Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

đồ án kỹ thuật điện cơ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CHẾ TẠO MÁY BIẾN ÁP TẠI CÔNG TY CƠ ĐIỆN THỦ ĐỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.09 KB, 28 trang )

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẢNG BÁN CƠNG CƠNG NGHỆ & QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP
BAN THUNG HỌC CHUN NGHIỆP
KHOA ĐIỆN CƠNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG
  
Báo cáo thực tập
ĐỀ TÀI:
“ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CHẾ TẠO MÁY
BIẾN ÁP TẠI CƠNG TY CƠ ĐIỆN THỦ ĐỨC”
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :ĐINH THẾ LỰC
SINH VIÊN THỰC TẬP :NGUYỄN VĂN ĐUA
LỚP : ĐCN - DD
MSSV : 01 ĐCN 013
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 1
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
LỜI CÁM ƠN

Trong suốt thời gian học tập tại trường với sự dạy dỗ tận tình của q thầy cơ, em đã
hiểu được nhiều vấn đề từ trường học cho đến xã hội. Từ cơ sở những kiến thức đã học ở
trường, giờ đây đã được ban lãnh đạo Cơng Ty Cơ Điện Thủ Đức bảo bọc, giúp đỡ tạo
điều kiện thuận lợi cho em thực tập tại cơng ty. Những gì đã học được trên lý thuyết và
bây giờ nó đã được đưa vào thực tiễn – một thực tiễn thật sinh động. Nhờ một khoảng
thời gian q báo tại cơng ty đã giúp em hiểu thực tế và lý thuyết có quan hệ như thế nào.
Thật ra nếu chúng ta hồn tồn chỉ am hiểu về lý thuyết mà khơng đi vào thực tế thì thật
là mơ hồ, còn nếu suốt đời chỉ có thực tế mà khơng thực hành thì khó mà đạt được hiệu
quả cao. Tuy nhiên chỉ có thực tế và lý thuyết khơng thì chưa đủ mà phải có sự linh hoạt,
tính nhạy bén của mỗi người mà có thể hồ quyện lý thuyết vào thực tế một cách uyển
chuyển hay khơng!


Khơng những thế đợt thực tập này còn là cơ hội để cho em học tập phương pháp , tác
phong làm việc của người cán bộ cơng nhân viên hay nói chính xác hơn là những người
năng nổ, làm việc nhiệt tình, hết lòng vì tổ chức của nhân viên CƠNG TY CƠ ĐIỆN
THỦ ĐỨC
Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn đến :
Ban lãnh đạo nhà Máy Cơ Điện Thủ Đức đã tạo điều kiện cho em thực tập tại nhà
máy, cùng với sự giúp đỡ tận tình của chú NGUYỄN XN THẮNG (quản đốc
xưởng), chị HỒ THỊ THU NHÀN (tổ trưởng tổ lõi sắt), Đặt biệt là anh NGUYỄN
THANH PHONG (tổ lõi sắt ), chú ĐẶNG TỐ VINH (tổ nối ráp), cùng với các anh
chị trong tổ nối ráp, lõi sắt, quấn dây đã nhiệt tình chỉ dẫn em trong q trình thực tập tại
phân xưởng Biến Thế 2
Các thầy cơ trường Cao Đẳng Bán Cơng Cơng Nghệ Và Quản Trị Doanh Nghiệp, khoa
điện cơng nghiệp & dân dụng Thầy Trương Ngọc Thục (trưởng ban THCN), Thầy
Bình (chủ nhiệm ), Thầy Lực (chủ nhiệm) là người trực tiếp hướng dẫn em trong q
trình thực tập cũng như viết báo cáo.
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 2
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
Trong q trình viết báo cáo với kiến thức còn hạn hẹp, kinh nghiệm chưa có, bên
cạnh đó thời gian còn hạn chế nên việc thực hiện bài báo cáo có những thiếu sót là điều
khơng thể tránh khỏi. Em rất mong sự góp ý, chỉ dạy của q thầy cơ, cơ chú, cùng các
anh chị.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp, Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 07 năm 2004
Người viết
NGUYỄN VĂN DUA
Nhận xét của cơ quan thực tập

SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 3

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ























Nhận xét của giáo viên

SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 4
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ























Mục lục


Đề mục Trang
Phần 1:
Giới thiệu chung: 7
1.1 Giới thiệu về cơng ty cơ điện thủ đức: 8
1.2 Tổ chức và nhiệm vụ cụ thể của xưởng BT2: 10
Phần 2:

GIỚI THIỆU VỀ MÁY BIẾN ÁP
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 5
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
2.1 Khái niệm và phân loại về máy biến áp: : 12
2.2 Ngun lý làm việc của máy biến áp: 13
2.3 Tổ nối dây của máy biến áp: 15
2.4 Thử nghiệm máy biến áp: 17
PHẦN 3:
Kết luận – đề nghị đề tài luận văn tốt nghiệp
3.1 Nhận xét – kiến nghi: 23
3.2 Kết luận và lựa chọn đề tài tốt nghiệp: 24

Phần'1:
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 6
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
Giới thiệu chung
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY
1. CƠNG TY CƠ ĐIỆN THỦ ĐỨC được thành lập tháng 8/1976. Đặt tại :KM SỐ 9
ĐƯỜNG HÀ NỘI – HUYỆN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nhà Máy được thành lập tháng 8/1976 dưới tên là Nhà Máy Diesel, với 2 nhiệm
vụ:
- Quản lý các trạm Diesel ở khu vực TPHCM và Đồng Nai.
- Sửa chữa và trùng tu các máy phát điện Diesel ở các Sở Điện Lực, Nhà Máy
Điện Miền Nam.
2. Tháng 12/1984 do u cầu cáp bách có 1 Nhà Máy cơ khí đủ mạnh để phục vụ cho
ngành điện Phía Nam, Nhà Máy Được đổi tên là Nhà Máy Sửa Chữa Cơ
Điện với các nhiệm vụ mới là:
- Sửa chữa trung đại tu các máy phát Diesel.

- Sửa chữa máy biến thế.
- Chế tạo máy biến thế.
- Chế tạo các phụ kiện lưới điện và các trụ điện thép - Chế tạo 1 phần các phụ tùng
cho các Nhà Máy thuỷ nhiệt điện, Diesel và Gasturbine.
Còn nhiệm vụ quản lý, vận hành các trạm Diesel ở TPHCM và Đồng Nai cho
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 7
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
Nhà Máy Chợ Qn.
Để giúp cho Nhà Máy hồn thành nhiệm vụ mới trên, Cty Điện lực 2 đã đề
nghị lên Bộ Năng Lượng xin phép trấp nhận dự án xưởng trường của UNDP của
Liên Hiệp Quốc để đầu tư thiết bị và cơng ngệ cho Nhà Máy.
Dự án này bắt đầu từ năm 1985 và đã hồn thành vào năm 1988. Việc chuyển
giao thiết bị và cơng nghệ đã dược tiến hành 1 một cách tốt đẹp. Phía Liên Hiệp
Quốc cũng như phía Việt Nam đánh giá đây là những dự án thành cơng nhất vào
lúc đó.
* Dự án này có 3 ưu điểm sau:
+ Hưởùng từ một dự án viện trợ đào tạo thành một dự án cho sản xuất. Chi phí đào
tạo và chun giao từ 60% được giảm xuống dưới 40% để dành kinh phí mua thiết
bị.
+ Dự án này có chi phí đầu tư về XDCB của phía Việt Nam rất thấp vì tận dụng các
nhà kho làm phân xưởng.
+ Trong q trình xây dựng dự án, cơng việc sản xuất kinh doanh của Nhà Máy vẫn
tiến hành bình thường khơng bị trở ngại.
- Dự án xưởng trường đã được đưa vào hoạt động với hiệu quả cao nên sản lượng
của Nhà Máy càng ngày càng tăng. Từ 1 tỷ đồng năm 1995 đã tăng lên 65 tỷ đồng
năm 1998 mặc dù số CB CNV trong biên chế khơng tăng.

Năm 1988 tổng sản lượng đạt được là : 01 tỷ đồng.
1989 02 tỷ đồng.

1990 05 tỷ đồng.
1991 14 tỷ đồng.
1992 28 tỷ đồng.
1993 39 tỷ đồng.
1994 42 tỷ đồng.
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 8
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
1995 65 tỷ đồng.
GT TSL NMSCCD 1990 - 1995
5000000
14000000
28000000
39000000
42000000
65000000
0
10000000
20000000
30000000
40000000
50000000
60000000
70000000
1990 1991 1992 1993 1994 1995
Năm
Sản lượng (1000đ)
Tổng Sản Lượng
Tỷ lệ giữa sản lựơng cơng tác chế tạo ngày càng cao so với cơng tác sửa chữa.
Năm 1995 sản lượng chế tạo chiếm 70% trên tổng sản lượng của nhà máy – còn

doanh thu do cơng tác chế tao chiếm 90%.
Mặt khác nhà máy đã chế tạo nhiều chủng loại thiết bị điện có chất lượng cho lưới
điện và cho các nhà máy điện nên Cơng ty điện lực 2 đã đề nghị lên tổng Cơng ty
Điện lực Việt Nam cho đổi tên nhà máy là nhà máy cơ điện.
Tháng 5-1996 tổng cơng ty đã chấp nhận và đã ra quyết định đổi tên nhà máy là
Nhà Máy Cơ Điện. Điều này khơng những tạo nên một thuận lợi lớn cho nhà máy
trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà còn tạo một sự tin tưởng, phấn khởi trong tập
thể kỹ sư. cơng nhân nhà máy.
MỐI QUAN HỆ CƠNG TÁC GIỮA NHÀ MÁY VỚI CÁC CƠNG TY, XÍ
NGHIỆP BẠN TRONG TỔNG CTY:
Nhà Máy Cơ Điện trực thuộc Cty Điện Lực 2 và được Cty tạo mọi điều kiện để
phát triển sản xuất kinh doanh. Cơng Ty ln ln kêu gọi và khuyến cào các Điện
Lực Phía Nam và các đơn vị khác trong nội bộ Cty sử dụng thiết bị do Nhà Máy sản
xuất. Giám Đốc Cty đã dành nhiều thời gian để chỉ đạo việc tìm kiếm cơng ăn việc
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 9
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
làm cho Nhà Máy
Sau khi một số đơn vị tách ra khỏi Cty và trực thuộc thẳng Tổng Cơng ty, Cơng
ty đã chỉ đạo Nhà Máy phối hợp chặt chẻ, hài hồ với các đơn vị này để vừa tập
hợp sức mạnh phục vụ tốt nhất nhiệm vụ chính của Tổng Cơng Ty, vừa tìm kiếm
thêm việc làm.
1.3 Tổ chức và nhiệm vụ của biến thế 2 :
1.3.1. Tổ chức :
 Được tìm kiếm vật tư cần thiết để tiến hành phục vụ cho việc chế tạo máy
biến áp.
 Quản lý sửõ dụng hiệu quả cơ sởõ vật chất .
 Được chủ động trong việc chế tạo máy biến áp.
 Tự quyết định sự tồn tại của chính mình bằng cách tận dụng khả năng chất xám
của cán bộ cơng nhân viên cũng như cơ sở vật chất của xưởng.

 Được tuyển chọn bố trí, sử dụng, đào tạo lao động lựa chọn hình thức trả lương
thưởng và các quyền khác của người sử dụng lao động theo quy định của bộ luật
lao động và các quy định khác của pháp luật, được quyền thay đổi mức lương,
thưởng cho người lao động dựa trên số lượng sản phẩm đã được duyệt.
1.3.2.Nhiệm vụ :
 Là nơi trực tiếp chế tạo máy biến áp.
 Là nơi trực tiếp sữa chữa, bảo trì các máy biến áp đã bị hư hỏng.
 Chấp hành nghiêm chỉnh các ngun tắt, quản lý tài sản vật tư, hàng hóa, tài sản
nhà nước
 Thường xun có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ CNV, có đủ trình
độ nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
 Tạo việc làm, thu nhập hợp lý cho người lao động, thực hiện việc phân phối cơng
bằng các khoảng thu nhập cho các cán bộ cơng nhân viên chức, đặt biệt đảm
bảocác điều kiện an tồn cho người lao động .
 Tiến hành sản xuất các loại máybiến áp cho phép.


SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 10
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
phần 2
giới thiệu về máy biến áp
2.1. khái niệm và phân loại về máy biến áp

SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 11
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
2.1.1.khái niệnvề máy biến áp :
Máy biến áp là một thiết bị điện nằm trên đường dây cung cấp điện cho các hộ tiêu
thụ với cùng một cơng suất truyền tải trên đường dây, nếu điện áp được tăng cao thì dòng

điện chạy trên đường dây sẽ giảm xuống, đồng thời tổn hao năng lượng trên đường dây
cũng giảm xuống. Vì thế muốn truyền tải cơng suất lớn, đi xa, ít tổn hao và tiết kiệm
được kim loại màu, trên đường dây nguồn ta phải dùng điện áp cao thường là 35, 110,
220, và 400, 500 KV. Trên thực tế các máy phát điện khơng có khả năng phát ra những
điện áp cao như vậïy, thường chỉ từ 2  3 KV. Do đó phải có thiết bị để tăng điện áp ở
đầu đường dây lên. Mặt khác các hộ tiêu thụ thường lại u cầu điện áp thấp từ 0,2  6
KV mà thơi, do đó tới đây phải có thiết bị giảm điện áp xuống. Những thiết bị dùng để
tăng điện áp ở đầu ra của máy phát điện tức ở đầu dây dẫn điện và giảm điện áp khi tới
các hộ tiêu thụ, tức cuối đường dây dẫn điện gọi là các máy biến áp (viết tắt là MBA).
Thực ra trong hệ thống điện lực muốn truyền tải và phân phối cơng suất từ nhà máy điện
đến tận các hộ tiêu thụ một cách hợp lý. Thường phải qua ba, bốn lần tăng giảm áp như
vậy. Do đó tổng cơng suất của MBA trong hệ thống điện lực thường gấp ba, bốn lần cơng
suất của trạm phát điện
2.1.2. phân loại máy biến áp
Ngồi các máy truyền tải cơng suất ra, còn có nhiều loại MBA đặc biệt khác
với các cơng dụng khác nhau như :
- MBA dùng do các lò luyện kim
- MBA dùng để hàn hồ quang
- MBA chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều để mạ, điện phân
- MBA áp nhỏ dùng để đo lường điều khiển
Ngun tắc chung của MBA có thể có hai hoặc nhiều dây quấn, mỗi dây quấn cho ra
một điện áp khác nhau.
Dây quấn đưa điện áp vào gọi là dây quấn 80 G (các đại lượng như U, I, cosϕ… của
dây quấn quy ước kèm theo số 1)
Trong lĩnh vực truyền tải cơng suất cũng tồn tại ba dây quấn trong đó hai dây quấn
thứ cấp và một dây quấn sơ cấp.
- Dây quấn cao áp ký hiệu: CA các đại lượng tương ứng kèm theo chỉ số CA.
VD: ( U
CA
, I

CA
…)
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 12
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
- Dây quấn trung áp kí hiệu: TA các đại lượng tương ứng kèm theo chỉ số TA.
VD: ( U
TA
, I
TA
…)
- Dây quấn hạ áp ký hiệu: HA các đại lượng tương ứng kèm theo chỉ số HA.
VD : ( U
HA
, I
HA
…)
Các MBA dùng để tăng áp ở đầu đường dây truyền tải gọi là MBA tăng áp
Các MBA dùng để hạ áp ở nơi sử dụng gọi là MBA hạ áp.
Máy biến áp được ngâm trong dầu gọi là MBA dầu.
Máy biến áp khơng được ngâm trong dầu gọi là MBA
Các MBA chỉ có một cn dây gọi là MBA tự ngẫu trong MBA tự ngẫu dây quấn sơ cấp
và thứ cấp nối liền nhau. Cơng suất truyền tải từ sơ cấp sang thứ cấp vừa gián tiếp qua từ
trường vừa trực tiếp qua dây quấn. Loại này dùng để nối liên lạc thơng với nhau hoặc
phòng thí nghiệm.
- MBA kiểu bọc 1pha 1lõi thép.
- MBA kiểu bọc 1 pha 2 lõi thép.
Các MBA hiện đại dung lượng lớn và cực lớn từ 50 đến 100MVA trên một pha, điện áp
thật cao (200  400 KV) để giảm chiều cao trụ thép, tiện lợi cho việc vận chuyển trên
đường sắt, mạch từ của MBA kiểu trụ được phân nhánh sang hai bên nên MBA mang

hình dáng vừa kiểu trụ vừa kiểu bọc gọi là MBA kiểu trụ bọc.
- MBA kiểu bọc 3 pha
- MBA kiểu bọc 1 pha
2.2. ngun lý làm việc của máy biến áp
2.2.1 MBA là một thiết bị điện từ tĩnh làm việc theo ngun lý cảm ứng điện từ, dùng
để biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều thành một hệ thống dòng điện xoay chiều
có điện áp và dòng điện khác nhưng tần số khơng đổi.
+ Mạch từ có nhiêm vụ vừa là khung để cố định cuộn dây vừa là mạch từ. Nó được
ghép từ các lá thép kỹ thuật điện dày 0,2mm  0,27mm dập hoặc cắt theo kích thước
thiết kế giữa các lá thép có một lớp cách điện mỏng để hạn chế dòng điện xốy trong
mạch từ có từ thơng biến đổi.
+Dây quấn sơ cấp 1 và dây quấn thứ cấp 2, có số vòng và tiết diện tương ứng với
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 13
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
điện áp và dòng điện cho trước được quấn lên các trụ của mạch từ.
+ Khi đặt điện áp lên dây quấn sơ cấp, trong đó sẽ có dòng điện khơng tải I
x
và sức điện
động E
1
. Dòng I
z
sinh ra từ thơng Φ chạy trong lõi thép móc vòng với dây quấn thứ cấp
và cảm ứng trong đó sức điện động. Nếu dây quấn thứ cấp có tải thì trong nó sẽ có dòng
điện I
2
tăng đồng thời dòng I
1
cũng tăng để lấy năng lượng vào MBA.

+ Dòng khơng tải cũng gọi là dòng từ hóa khơng đổi nếu điện áp U
1
khơng đổi trong
suốt q trình làm việc trị số của nó tùy thuộc vào độ từ thẫm của mạch từ, kết cấùu
mạch từ, dây quấn và chất lượng cơng nghệ.
+ Mặc dù mạch từ có độ từ thẫm cao, nhưng vẫn có một số đường từ thơng tản ra ngồi
mạch từ và chỉ móc vòng với các dây quấn riêng biệt. Người ta gọi đó là từ thơng tản.
2.2.2 Các đại lượng định mức.
+ Các địa lượng định mức của MBA quy định điều kiện kỹ thuật của máy. Các đại lượng
này do nhà máy chế tạo quy định và thường ghi trên nhãn hiệu MBA.
1/ Dung lượng hay cơng suất định mức.
Kí hiệu: S
đm
Là cơng suất tồn phần hay biểu kiến đưa ra dây quấn thứ cấp của MBA, tính bằng
KVA hay VA
2/ Điện áp dây sơ cấp định mức:
Kí hiệu: U
1đm
:
Là điện áp của dây quấn sơ cấp tính bằng KV hay V. Nếu dây quấn sơ cấp có các đầu
phân nhánh thì người ta ghi cả điện áp định mức của từng đầu phân nhánh.
3/ Điện áp dây thứ cấp định mức:
Kí hiệu:U
2đm

Là điện áp dây của dây quấn thứ cấp khi MBA khơng tải và điện áp đặt vào dây
quấn sơ cấp là định mức, tính bằng KV hay V.
4/ Dòng diện định mức sơ cấp và thứ cấp:
Kí hiệu: sơ cấp: I
1đm

; thứ cấp: I
2đm
Là những dòng điện dây của dây quấn sơ cấp và thứ cấp ứng với cơng suất và điện
áp định mức, tính bằng A hay KA, có thể tính các dòng điện như sau
- Đối với MBA 1 pha
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 14
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
I
1đm
= I
1đm
=
- Đối với MBA 3 pha
I
1đm
=  S
đm
= x U
1đm
x I
1đm
I
2đm
=  S
đm
= x U
2đm
x I
2đm

5/ Tần số định mức
Kí hiệu: f
đm
tính bằng Hz
Ngồi ra trên nhãn MBA còn ghi các số liệu khác như:
- Dòng điện khơng tải I%
- Số pha
- Sơ đồ
- Tổ nối dây quấn
- Điện áp ngắn mạch U
n
%
- Chế độ làm việc dài hạn hay ngắn hạn
- Phương pháp làm mát
+ Đặt biệt đối với MBA 3 pha: Các cuộn dây được đấu theo hình (∆), hình sao (Y),
hình ziczac (Z)
a) Đấu theo hình tam giác (∆).
- Điện áp:
Điện áp dây bằng điện áp pha U
d
= U
f
= U
đm
- Dòng điện:
Dòng điện dây bằng dòng điện pha I
đ
= x I
f
 I

f
= =
b) Đấu theo hình sao (Y)
- Điện áp:
Điện áp dây bằng điện áp pha U
d
= U
đm
= U
f
 U
f
= =
- Dòng điện:
Dòng điện dây bằng dòng điện pha I
đ
= I
f
= I
đm
c) Đấu theo hình ziczac (Z)
- Điện áp:
Điện áp dây bằng điện áp pha,
bằng 3 lần thành phần ziczac.
U
d
= U
đm
= U
f

 U
f
= =
U
d
= xx U
fz
= 3xU
fz
 U
fz
= =
- Dòng điện:
Dòng điện dây bằng dòng điện pha,
bằng dòng điện thành phần ziczac. Cách
đấu hình ziczac tuy hao dây nhưng điều
I
đ
= I
f
= I
đm
= x I
fz

 I
fz
= = =
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 15

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
hòa được điện áp trong máy
6/ Mật độ dòng điện: Là cường độ dòng điện chạy qua một đơn vị tiết diện dây dẫn
- Đơn vị: A/mm
2
- Kí hiệu: J;
J = với I: cường độ dòng điện đi qua dây dẫn
S: tiết diện dây
7/ Tỷ số biến áp: là tỷ số giữa điện áp sơ cấp và điện áp thứ cấp
K = =
2.3. tổ nối dây máy biến áp
Để MBA 3 pha có thể làm việc được, các dây quấn pha sơ cấp, thứ cấp phải được nối với
nhau theo một quy luật nhất định. Ngồi ra sự phối hợp kiểu nối dây quấn sơ với kiểu nối
dây quấn thứ cũng hình thành các tổ nối dây khác nhau.Khi thiết kế người thiết kế thường
phải quyết định dùng tổ nối dây quấn cũng phải thích ứn với kiểu kết cấu của mạch từ để
tránh hiện tượng khơng tốt tổn hao phụ tăng.
2.3.1 Các kí hiệu đầu dây :
1/ Đầu đầu pha CA của các pha A, B, C. Đầu cuối tương ứng là X, Y,Z.
2/ Đầu đầu pha HA của các pha a, b, c. Đầu cuối tương ứng là x, y,z.
3/ Các đầu dây có thể nối thành sao, hay tam giác, hoặc ziczac. Nối sau có dây trung
tính thì kí hiệu Y
o
.
4/ Nếu MBA 3 pha có thêm cuộn trung áp thì các đầu của cuộn trung áp. Kí hiệu:
- Đầu đầu : A
m
, B
m
, C
m

.
- Đầu cuối: X
m
, Y
m
, Z
m
.
5/ Ở MBA 1 pha các đầu được kí hiệu:
- Đầu cao là A đầu hạ là a.
- Đầu cuối cao và hạ: X, x
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 16
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
2.3.2 Kiểu đấu dây quấn:
- Nếu dây quấn của MBA dấu (Y): tức là 3 đầu xyz nối lại với nhau, còn 3 đầu abc
để tự do.
- Nếu đấu dây quấn (∆): tức là đầu cuối pha này nối với đầu đầu pha kia
- Nếu dây quấn nối ziczac (Z): Mỗi dây pha gồm hai nửa cuộn dây ở trên hai trụ
- khác nhau nối nối tiếp và mắc ngược nhau. Kiểu dây này rất ít dùng vì tốn nhiều
dây đồng hơn.
2.3.4 Cách đấu dây CA và HA thường được kí hiệu như sau:
- MBA Y/∆ nghĩa là dây quấn cao áp đấu Y và dây quấn HA đấu ∆.
- Ở các MBA truyền tải cơng suất thường dây quấn CA được đấu (Y). Còn dây Quấn
HA được đấu (∆) bởi vì đấu như vậy phía cao áp điện áp pha nhỏ đi lần so với điện áp
dây, do đó có thể giảm được chi phi và điều kiện cách điện. Phía hạ áp thì dòng điện pha
nhỏ đi lấn so với dòng điện dây. Do đó có thể làm dây dẫn nhỏ hơn thuận tiện cho việc
chế tạo. Cách đấu ∆ được dùng nhiều khi khơng cần điện áp pha.
- Dây quấn Y
o

thơng dụng cho MBA cung cấp tải hỗn hợp vừa dùng điện áp dây để
chạy động cơ khơng đồng bộ vừa dùng điện áp pha để thắp sáng.
2.3.5. Tổ nối dây của MBA
+ Tổ nối dây của MBA được hình thành do sự phối hợp kiểu đấu dây sơ cấp so với kiểu
đấu dây thứ cấp. Nó biểu thị góc lệch pha giữa các sức điện động dây sơ cấp và thứ cấp
của MBA. Góc lệch pha này phụ thuộc vào yếu tố sau đây:
1/ Chiều dây quấn
2/ Cách kí hiệu các đầu dây.
3/ Cách đấu các pha với nhau.
4/ Phối hợp cách đấu bên sơ cấp và thứ cấp.
+ Quy ước
1/ Kim dài đồng hồ chỉ sức điện động cuộn dây sơ cấp đặt cố định ở con số 12.
2/ Kim ngắn chỉ sức điện động cuộn dây thứ cấp đặt tương ứng ở các con số: 1, 2, 3,…,
12. Theo góc lệch pha giữa chúng sẽ là 30
o
, 60
o

, 90
o
,…, 360
o
.
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 17
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
+ VD :
1/ MBA 3 pha có 2 dây quấn nối Y, cùng chiều quấn dây và cùng kí hiệu đầu dây hình
sao, sức điện động pha giữa hai dây quấn hồn tồn trùng nhau và góc lệch pha giữa hai
điện áp dây sơ bằng O

0
hay 360
0
. Ta nói MBA thuộc tổ nối dây Y/Y12
- Nếu đổi chiều dây quấn hay đổi kí hiệu đầu dây quấn ta có tổ Y/Y6
- Hốn vị thứ tự các pha thứ cấp, ta sẽ có các tổ nối dây chẳn 2, 4, 6, 8, 10.
2/ Khi MBA quấn theo sơ đồ Y/∆:
+VD: MBA tổ nối dây Y/∆_11
- Nếu ta thay đổi chiều quấn dây hay thay đổi kí hiệu đầu dây của dây quấn ta có tổ nối
dây khác.
- Hốn vị các thứ tự pha thứ cấp ta có các tổ dây lẻ 1, 3, 5, 7, 9.
3/ Khi MBA quấn dây theo sơ đồ ∆/Y tương tự pha hai ta có tổ nối dây nối lẻ 1, 3, 5 ,7, 9,
11.
2.4. thử nghiệm máy biến áp
2.4.1 Thử nghiệm MBA
I. Mục đích của cơng tác thử nghiệm
+ MBA do CƠNG TY CƠ ĐIỆN THỦ ĐỨC chế tạo sau khi được lắp ráp chế tạo hoặc
sửa chữa lại cần phải được thử nghiệm. Mục đích của việc thử nghiệm là kiểm tra chất
lượng, sửa chữa và làm chính xác các tham số MBA trước khi giao khách hàng
II. Các trình tự thử nghiệm.
Theo tiêu chuẩn TCVN_1985_77, đối với MBA điện lực 3 pha có cơng suất đến
6300KVA, điện áp 3 KV phải theo các quy định phương pháp thử sau đây.
1/ Đo điện trở cách điện dây quấn
2/ Xác định hệ số biến áp
3/ Kiểm tra tổ nối dây
4/ Thử nghiệm cách điện với điện áp tăng cao
5/ Thử nghiệm ngắn mạch, đo tổn hao và điện áp ngắn mạch
6/ Thử nghiệm khơng tải, đo tổn hao vàdòng điện khơng tải
7/ Đo điện trở dây quấn
8/ Đo tổn hao điện mơi

SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 18
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
9/ Xác định tỷ số C
2
/C
50

10/ Thử phát nóng
11/ Thử độ ổn định khi ngắn mạch
12/ Thử nghiệm các vòng dây bằng 2U
đm
= 100Hg
2.4.2. Phương pháp thử nghiệm
1/ Đo điện trở dây quấn:
Việc đo điện trở cách điện của dây quấn phải thực hiện bằng Megaohm_2500V
- Cần phải đo sau khi lấy
- Trước khi đóng điện thật nhanh
- Đo trước và sau khi thử nghiệm cách điện chính
2/ Đo hệ số hấp thu: R
60
/R
15
Đo hệ số hấp thu tức là đo điện trở cách điện khi quay MegaOhm 15’’ và 60’’. Nó đánh
giá mức độ nhiệt ẩm của dây quấn.
Thơng thường nhiệt độ 20
o
C R
60
/R

15
khơng được nhỏ hơn 1,3.
Nếu ta đo tỷ số C
2
/C
50
. Tức là tỷ số của điện dung ở tần số 2 Hz và tần số 5Hz.
3/ Đo tổn hao điện mơi:
+ Đây là hạn mục bắt buộc đối với MBA có cơng suất lớn và phải được kiểm tra trước
và sau khi sấy.
Quy định trị số tgδ, phải nhỏ hơn trị số trong bảng sau
Cấp điện áp của dây quấn Nhiệt độ dây quấn (
o
C)
10 20 30 40 50 60 70
Đến 35 KV –
10000KVA
Đến 35 KV
>10000KVA
1,2
0,8
1,5
1,0
2
1,3
2,5
1,7
3,4
2,3
4,5

3,0
6,0
4,0
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 19
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
112KVA trở lên khơng
phụ thuộc cơng suất
4/ Thử điện áp xoay chiều:
- với cách điện chính của cuộn dây.
- Thời gian thử: 1 phút, tần số 50Hz
- Điện áp thử tùy theo cấp điện áp định mức của cuộn dây:
Điện áp định mức
cuộn dây (KV)
Điện áp thử nghiệm
Sửa chữa có thay
đổi cuộn dây
Sửa chữa khơng
thay đổi cuộn dây
Thay máy mới
3
6
10
15
35
110
15
21
30
32

72
170
13,5
19
26
34
64
150
18
25
35
45
85
200
5/ Đo tổn hao và điện áp ngắn mạch.
- Để tiến hành thử nghiệm ngắn mạch phải nối tắt một trong hai dây quấn
- Đặt một điện áp thấp vào dây quấn còn lại sao cho dòng điện chạy trong đó bằng định
mức.
- Tổn hao đó gọi là tổn hao ngắn mạch. Điện áp lúc đó gọi là điện áp ngắn mạch.

6/ Đo tổn hao và dòng điện khơng tải ở điện áp định mức:
- Đặt điện áp đinh mức vào dây quấn hạ áp và hở mạch tất cả các dây quấn khác.
- Đo dòng điện trong cả 3 pha rồi lấy trị số trung bình.
- Đo cơng suất khơng tải tiêu thụ cho MBA .
- Dòng điện đo lúc đó gọi là dòng điện khơng tải
- Cơng suất lúc đó gọi là cơng suất khơng tải.
7/ Đo điện trở một chiều của các cuộn dây ở tất cả các nấc.
- Đo bằng cơ cấu đo điện trở cầu đơn.
- Đo bằng cầu kép Thomson.
- Đo bằng Ampe kế và Vol kế.

SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 20
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
+ Trị số cho phép chênh lệch giữa các máy cùng loại hoặc giữa các pha khơng được vượt
q 2%.
+ Điện trở của dây quấn 3 pha đo được giữa các đầu vào và trên tất cả các đầu phân
nhánh.
+ Điện trở đo được là cuộn dây được quy về lượng pha theo cơng thức sau:
- Nếu cuộn dây đấu hình sao (Y): điện trở pha R
f
= (Ω) với R
đ
là trị số đọc được.
- Nếu cn dây đấu theo hình (∆): điện trở pha R
f
= R
đ
x (Ω).
Sau đó quy về nhiệt độ 75
0
C theo cơng thức: R
75
= trong đó t
đ
là nhiệt độ
khi đo điện trở R
đ.
2.4.3 Một số cơng thức tính tốn máy biến áp.
1/ Điện trở dây quấn
Điện trở được kí hiệu R: R = ρ

trong đó
- ρ là điện trở suất (Ω.mm
2
/m)
Điện trở suất của đồng là ρ
Cu
= 0,0181 Ω.mm
2
/m
Điện trở suất của nhơm là ρ
Al
= 0,0289 Ω.mm
2
/m
- l là chiều dài dây dẫn (m)
l = s x (m)
- s tiết diện dây dẫn (mm
2
)
s = ρ (mm
2
).
Đối với dây tròn: s = π x
Đối với dây hình chữ nhật: s = a x b (mm
2
)
2/ Tính trọng lượng dây dẫn
Trong lượng kí hiệu: M (Kg)
M = V x γ .
Trong đó : - V: thể tích

- γ : trọng lượng riêng
Đồng có trọng lượng riêng: γ
Cu
= 8,9 Kg/dm
3
Nhơm có trọng lượng riêng: γ
Al
= 2,7 Kg/dm
3

Sắt thép có trọng lượng riêng: γ
Fe
= 5,6 Kg/dm
3

Thể tích của một vật được xác định như sau:
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 21
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
- Hình khối chữ nhật: V = s x l = (a x b) x l
Với s là diện tích và l là chiều cao.
- Hình lăng trụ: V = s x h = π x x h.
Với h là chiều cao hình lăng trụ và s là tiết diện.
3/ Điện trở cuộn dây: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở sẽ tăng theo cơng thức sau:
R
t
0
= R
20
0

[1 + α (t
0
– 20
0
)]
Trong đó:
- t
0
là nhiệt độ bất kỳ.
- α là hệ số tăng của điện trở theo nhiệt độ
α
Cu
= 0,00393
α
AL
= 0,00403
4/ Điện áp: Theo định luật cảm ứng điện từ ta có:
U = 4,44 x f x W x Φ
m
= 4,44 x f x B x S x W x K
đ
Trong đó:
- f là tần dố định mức f = 50 Hz
- B từ thơng đi qua tiết diện lõi sắt
- S tiết diện lõi sắt
- W số vòng dây quấn trên trụ thép
- K
đ
hệ số ép chặt lõi thép
5/ Trị số biến đổi điện áp của MBA : là tỷ số giữa điện áp sơ cấp và điện áp thứ cấp

K = =
6/ Cách điện lớp.
- Điện áp lớp: U
lớp
=
- Điện áp cách điện cần phải tính: U

= U
lớp
x 2 x 1,3.
7. Số vòng dây quấn
Gọi số vòng dây sơ cấp là W
1
và số vòng dây quấn thứ cấp là W
2
và tỷ số biến áp
là K ta có :
- Số vòng dây sơ cấp: W
1
= K x W
2
- Số vòng dây thứ cấp W
2
=
8/ Đối với MBA có cuộn hạ thế đấu ziczac (Z)
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 22
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
Thường đấu loại ziczac mỗi trụ hạ thế đều có 2 phần hoặc 2 lớp dây, số vòng mỗi phần
hay mỗi lớp bằng nhau ta gọi số vòng nya: W

1
+ Xác định số vòng cao thế
- Số vòng hạ thế của 1 pha: W
2
= x W
1
- Số vòng cao thế : W
1
= K x W
2
+ Xác định số vòng của phần ziczac:
- Số vòng hạ thế 1 pha: W
2
=
- Số vòng phần ziczac: W
1
=
9/ Đường kính của dây dẫn trong:
d = trong đó S là tiết diện dây.
10/ Tính tốn thay đổi tiết diện giữa dây đồng và dây nhơm.
Trên ngun tắc giữ điện trở khơng đổi ta có
R
Cu
= R
Al
 ρ
Cu
x = ρ
Al
x

 S
Cu
= S
Al
x
11/ Tính số vòng nấc điều chỉnh W
đc
Khi cho biết phần trăm điều chỉnh là a%
Số vòng cuộn sơ cấp: W
1
Vậy cố vòng nấc điều chỉnh W
đc
= W
1
x
12/ Xác định số vòng dây: khi thay đổi tần số từ f
1
sang f
2
MBA hoạt động ở tần số f
1
và có số vòng ây sử dụng W
1.
Muốn chuyển sang sử dụng ở
tần số f
2
ta cần xác định lại số vòng thực tế để sử dụng tần số f
2
.Ta giữ ngun điện áp sử
dụng nên U

1
= U
2

Mà dựa vào định luật cảm ứng điện từ: U = 4,44 x f x W x B x S
 4,44 x W
1
f
1
x B
1
x S
1
= 4,44 x W
2
f
2
x B
2
x S
2

Ở đây từ cảm khơng đổi và lõi sắt cố định nê B
1
x S
1
= B
2
x S
2


Từ đó suy ra W
1
f
1
= W
2
f
2

Số vòng dây cần tính: W
2
= W
1
x
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 23
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
phần 3
Đề nghị - đề tài luận văn tốt nghiệp
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 24
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: LÊ PHONG PHÚ
3.1. Nhận xét – kiến nghị
Trong bất kì trường hợp nào, một hồn cảnh nào đi nữa thì một tổ chức ln có những
thuận lợi cũng như những khó khăng khi thực hiện nhiệm vụ của mình. Riêng CƠNG TY
CƠ ĐIỆN THỦ ĐỨC, những thuận lợi và khó khăng cũng được thể hiện. Tuy nhiên dưới
sự nhìn nhận của một ngườichưa có kinh nghiệm thì việc thiếu sót là điều khơng thể tránh
khỏi
 thuận lợi :

+ Với một tập thể cán bộ cơng nhân viên hơn 250 người làm việc trên tinh thần và sự
phát triển chung của cơng ty. Nhờ tinh thần như vậy cơng ty đã sớm là một cơng ty vững
mạnh và thành cơng là điều khơng thể khơng nghĩ đến
+ Từ nhũng năm 1998 trở lại đây cùng với những kinh nghiệm đã được tích luỹ của hàng
chục năm qua trong cơng tác chế tạo, sửa chữa máy biến áp và gia cơng các mặt hàng cơ
khí, đội ngũ cán bộ CNVC đã khơng ngùng sáng tạo, mạnh dạn cải tiến chế tạo các loại
máy biến áp có cơng suất, thơng số kỹ thuật ngày càng cao. Mẩu mã, tạo dáng của sản
phẩm ngày càng gọn đẹp được nhiều khách hàng cơng nhận.
+ Bước đầu đã tích luỹ được một số kinh nghiệm q trong cơng tác đấu thầu, kinh
doanh, tiếp thị hậu mãi. Và có nhiều mối quan hệ tốt đối với lãnh đạo các ngành, các cấp
trong và ngồi ngành Điện tạo sự hậu thuẫn hỗ trợ giúp đỡ cơng ty. Đặc biệt là sư quan
tâm của lãnh đạo Tổng Cty Điện Lực VN.
+ Chúng ta đã và đang có một tài sản q đó là đội ngũ CB-CNVC, kỹ sư KT và nhữõng
cán bộ cơng nhân lâu năm đà từng gắn bó mật thiết với Cty, có tay nghề và trình độ KT,
chun mơn và nghiệp vụ khá vững vàng, tuy đúng trước những khó khăn hiện nay
nhưng đa số CB CN vẫn vững vàng bám xưởng, bám máy cùng chia sẻ khó khăn với Cty
hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
+ Bên cạnh đó những nhà cầm qncủa cơng ty thật tài tình trong việc lãnh đạo nhân
viên cấp dưới cũng như ra quyết định trong cơng tác và cũng khơng qn chăm lo đời
sống cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty.
+ CƠNG TY CƠ ĐIỆN THỦ ĐỨC là đơn vị trực thuộc cơng ty Nhà Nước nên phần nào
cũng được hưởng chính sách ưu đãi của Nhà Nước
SVTT: NGUYỄN VĂN ĐUA
Trang 25

×