Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

hệ thống câu hỏi ôn tập Ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.79 KB, 6 trang )

Hệ thống câu hỏi ôn tập học kì I lớp 12
Môn: Ngữ văn (chương trình cơ bản)
1.Về văn học
a.Các tác phẩm văn xuôi và bài khái quát
* Bài khái quát:
Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá có ảnh hưởng tới sự hình thành
và phát triển của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.
Câu 2: Văn học Việt Nam từ 1945 đến năm 1975 phát triển qua mấy chặng? Nêu những thành tựu
chủ yếu của mỗi chặng.
Câu 3.Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến
1975?
Câu 4.Những chuyển biến và thành tựu ban đầu của văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX.
* Tuyên ngôn độc lập
Câu 1: Vài nét về tiểu sử và sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh? Phong cách nghệ thuật của
Bác?
a.Tác giả :
- Tiểu sử : Hồ Chí Minh ( 1890- 1969) gắn bó với đời với dân , với nước, với sự nghiệp giải
phóng dân tộc của Việt Nam và phong trào cách mạng thế giới, là lãnh tụ cách mạng vĩ đại ,
một nhà nhơ lớn, nhà văn lớn của dân tộc .
- Sự nghiệp văn học :
+ Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh : Người coi văn nghệ là một vũ khí đấu tranh chiến
đấu phụng sự cho sự nghiệp cách mạng.
Nhà văn phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ. Người coi trọng tính chân thực vầ
tính dân tộc của văn học ; khi cầm bút , Người bao giờ cũng xuất phát từ đối tượng ( Viết chi
ai ? ) và mục đích tiếp nhận ( Viết để làm gì ?) để quyế định nội dung ( Viết cái gì ?) và hình thức
( Viết thế nào ?) của tác phẩm .
+ Di sản văn học : Những tác phẩm chính của Hồ Chí Minh thuộc các thể loại : văn chính luận
, truyện và kí , thơ ca.
+ Phong cách nghệ thuật : độc đáo, đa dạng, mỗi thể loại văn học đều có phong cách riêng
hấp dẫn .
+ Văn chính luận: thường ngắn gọn, tư duy sắc sảo. lập luận mạnh mẽ , lí lẽ đanh thép , bằng


chứng đầy đủ thuyết phục , giầu tính chiến đấu và đa dạng về bút pháp.
+ Truyện và kí : rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu manh mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa có
sự sắc bén vừa có cái hài hước, hóm hỉnh giầu chất uy-mua của phương Tây.
+ Thơ ca : những bài thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị , mộc mạc mang màu sắc dân gian hiện đại ,
dễ thuộc, dễ nhớ , có sức tác động lớn; thơ nghệ thuật hàm súc, có sự kết hợp độc đáo giữa bút
pháp cổ điển và hiện đại , chất trữ tình và tính chiến đấu .
b.Tác phẩm : Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn kiện có giá trị lịch sử to lớn , tầm vóc tư
tưởng cao đẹp và là một áng văn chính luận mẫu mực .
-Tuyên ngôn Độc lập được công bố trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đã quy định đối
tượng hướng tới, nội dung và cách viết nhằm đạt hiệu quả cao nhất .
2.Đọc hiểu văn bản :
a. Nội dung :
- Nêu nguyên lí chung về quyền bình đẳng , tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người và
các dân tộc .
Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ , Pháp nhằm đề cao những giá trị tư tưởng nhân đạo và văn
minh nhân loại , tạo tiền đề cho những lập luận tiếp theo .Từ quyền bình đẳng , tự do của con
người , Hồ Chí Minh suy rộng ra về quyền bình đẳng , tự do của các dân tộc .Đây là một đóng
góp riêng của Người vào lịch sử tư tưởng nhân loại .
- Tố cáo tội ác của thực dân Pháp :
+ Thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính quyền mà tổ tiên họ xây dựng .
+ Vạch trần bản chất xảo quyệt , tàn bạo , man rợ của thực dân Pháp bằng những lí lẽ và sự
thực lịch sử không thể chối cãi .Đó là những tội ác về chính trị , kinh tế, văn hoá , ; là những
âm mưu thâm độc , chính sách tàn bạo .Sự thật đó có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu của
thực dân Pháp về công lao “ khai hoá’, quyền “bảo hộ” Đông Dương . Bản tuyên ngôn cũng
khẳng định thực tế lịch sử : nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền , lập lên nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà .
+ Những luận điệu khác của các thế lực phản động quốc tế cũng bị phản bác mạnh mẽ bằng
những chứng cớ xác thực , đầy sức thuyết phục .
- Tuyên bố độc lập : tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân Pháp , kêu gọi toàn dân đoàn kết
chống lại âm mưu của thực dân Pháp , kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập ,

tự do của Việt Nam và khẳng định quyết tâm bảo vệ quyền độc lập , tự do ấy .
b.Nghệ thuật :
- Lập luận chặt chẽ , lí lẽ đang thép, bằng chứng các thực , giầu sức thuyết phục.
- Ngôn ngữ vừa chính xác vừa gợi cảm.
- Giọng văn linh hoạt .
c.Ý nghĩa văn bản :
- Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá quyên bố trước quốc dân đồng bào và thế
giới về quyền tự do , độc lập của dân tộc Việt Nam và khẳng định quyết tâm bảo vệ nền độc lập ,
tự do ấy .
- Kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng hoà độc lập, tự do.
- Là một áng văn chính luận mẫu mực.
Câu 2: Mục đích & đối tượng của TNĐL?
Câu 3: Nêu hoàn cảnh ra đời của Tuyên ngôn độc lập? Lí giải vì sao từ khi ra đời cho đến nay
TNĐL vẫn là một áng văn chính luận có sức lay động hàng chục triệu trái tim con người VN?
* Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
Câu 1:Nêu những nét chính về tác giả Phạm Văn Đồng và hoàn cảnh sáng tác cuả bài văn?
Trả lời :
1.Tác giả :
Phạm Văn Đồng ( 1906-2000) không chỉ là một nhà cách mạng xuất sắc mà còn là cách mạng
xuất sắc mà còn là nhà văn hoá lớn , một nhà lí luận văn nghệ uyên bác của nước ta trong thế kỉ
XX.
2.Tác phẩm :
Nguyễn Đình Chiểu , ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc được viết nhân kỉ niệm 75 năm
ngày mất
Câu 2: Qua bài viết này em biết gì thêm về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
cũng như phong cách văn nghị luận của Phạm Văn Đồng?
* Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS,1/12/2003
Câu 1: Những nét chính về tác giả? Hoàn cảnh ra đời bài viết?
Câu 2: Giá trị nội dung, nghệ thuật của bức thông điệp?
Câu 3: Ý nghĩa cuả bản thông điệp? Qua bản thông điệp này em rút ra được điều gì?

b.Hai tác phẩm kí
* Người lái đò sông Đà- NT
Câu 1:Nêu những nét chính về tác giả (sự nghiệp, phong cách nghệ thuật của NT đặc biệt là sau
CM tháng Tám)
Câu 2:Nêu xuất xứ hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề tác phẩm "Người lái đò sông Đà" -NT?
Câu 3: Phân tích, nêu cảm nhận về hình tượng con sông Đà và hình tượng người lái đò sông Đà?
Câu 4: Chứng minh sự khác biệt về phong cách nghệ thuật của NT sau CM tháng Tám (so sánh
với "Chữ người tử tù" để làm rõ)
*Ai đã đặt tên cho dòng sông? -HPNT
Câu 1: Những nét chính về nhà thơ NPNT ( c/đ, sự nghiệp, p/c )
Câu 2: Xuất xứ hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề của tác phẩm?
Câu 3: Cảm nhận về vẻ đẹp của dòng sông Hương trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của
HPNT.
Câu 4: So sánh, tìm sự giống và khác biệt trong cách cảm nhận về dòng sông của hai nhà văn
trong "Người lái đò sông Đà" -NT & "Ai đã đặt tên cho dòng sông?-NPNT.
c.Về các tác phẩm thơ
* Tây Tiến
Câu 1: Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ? Qua hoàn cảnh giúp em hiểu thêm điều về bài thơ và tác giả
QD?
Câu 2:Phân tích những nét mới lạ về nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Câu 3:Hình dung ra cuộc hành quân của các chiến sĩ và nêu suy nghĩ của mình về cuộc hành quân
ấy?
Câu 4:Phân tích chất bi tráng và vẻ đẹp lãng mạn trong bài thơ?
Câu 5: Phân tích chân dung người lính TT trong bài thơ "Tây Tiến" -QD ?So sánh với hình tượng
người lính trong bài "Đồng chí" của Chính Hữu.
Gv hướng dẫn cách nghị luận một đoạn thơ, bài thơ
* Việt Bắc
Phần tác giả
Câu 1: Nêu những nét chính về tiểu sử TH?
Câu 2: Tóm tắt chặng đường thơ của TH? Mối quan hệ giữa con đường thơ và con đường Cách

mạng?
Câu 3: Những nét chính trong phong cách nghệ thuật cuả TH?
Câu 4: Trình bày cách hiểu biết của mình về nhận định cuả XD: "TH đã đưa thơ chính trị lên đến
trình độ là thơ rất đỗi trữ tình"
Câu 5: Phân tích những biểu hiện tình dân tộc trong thơ TH?
Câu 6:Vì sao nói TH là nhà thơ trữ tình- chính trị?Phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng
lãng mạn trong thơ TH?
Gv hướng dẫn cách nghị luận một đoạn thơ
Phần tác phẩm
Câu 1:Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ "Việt Bắc" của TH?
Câu 2: Phân tích một số đoạn thơ tiêu biểu?
*Đất nước"- Nguyễn Khoa Điềm
Câu 1: Những nét chính về tác giả, tác phẩm?
Câu 2:Hình tượng đất nước hiện lên như thế nào trong cách cảm nhận của NKĐ?(so sánh với Đất
nước của NĐT để thấy sự khác biệt trong cảm nhận của các nhà thơ của trong hai cuộc kháng
chiến chống Pháp và chống Mĩ?
Câu 3:Làm sáng tỏ tư tưởng đất nước là của Nhân dân?
*Sóng-Xuân Quỳnh
Câu 1: Những nét chính về tác giả, hoàn cảnh ra đời bài thơ?
Câu 2: Cảm nhận của em về hình tượng 'Sóng " trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh?
* Đàn ghi ta của Lor-ca- Thanh Thảo
Câu 1: Nêu những nét về tác giả, tác phẩm tiêu biểu và p/c thơ TT?
Câu 2: Hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa nhan đề của bài thơ?
Câu 3: Hình tượng Ga-xi- aLor-ca hiện lên như thế nào trong bài thơ?
Câu 4: Cảm nhận về tiếng đàn trong bài thơ?
2.Về làm văn
- Thực hành vận dụng các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận và chỉ ra các lỗi cơ bản
trong văn nghị luận.
- GV hướng dẫn lại toàn bộ kiến thức về văn nghị luận dưới dạng các kiểu bài để tích hợp với
kiến thức văn học.

+ Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
+ Nghị luận về một hiện tượng đời sống
+ Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
+ Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
3.Về tiếng Việt
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, các loại văn bản khoa học & đặc trưng của phong cách
ngôn ngữ khoa học, luật thơ
- Thực hành một số phép tu từ ngữ âm và cú pháp.
(Gv hệ thống và chốt lại những kiến thức về lí thuyết, từ đó biết cách tích hợp với các phân môn
khác đồng thời biết vận dụng vào bài viết của mình)
Hệ thống câu hỏi ôn tập văn học kì II.
A.Về truyện ngắn
I. Bài Vợ chồng A Phủ
Câu 1:Nét chính về tác giả
Câu 2: Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt tác phẩm
Câu 3: Phân tích, cảm nhận về hình tượng nhân vật Mị & A Phủ
Câu 4: Qua số phận hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phát biểu ý kiến của mình về giá trị nhân đạo
của tác phẩm
Câu 5: Giá trị hiện thực của truyện
Câu 6:Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm tình muà xuân và khi cởi trói cho A Phủ.
II.Bài: Vợ nhặt
Câu 1: Nêu những nét chính về tác giả
Câu 2:Nêu xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của truyện Vợ nhặt
Cõu 3: Túm tt ni dung chớnh ca tỏc phm
Cõu4: Phõn tớch ý ngha tỡnh hung truyn c ỏo ca truyn
Cõu 5: Cm nhn v hỡnh tng cỏc nhõn vt:Trng, Ngi v nht & nhõn vt b c T
Cõu 6: on vn no, chi tit no li trong em n tng sõu sc nht? Vỡ sao?
Cõu 7: on kt ca truyn cú ý ngha gỡ? Giỏ tr hin thc v nhõn o trong tỏc phm.
III.Rng x nu
Cõu 1: Nột chớnh v tỏc gi

Cau 2: Xut x, hon cnh ra i, ý ngha tờn tỏc phm, túm tt tỏc phm
Cõu 3: Cm nhn v p hỡnh tng cõy x nu v nhõn vt Tnỳ
Cõu 4: Lm rừ cht s thi trong tỏc phm
V. Nhng a con trong gia ỡnh
Cõu 1: Nột chớnh v tỏc gi, hon cnh ra i tỏc phm.Túm tt truyn
Cõu 2: Phõn tớch biu hin khuynh hng s thi trong on trớch
Cõu 3: Cm nhn v p hỡnh tng nhõn vt Chin & Vit trong truyn
Cõu 4: í ngha hỡnh nh cun s gia ỡnh trong truyn ngn
VI. Chic thuyn ngoi xa
Cõu 1: Nờu nhng nột chớnh v tỏc gi
Cõu 2: Xut x, hon cnh sỏng tỏc, ý ngha tờn tỏc phm, túm tt tỏc phm
Cõu 3: Phõn tớch tỡnh hung c ỏo trong truyn "Chic thuyn ngoi xa"
Cõu 4: Cm nhn v nhõn vt ngi n b vựng bin
Cõu 5: Vn Nguyn Minh Chõu t ra trong tỏc phm?
Cõu 6: Phõn tớch s bin i nhn thc ca ngh s Phựng v chỏnh ỏn u trong tỏc phm?
VII.Kch Hn Trng Ba, da hng tht
Cõu 1: Nột chớnh v tỏc gi
Cõu 2: Xut x, hon cnh ra i, túm tt ni dung v kch
Cõu 3: Lm rừ ngh thut to dng tỡnh hung kch ca Lu Quang V qua on trớch ó hc
Cõu 4: Hn Trng Ba lõm vo bi kch no? Bi kch y c gii quyt ra sao?
Cõu 5: Cm ngh ca em v on kt ca v kch?
Cõu 6:Nờu ý ngha v kch
Cõu 7: Phõn tớch nhng mõu thun, xung t trong con ngi Trng Ba v thỏi ca nhõn vt
trc hon cnh ú.
VIII. Vn bn nhn dng: Nhỡn v vn vn hoỏ dõn tc
Cõu 1: Nột chớnh v tỏc gi
Cõu 2: Xut x, hon cnh sỏng tỏc
Cõu 3: Giỏ tr ngh thhut v ni dung ca vn bn
Cõu 4: í ngha ca vn bn.Qua vn bn ny em rỳt ra c iu gỡ.
Cõu 5:Nhn nh "Tinh thn chung ca vn hoỏ Vit Nam l thit thc, linh hot, dung ho"

nhm nờu lờn mt tớch cc hay hn ch ca vn hoỏ VN? Hóy gii thớch rừ?
B.Phần văn học n ớc ngoài
Câu I: thuốc lỗ tấn
1. Trình bày những nét khái quát về cuộc đời Lỗ Tấn. Kể tên ba tác phẩm tiêu biểu của ông.
2. Hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa nhan đề Thuốc.
3. Lỗ Tấn muốn dùng văn nghệ để chữa bệnh tinh thần cho nhân dân. Trong Thuốc, tác giả
nói đến căn bệnh gì?
4. Hình ảnh con đờng mòn, vòng hoa trên mộ Hạ Du và lời nói của ngời mẹ Thế này là thế
nào nhỉ ? gơi cho ngời đọc những suy nghĩ gì?
5. Phân tích ý nghĩa hình tợng ngời chiến sĩ cách mạng Hạ Du trong truyện ngắn Thuốc của
Lỗ Tấn.
Câu II: số phận con ngời - M. sô -lô-khốp.
1. Những nét lớn về cuộc đời và sự nghiệp văn học của M.Sô- lô-khốp.
2. Phân tích hình tợng nhân vật Xô-cô-lốp trong truyện ngắn Số phận con ngời của Sô-lô-
khốp.
3. Truyện ngắn Số phận con ngời của Sô-lô-khốp đã khắc họa tính cách Nga nh thế nào? Tại
sao gọi nó là tiểu anh hùng ca?
4. Nêu chủ đề của truyện Số phận con ngời của Sô-lô-khốp.
Câu III: ông già và biển cả.
1. Em hiểu thế nào về nguyên lí tảng băng trôi? tìm trong đoạn trích một vài câu văn có
nhiều khoảng trống và lấp đầy vào đó lời văn của mình.
2. Tóm tắt trận chiến của ông lão với con cá kiếm.
3. Tính đa nghĩa của truyện ông già và biển cả.
Theo em, Xan-ti-a-gô có những nỗi đau tinh thần nào

×