Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

đồ án kỹ thuật điện cơ Nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển Điện lực Tuyên Quang giai đoạn 2006 – 2010 có xét đến 2015 và Thiết kế bảo vệ cho lưới điện 110kV tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.99 KB, 84 trang )

Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
MỤC LỤC
Mục lục: Trang 1 ÷ 3
Lời nói đầu:. Trang 4
PHẦN I
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNGQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
ĐIỆN LỰC TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 CÓ XÉT ĐẾN 2015
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2010 TỈNH TUYÊN QUANG
1.1 Vị trí địa lý - địa hình tỉnh Tuyên Quang Trang 5
1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội những năm vừa qua: Trang 6
1.3 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm
2010 Trang 7
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGUỒN, LƯỚI ĐIỆN, TÌNH HÌNH
THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ DỰ BÁO NHU CẦU
ĐIỆN TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
2.1 Hiện trạng nguồn và lưới điện: Trang 12
2.2 Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn trước
(đề án quy hoạch cải tạo và phát triển lưới điện tỉnh Tuyên Quang giai đoạn
2001 - 2005 có xét đến 2010) Trang 17
2.2.1 Đánh giá thực hiện chương trình phát triển nguồn và lưới điện:… Trang 19
2.2.2 Đánh giá hiện trạng và cơ chế quản lý lưới điện hạ thế, tổn thất và giá bán
điện tại các vùng kinh tế khác nhau của địa phương: ……………….…Trang 19
2.3 Dự báo nhu cầu điện tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010 – 2015….Trang 19
2.3.1 Phân vùng phụ tải điện: ……………………………………… Trang 19
2.3.2 Tính toán nhu cầu điện: ……………………………………… Trang 21
Chương 3
GVHD: PGS
NguyÔn Nh


Hiển SVTK: Lê Kim Cường
1
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
SƠ ĐỒ CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN
TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 CÓ XÉT ĐẾN 2015
3.1 Lưới cao thế 220, 110 kV ……………………………………… Trang 23
3.2 Lưới điện trung áp giai đoạn 2006 - 2010: Trang 26
3.3. Lưới điện hạ áp: ………………………………………………. Trang 33
Chương 4
QUY HOẠCH THUỶ ĐIỆN NHỎ VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
4.1 Hiện trạng và tiềm năng thuỷ điện nhỏ:…………………………. Trang 34
4.2 Đánh giá tiềm năngvà khả năng ứng dụng các nguồn năng lượng tái
tạo Trang 35
PHẦN II
Chương 5
THIẾT KẾ BẢO VỆ CHO LƯỚI ĐIỆN 110KV
TỈNH TUYÊN QUANG
Mở đầu
LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY
I. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠLE Trang 39
CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ CHO ĐƯỜNG DÂY
1. Các dạng hư hỏng và chế độ làm việc không bình thường ………… Trang 41
2. Các loại bảo vệ đặt cho đường dây Trang 41
A. Xác định quan hệ I
N
= f(L) trong mạng điện
I. Thông số của lưới điện 110KV Tuyên quang và Trạm biến áp 110/35 Sơn
Dương Trang 43
II. Xác định quan hệ I
N

= f(LN) trong mạng điện Trang 44
III. Kiểm tra thiết bị của trạm biến áp. Trang 53
B. THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE .
I. THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE CHO ĐƯỜNG DÂY. Trang 58
Chương 6 - Chuyên đề
NGHIÊN CỨU TÍNH NĂNG VÀ CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
2
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
MỘT SỐ LOẠI RƠ LE SỐ ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG
(RƠ LE KỸ THUẬT SỐ 7SJ 62 HÃNG SIEMENS)
6.1. Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của rơle Trang 70
1. Giới thiệu chung Trang 70
2. Các thành phần cơ bản của rơle 7SJ62 Trang 72
3. Ứng dông: Trang 74
4. Ghi các thông số sự cố, sự kiện Trang 75
5. Các chức năng phụ khác. Trang 75
6.2. Sử dụng các chức năng của Rơle 7SJ62 Trang
76
1. Tổng quát Trang 76
2. Chức năng của các phần tử mặt trước của Rơle (Hình 6.3) Trang 76
3. Cài đặt rơle bằng phần mềm DIGSI Trang
81
6.3. Các ứng dụng của bảo vệ của rơle 7SJ62 Trang
82
I. Các chức năng bảo vệ chính của Rơle 7SJ62 Trang 83
1. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh, thời gian độc lập ( 50, 50N) Trang 83
2. Bảo vệ quá dòng thời gian phụ thuộc ( 51, 51N) Trang 83

3. Bảo vệ quá tải Trang 84
LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, cùng với sự phát
triển không ngừng của các ngành kinh tế quốc dân. Hệ thống điện Việt Nam
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
3
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
cũng không ngừng phát triển mạnh mẽ, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của
các hộ tiêu thụ và các phụ tải điện nói chung. Việc quy hoạch và phát triển các
Điện lực nói chung và Điện lực Tuyên Quang nói riêng là một điều quan trọng
trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh, Quốc
phũng… của Tỉnh. Là một tỉnh nằm ở miền núi phía Bắc, địa hình có nhiều đồi,
núi cao và sông suối. Việc lập quy hoạch phát triển cung cấp điện cho toàn tỉnh
là một vấn đề rất phức tạp, khó khăn do các khu, các cụm công nghiệp và phân
bổ dân cư chưa được tập chung. Vì vậy vấn đề đặt ra cho Điện lực Tuyên Quang
là phải đảm bảo cung cấp điện liên tục, tin cậy và ổn định cho các phụ tải điện
cũng như các hộ tiêu dùng là một vấn đề rất quan trọng.
Trong quá trình vận hành, hệ thống điện không tránh khỏi những sự cố,
những chế độ làm việc không ổn định của hệ thống. Vì vậy, thiết kế bảo vệ cho
hệ thống điện của tỉnh Tuyên Quang là điều quan trọng. Nó không những là một
trong những yếu tố quyết định tính đảm bảo, độ tin cậy cung cấp điện mà còn
ảnh hưởng tới ổn định hệ thống điện cũng như chi phí vận hành hệ thống điện.
Trong nội dung thuyết minh của đề tài đã nghiên cứu phát triển quy hoạch mạng
lưới điện của tỉnh Tuyên Quang và các biện pháp bảo vệ cho đường dây 110kV
của tỉnh tránh được những sự cố không mong muốn. Với sự nỗ lực của bản thân
và sự hướng dẫn trực tiếp của Thầy giáo PGS Nguyễn Như Hiển và các Thầy,
Cô trong Bộ môn Hệ thống điện Trường Đại học KTCN, đến nay đề tài tốt
nghiệp với tiêu đề "Nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển Điện lực

Tuyên Quang giai đoạn 2006 – 2010 có xét đến 2015 và Thiết kế bảo vệ cho
lưới điện 110kV tỉnh Tuyên Quang " đã cơ bản hoàn thành. Tuy nhiên, còn
giới hạn về nhiều mặt nên bản thuyết minh chắc chắn sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót, khuyết điểm. Vì vậy em rất mong được các Thầy, Cô thông cảm và chỉ
bảo cho em để nội dung của đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo PGS Nguyễn
Như Hiển cùng toàn thể các Thầy, Cô trong bộ môn.
Kính chúc các Thầy, Cô mạnh khoẻ và Hạnh phúc !
Thỏi Nguyên, ngày 02 tháng 06 năm 2010.
SV: Lê Kim Cường
PHẦN I
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
4
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TUYÊN QUANG
GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 CÓ XÉT ĐẾN 2015
Chương I
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2010 TỈNH TUYÊN QUANG
1.1 Vị trí địa lý - địa hình tỉnh Tuyên Quang
Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Có toạ độ địa lý từ 21,3
0
đến 22,4
0
vĩ bắc và từ 104,53
0
kinh đông. Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Hà

Giang, phÝa đông giáp tỉnh Bắc Cạn, tỉnh Thái Nguyên. Đông Bắc giáp tỉnh
Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái, phía nam giáp tỉnh Phú Thọ. Diện tích
đất tự nhiên toàn tỉnh là 580.090 ha, chiếm 1,75% diện tích lãnh thổ Việt Nam
Biên chế hành chính tỉnh Tưyên Quang gồm 5 huyện (Na Hang, Chiêm
hoá, Hàm Yên, Sơn Dương, Yên Sơn ) và một Thị xã (Thị xã Tuyên Quang ).
Toàn tỉnh có 135 xã, 3 phường, 7 thị trÊn trong đó có 36 xã 1 thị trấn vùng cao.
Huyện Na Hang thuộc huyện vùng cao.
Về vị trí địa lý Tuyên Quang là một tỉnh nằm sâu trong nội địa, việc thông
thương ra nước ngoài phải nhờ vào hệ thống đương bộ ( Quốc lộ 2 và đường
37 ) và đường sông ( Sông Lô). Tuyên Quang chưa có đường sắt và đường hàng
không. Do ở xa cảng, cửa khẩu và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước (cách
Hà Nội 164 km đường bé ) dẫn đến việc giao lưu trao đổi hàng hoá, liên kết với
tỉnh bạn, hợp tác đầu tư nước ngoài còn gặp nhiều khó khăn, phức tạp.
Địa hình Tuyên Quang bị chia cắt bởi nhiều dãy núi cao và sông suối, khe
lạch, đặc biệt ở phía Bắc của tỉnh. Phía Nam của tỉnh có nhiều đồi núi thấp và
thung lũng chạy dọc theo các con sông. Nhìn chung có thể chia tỉnh Tuyên
Quang thành 3 vùng địa hình:
- Vùng phía Bắc của tỉnh gồm các huyện Hàm Yên, Chiêm Hoá, Na Hang
có diện tích 3777,14 km
2
chiếm 63,89% diện tích của tỉnh. Đây là vùng có núi
cao từ 900-1000m. Hầu hết chạy dọc theo hướng Đông Bắc, Tây Nam. Địa hình
bị chia cắt mạnh, xen kẽ những thung lòng to, nhỏ, rộng, hẹp khác nhau. Đây là
vùng địa hình hiểm trở việc giao thông đi lại khó khăn hơn so với các vùng khác
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
5
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
trong tỉnh, nhiều khu vực rừng nguyên sinh vẫn tồn tại ở đây (Hàm Yên, Na

Hang). Thế mạnh của vùng là kinh tế vườn rừng, trang trại, từ việc phát triển các
loại cây công nghiệp, ăn quả và chăn nuôi gia sóc, gia cầm.
- Vùng phía nam của tỉnh bao gồm toàn bộ huyện Sơn Dương với diện
tích là 790,84 km
2
. Chiếm 13,5% diện tích đất toàn tỉnh. Khu vực này địa hình
có thấp hơn, có hai thung lũng Sông Lô và Sông Đáy. Đây là khu vực giàu tiềm
năng của tỉnh, nhất là về khoáng sản như: thiếc, kẽm, ăng ti mon, wonfram. Giao
thông đi lại dễ dàng, đất đai bằng phẳng, thuận lợi cho trồng cây lương thực, cây
công nghiệp, chăn nuôi gia sóc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản.
- Vùng trung tâm tỉnh bao gồm huyện Yên Sơn và thị xã Tuyên Quang
với tổng diện tích đất tự nhiên tương đối thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
Đất đai màu mỡ, địa hình tương đối bằng phẳng thuận lợi cho việc phát triển cây
lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả. Đây là trung tâm kinh tế của tỉnh.
Khí hậu:
Khí hậu Tuyên Quang mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng
của khí hậu lục địa Bắc á Trung Quốc phân giới hai mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh
khô hạn, mùa hè nóng Èm mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình toàn tỉnh là 22
o
C ữ
24
o
C. Mức cao trung bình 33
o
Cữ35
o
C, mức thấp trung bình là 12
o
Cữ13
o

C.
Lượng mưa trung bình năm 1500mmữ1800mm, năm cao nhất 1900mm
ữ2200mm, năm thấp nhất 1200mm. Số ngày mưa trung bình 94 ngày/ năm
chiếm 27,5% số ngày trong năm. Lượng bốc hơi trung bình khoảng
750mm/năm. Độ Èm bình quân năm φ
TB
= 85%.
1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội những năm vừa qua:
Đánh giá chung:
*Về tốc độ tăng trưởng
Nền kinh tế của tỉnh tăng trưởng với tốc độ khá cao so với cả nước, nhịp
độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm 2001 - 2005 đạt 11,04%. Tăng trưởng
kinh tế năm 2004 đạt 12,69% năm 2005 đạt 10,7%/năm thấp so với nghị quyết
của HĐND tỉnh đề ra 13%. Tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế bình quân
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
6
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
5 năm 2001 - 2005 đứng thứ 6 trong tổng số 14 tỉnh trong vùng Đông Bắc, trên
mức trung bình của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.
Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng của các ngành dịch vụ so với tốc độ tăng
trưởng của các ngành sản xuất vật chất chỉ bằng 0,49 lần, thấp hơn ngưỡng tăng
trưởng theo hướng hiện đại hoá.
Bảng 1.1: Nhịp tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 - 2005 (%)
Tuyên Quang Vùng TDMNBB Cả nước
GDP 11,04 6,58 7,5
Nông nghiệp 4,12 3,5 3,6
Công nghiệp + XD 21,8 9,2 10,3
Dịch vô 12,89 8,7 7,0

Trong giai đoạn 2001 - 2005, cơ cấu kinh tế ngành chuyển biến tích cực,
tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh, bình quân 2,5%/năm, tỷ trọng
nông nghiệp giảm mạnh, bình quân 2,696%/năm.
Bảng 1.2: Cơ cấu GDP các ngành kinh tế
2001 2002 2003 2004 2005
GDP 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông nghiệp 45,33 44,90 41,39 39,08 36,62
Công nghiệp + XD 21,78 23,76 26,65 28,80 30,53
Dịch vô 30,89 31,34 31,96 32,12 32,85
1.3 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm
2010:
*Mục tiêu
Tổng Quát:
Với phương châm "Chớp thời cơ, đột phá mạnh, liên kết rộng, hợp tác
sâu", động lực phát triển của tỉnh là truyền thống lịch sử văn hoá và đại đoàn kết
các dân tộc. Phát huy truyền thống là cái nôi của cách mạng Việt Nam (Tân
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
7
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Trào - Sơn Dương), Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh nêu cao quyết
tâm chính trị, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy kinh tế, chủ động nắm bắt thời
cơ, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân. Khai thác có hiệu quả mọi tiềm
năng, lợi thế của tỉnh, mở rộng hợp tác, liên doanh, liên kết, tạo điều kiện thuận
lợi cho các thành phần kinh tế phát triển, chủ động hội nhập kinh tế; đột phá
mạnh trên các lĩnh vực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển công
nghiệp, giao thông, thông tin, các chính sách khuyến khích ưu đãi và kêu gọi
đầu tư, cải cách hành chính; đảm bảo quốc phòng, an ninh, xây dựng hệ thống
chính trị vững mạnh, phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá,

hiện đại hoá, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.
Xây dựng Tuyên Quang trở thành tỉnh có nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN, phát triển toàn diện, xã hội văn minh, môi trường sinh thái được
giữ gìn , an ninh quốc phòng được giữ vững. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với cơ cấu kinh tế là công nghiệp -
dịch vụ - nông lâm nghiệp. Phấn đấu trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển
trung bình khá trong khu vực và cả nước.
Cụ thể: Phấn đấu mức tăng trưởng GDP đạt bình quân trên 14% giai đoạn
2006 - 2010; 14,5% giai đoạn 2011 - 2015 và khoảng 14,8% giai đoạ 2016 -
2020; GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt trên 11 - 12 triệu đồng (tương
đương trên 740 USD) và đến năm 2020 đạt 30 triệu đồng (tương đương 2.000
USD).
Một số chỉ tiêu kinh tế như sau:
- Rút ngắn khoảng cách về mức GDP bình quân đầu người so với trung
bình cả nước, từ 47% năm 2005 lên 67 - 72% năm 2010, bằng 95 - 100% vào
năm 2020.
- Nhịp độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2006 - 2010 trên 14%. Giá trị GDP
năm 2010 gấp 1,9 lần năm 2005. Trên cơ sở tăng nhanh sản phẩm công nghiệp
và dịch vụ, tốc độ tăng GDP trong giai đoạn 2011 - 2015 đạt 14,5% và giai đoạn
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
8
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
2016 - 2020 là 14,8%, cao gấp 1,9 lần tốc độ tăng GDP cả nước. Tốc độ tăng
trưởng GDP(%):
Ngành kinh
tế
Năm

2010
Năm
2015
Năm
2020
Tăng bq
(2006 -
2010)
%/năm
Tăng bq
(2011 -
2015)
%/năm
Tăng bq
(2016 -
2020)
%/năm
Tổng GDP 100% 100% 100% 14 14,5 14,8
Công
nghiệp - XD
40% 45% 46% 19,8 20 18
Dịch vô 35% 35% 36% 16,1 13,5 13,9
Nông lâm
thuỷ sản
25% 20% 18% 5 4,5 4
Phát triển khu, cụm công nghiệp: Tỉnh có khu công nghiệp Long Bình An
đã được đưa vào diện quy hoạch khu công nghiệp trên địa bàn cả nước giai đoạn
tới năm 2010 và định hướng phát triển tới năm 2020. Ngoài khu công nghiệp
Long Bình An, để phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh tới năm 2010 và định
hướng phát triển 2020 sẽ hình thành một số cụm và điểm công nghiệp tập trung.

Cụm các khu công nghiệp - dịch vụ - đô thị Long Bình An:
Là một tổ hợp bao gồm các khu công nghiệp tập trung, khu dịch vụ và
khu đô thị mới.
+ Diện tích: 2.173 ha, trong đó: Diện tích các khu công nghiệp 1.023 ha;
khu đô thị mới 905,41 ha; khu dịch vụ công 44,68 ha; khu ga hàng hoá đường
sắt 18,0 ha và khu tái định cư 182,0 ha.
+ Vị trí: Thuộc các xã Đội Cấn, Hoàng Khai, An Tường, Lưỡng Vượng,
Thái Long (huyện Yên Sơn) và xã Vĩnh Lợi (huyện Sơn Dương).
Cụm công nghiệp này nằm ở phía Nam tỉnh Tuyên Quang, việc giao lưu
kinh tế kỹ thuật với các tỉnh miền xuôi khá thuận lợi, đặc biệt là với tỉnh Thái
Nguyên - một trung tâm luyện kim lớn của cả nước.
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
9
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Dự kiến cụm Long Bình An sẽ dành cho các dự án đầu tư mới thuộc các
ngành: Công nghiệp chế biến sữa bò; công nghiệp giấy và bột giấy; công nghiệp
chế biến gỗ; công nghiệp luyện phôi thép, cơ khí chế tạo; chế biến khoáng sản
Cụm công nghiệp Sơn Nam (huyện Sơn Dương)
+ Diện tích: 60 ha, tại xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương
+ Giao thông thuận lợi nằm trên trục đường quốc lộ 2C nối với tỉnh Vĩnh
Phúc và đi tiếp các tỉnh miền xuôi. Dân cư của vùng có trình độ dân trí tương
đối cao, cơ sở hạ tầng giao thông, điện, nước thuận tiện, kinh tế xã hội phát
triển. Đây là điểm thuận tiện có thể thu hút các dự án đầu tư từ các tỉnh miền
xuôi vì có lợi thế về vận chuyển.
Sơn Nam còn là một trong 12 xã trên địa bàn cả nước được Ban kinh tế
Trung Ương Đảng và Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn chọn làm xã điểm,
chỉ đạo về xây dựng mô hình phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, hợp tác hoá, dân chủ hoá.

Công nghiệp chủ đạo; Công nghiệp chế biến khoáng sản nh: fenspat;
vonfram; công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nh: Gạch ốp lát cao cấp, gạch
không nung, bê tông đúc sẵn, công nghiệp may, công nghiệp nhựa,
Cụm công ngjhiệp An Thịnh (huyện Chiêm Hoá)
+ Diện tích 76 ha, tại khu vực km6 - km8 đường ĐT176 Chiêm Hoá -
Tuyên Quang thuộc xã Phúc Thịnh.
+ Công nghiệp chủ đạo: Các nhà máy chế biến thực phẩm, lâm sản quy
mô vừa, chế biến khoáng sản nh: ăngtimon, mangan; các cơ sở tiểu thủ công
nghiệp
Cụm công nghiệp Na Hang
+ Diện tích: 32 ha.
+ Vị trí: Tại khu đất bên bờ sông Gâm, thị trấn Na Hang.
Công nghiệp chủ đạo: Xây dựng các nhà máy chế biến bột barite, chế biến lâm
sản mây, tre đan; chế biến thuỷ sản; cơ khí sửa chữa, chế tạo phương tiện thuỷ,
Cụm công nghiệp Tân Thành (huyện Hàm Yên):
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
10
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
+ Diện tích: 72,2 ha
+ Vị trí: Nằm ở đầu cầu Tân Yên thuộc xã Tân Thành.
Công nghiệp chủ đạo: Xây dựng các nhà máy chế biến nước cam; chế
biến gỗ, chế biến khoáng sản và các cơ sở tiểu, thủ công nghiệp,
Các điểm công nghiệp độc lập
+ Điểm công nghiệp khai thác chế biến bột đá trắng Yên Phú (huyện Hàm
Yên) gắn với khu mỏ đá trắng núi Bạch Mã.
+ Điểm công nghiệp khai thác chế biến cao lanh - fenspat xã Thái Sơn
(huyện Hàm Yên) gắn với mỏ cao lanh xã Thái Sơn.
+ Điểm công nghiệp Phúc Ứng (huyện Sơn Dương): Nhà máy xi măng

Sơn Dương công suất 400.000 tấn/năm tại xã Phúc Ứng, huyện Sơn Dương gắn
với vùng nguyên liệu đá vôi, đất sét của xã.
+ Điểm công nghiệp Măng Ngọt, thị trấn Sơn Dương gắn với cơ sở chế
biến chè.
+ Điểm công nghiệp Tràng Đà (thị xã Tuyên Quang) gắn với nhà máy xi
măng Tràng An.
Chương II
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGUỒN, LƯỚI ĐIỆN, TÌNH HÌNH
THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ DỰ BÁO NHU
CẦU ĐIỆN TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
2.1 Hiện trạng nguồn và lưới điện:
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
11
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
a. Các nguồn cung cấp điện năng:
Hiện nay các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai và Yên Bái đang
nhận điện mua từ Trung Quốc qua hai lộ là 171 - trạm Hà Giang tại cửa khẩu
Thanh Thuỷ và 171 - trạm Thị xã Lào Cai. Tuyến 110 kV cấp điện cho Tuyên
Quang từ Trung Quốc qua đường dây 110 kV Bắc Quang - Hàm Yên (dây AC -
240) cấp điện cho 2 trạm biến áp 110 kV của tỉnh là Tuyên Quang và Chiêm
Hoá. Ngoài ra, Tuyên Quang cũng có thể nhận nguồn cung cấp từ tỉnh Yên Bái
(nhà máy thuỷ điện Thác Bà - A40) và tỉnh Thái Nguyên (trạm 220 kV Thái
Nguyên - E62) qua đường dây 110 kV Thác Bà - Thái Nguyên nếu thay đổi
phương thức nối tại trạm 110kV Tuyên Quang.
Hệ thống đường dây 110 kV trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang gồm có:
- Đường dây 174 - E22.3, từ trạm 110 kV Bắc Quang tới Hàm Yên tại
Máy cắt MC 174-E22.3, dây AC-240, dài 40,7 km (đoạn do Tuyên Quang quản
lý từ cột 63 đến cột 174), cấp điện cho 2 trạm 110kV Tuyên Quang (E14.1)và

Chiêm Hoá (E14.2)
- Nhánh rẽ Chiêm Hoá, dây AC - 185, dài 24 km, cấp điện cho trạm 110
kV E14.2
- Nhánh rẽ Tuyên Quang, dây AC - 185, dài 23 km, cấp điện cho trạm 110
kV E14.1
- Đường dây 110kV Chiêm Hoá - Na Hang, dây AC -240, dài 32,7 km,
đang vận hành ở cấp điện áp 35 kV để cấp điện cho thi công nhà máy thuỷ điện
Tuyên Quang
- Đường dây 173 - E62 (trạm 220 kV Thái Nguyên), dây AC- 185, cấp
điện dự phòng cho trạm 110 kV Tuyên Quang
- Đường dây 171 - A40 (NMTĐ Thác Bà), dây AC- 185, cấp điện dự
phòng cho trạm 110 kV Tuyên Quang
Hệ thống các trạm 110 kV của tỉnh Tuyên Quang gồm:
Trạm 110 kV Tuyên Quang (E14.1) nằm ở huyện Yên Sơn, gồm 2 máy
biến áp: máy T1 40MVA - 110/35/10kV và máy T2 16 MVA - 110/35/10 kV.
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
12
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Trạm 110 kV Chiêm Hoá (E14.2) mới đưa vào vận hành năm 2004 gồm
một máy biến áp T1 16 MVA - 110/35/22 kV. Trạm này được xây dựng trên địa
bàn huyện Chiêm Hoá, làm nhiệm vụ cấp điện cho 3 huyện Hàm Yên, Chiêm
Hoá và Na Hang qua mạng đường dây trung áp 35 kV và 2 trạm biến áp trung
gian Hàm Yên và Na Hang.
Bảng 2.1: Các trạm 110 kV hiện có của tỉnh Tuyên Quang
TT
Tên trạm
biến áp
S

đm
(MVA)
Điện áp
(kV)
Số xuất
tuyến
Mang tải (%)
35
kV
10
kV
Cuộn
C. áp
Cuộn
T. áp
Cuộn
hạ áp
1
Tuyên
Quang
(E14.1)
56 4 3
Máy T1 40 110/35/10 85 75 26
Máy T2 16 110/35/10 60 55 22
2
Chiêm Hoá
(E14.2)
3
Máy T1 16 110/35/22 60 60
(nguồn: Điện lực Tuyên Quang - 6/2006).

b. Lưới điện
Bảng 2.2: Thống kê trạm hiện hữu (có tới 06/2006)
TT Hạng mục Số trạm Số máy
ΣMVA
I Trạm 110 kV 2 3 72
II Trạm trung gian 9 13 35,5
1 Trạm 35/10 kV 5 8 20,2
2 Trạm 35/6 kV 3 4 13,8
3 Trạm 10/6 kV 1 1 1,5
TT Hạng mục Số trạm Số máy
ΣMVA
III Trạm phân phối 669 674 104,3
Trạm 35/0,4-0,2 kV 478 479 62,985
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
13
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
- ĐL quản lý
- Khách hàng
381
97
382
97
21,555
41,43
Trạm 10/0,4 kV
- ĐL quản lý
- Khách hàng
186

132
54
191
132
59
40,8
25
15,8
Trạm 6/0,4 kV
- ĐL quản lý
- Khách hàng
5
3
2
5
3
2
0,5
0,3
0,2
Bảng 2.3: Thống kê đường dây hiện có (tính đến 06/2006)
TT Tên đường dây Loại dây - tiết
diện
Chiều dài (km)
1 Đường dây 110 kV AC-240, 185 178,9
2 Đường dây 35 kV
- ĐL quản lý
- Khách hàng
AC-95, 70, 50
1164

1032
132
3 Đường dây 10 kV
- ĐL quản lý
- Khách hàng
AC-120, 95, 70, 50
155
136
19
4 Đường dây 6 kV
- ĐL quản lý
- Khách hàng
AC-70, 50
3,5
2,5
1
5 Đường dây 0,4 kV
ĐL quản lý:
- Đường trục
- Nhánh rẽ
- Khách hàng:
- Đường trục
- Nhánh rẽ
A35, A50, A70,
Nhiều loại
2041,89
521,79
481,35
40,44
1520,10

1096,55
423,55
(nguồn: Điện lực Tuyên Quang - 6/2006).
c. Khả năng liên kết của lưới điện tỉnh Tuyên Quang với lưới điện khu vực
trong hệ thống điện Quốc gia:
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
14
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Hiện nay, lưới điện 110 kV của tỉnh liên kết với hệ thống điện Quốc gia
qua đường dây 110 kV Bắc Quang - Hàm Yên, dây AC-240 và đường dây 110
kV Thác Bà đi Thái Nguyên, dây AC 185. Tuyến Bắc Quang - Hàm Yên có
nhiệm vụ nhận điện mua từ Trung Quốc cấp cho toàn tỉnh, còn tuyến Thác Bà -
Thái Nguyên làm nhiệm vụ cấp dự phòng. Do vậy độ tin cậy cung cấp điện của
lưới cao thế tỉnh Tuyên Quang được tăng lên đáng kể so với trước đây.
Hai trạm biến áp 110 kV của tỉnh là Tuyên Quang và Chiêm Hoá lấy điện
từ lộ 174 trạm 110 - Bắc Quang (E22.3) và cũng có thể nhận điện dự phòng từ
nhà máy điện Thác Bà (A40) và trạm 220 kV Thái Nguyên (E62) qua đường dây
110 kV Tuyên Quang - Thái Nguyên khi cần thiết.
Lưới trung thế 35 kV của tỉnh ngoài nhận điện từ hai trạm 110 kV trong
tỉnh là Tuyên Quang (4 lộ), Chiêm Hoá (3 lộ), còn liên kết với các tỉnh lân cận
qua các tuyến đường dây:
+ Lé 373 trạm 110 kV Chiêm Hoá (E14.2) liên kết với lộ 374 trạm 110
kV E22.3 bằng đường dây AC- 95 qua cầu dao 374 - Tân Yên;
+ Lé 372 - Tuyên Quang (E14.1) liên kết với lộ 371 - A40 bằng đường
dây AC- 95 qua cầu dao 371 - Hưng Thành.
Tuy nhiên do các tuyến đường dây chỉ sử dụng dây AC - 95 nên công suất
hỗ trợ giữa các lộ còn hạn chế.
d. Tổn thất điện năng:

Theo thống kê, tổn thất điện năng của tỉnh giảm dần trong những năm vừa
qua. Năm 2000 điện năng tổn thất trong toàn tỉnh là 8,51%, năm 2005 giảm
xuống còn 7,69%.
e. Đánh giá thực trạng lưới điện, khả năng mang tải, phân tích tình hình
quản lý vận hành và tổng hợp các ưu - khuyết điểm của lưới điện phân
phối:
* Đường dây 35 kV
Lưới điện 35 kV chiếm tỷ trọng chủ yếu trong mạng trung áp của tỉnh.
Tính đến 6/2006 đã có 1164,5 km đường dây 35 kV, chiếm tỷ lệ 87,2% khối
lượng đường dây trung thế toàn tỉnh. Lưới điện 35 kV của tỉnh vừa là lưới
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
15
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
truyền tải, đồng thời đảm nhận cả nhiệm vụ của lưới phân phối, cung cấp điện
năng cho 476 trạm biến áp 35/0,4 kV với tổng dung lượng 62985 kVA. Bán
kính cấp điện của lưới nằm trong phạm vi gần 80 km, chủ yếu dùng dây AC-95,
AC70 và AC50. Riêng lộ 372 - E14.2 dùng dây AC- 240 là do tuyến đường dây
này được thiết kế cho cấp điện áp 110 kV nhưng hiện tại được vận hành ở cấp
điện áp 35 kV để cấp điện cho thi công thuỷ điện Na Hang. Đa số các tuyến 35
kV trong tỉnh đều có kết nối mạch vòng, vận hành hở nên độ tin cậy cung cấp
điện tương đối cao và tổn thất điện năng lưới trung thế ở mức khá.
* Đường dây 10 kV:
Hiện nay, các xuất tuyến 10 kV của Tuyên Quang được cung cấp bởi trạm
110 kV Tuyên Quang và các trạm trung gian Hưng Thành, Gò Trẩu, Hàm Yên,
Sơn Dương. Tổng chiều dài đường dây 10 kV của tỉnh hiện nay là 115,7 km,
chiếm tỷ lệ 11,8% khối lượng đường dây trung thế, phân bố chủ yếu trong thị xã
Tuyên Quang, phía bắc huyện Sơn Dương và một phần huyện Yên Sơn và Hàm
Yên. Hầu hết các xuất tuyến 10 kV thuộc trạm 110 kV Tuyên Quang và trạm

trung gian Hưng Thành, Gò Trẩu trong khu vực nội thị đều được kết nối mạch
vòng kín, vận hành hở nên độ tin cậy cung cấp điện là khá cao. Các lộ thuộc
trạm trung gian Sơn Dương, Hàm Yên tuy không có liên kết hỗ trợ công suất
nhưng đều vận hành đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép.
* Trạm biến áp trung gian:
Cho đến nay, toàn tỉnh Tuyên Quang có 9 trạm TG với 13 máy, tổng dung
lượng 35,8MVA trong đó:
+ 5 trạm trung gian 35/10 kV, tổng dung lượng 20,2MVA phục vụ cho lưới
điện 10 kV trong tỉnh
+ 3 trạm 35/6 kV là các trạm chuyên dùng, đều là tài sản của khách hàng sử
dụng điện.
+ 1 trạm 10/6 kV đảm nhận cấp điện cho nhà máy xi măng Tràng Đà
* Trạm biến áp phân phối 35, 22, 10, 6/0,4 kV:
Các trạm biến áp phân phối của tỉnh Tuyên Quang có công suất trung
bình là 156 kVA/trạm. Tính đến thời điểm 06/2006, toàn tỉnh có 467 trạm 35/0,4
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
16
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
kV với tổng dung lượng là 62.647 kVA, chiếm 69,8% tổng số trạm phân phối
toàn tỉnh. Trạm 10/0,4 kV có tỷ lệ là 27,8% với tổng số lượng là 186 trạm, dung
lượng 40.810 kVA.
Tỷ lệ này đối với trạm 6/0,4 kV là không đáng kể, có 5 trạm với tổng
dung lượng 500 kVA. Ngoài ra, Điện lực tỉnh còn có một số trạm biến áp phân
phối một pha dung lượng nhỏ cấp 35/0,2 kV với 11 trạm/385 kVA. Hiện nay,
lưới điện tỉnh chưa có trạm phân phối cấp điện áp 22/0,4 kV. Các gam máy biến
áp phân phối do điện lực quản lý có dung lượng phổ biến: 50, 75, 100, 160, 180,
250, 320 kVA và một số gam công suất lớn nh 560, 630, 750, 1000, 1500 kVA.
2.2 Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn

trước (đề án quy hoạch cải tạo và phát triển lưới điện tỉnh Tuyên Quang
giai đoạn 2001 - 2005 có xét đến 2010)
Bảng 2,4: So sánh cơ cấu tiêu thụ điện năng giữa thực tế và dự báo (năm
2005)
TT
Hạng mục
Thực tế Dự báo theo QH
Tỷ lệ thực
hiện(%)
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
I Điện T. Phẩm (10
6
kWh) 158,2 100 170,7 100 92,7%
1 Công nghiệp - Xây dựng 43,0 27,2 94 55,1 45,7%
2 Nông- lâm - ngư nghiệp 1,4 0,9 1,9 1,1 73,7%
3 Thương mại - dịch vụ 2,77 1,8 1,7 1 162,9%
4 Quản lý và tiêu dùng dân cư 105,84 66,9 68,6 40,2 154,3%
5 Hoạt động khác 5,19 3,3 4,5 2,6 115,3%
II Tổn thất 7,69% 7,8%
III Điện nhận (10
6
kWh) 171,4 184 93%
IV P
max
(MW) 41 48,7 84,2%

V Tốc độ tăng trưởng điện thương
phẩm bình quân giai đoạn 2000-
2005 (%/năm)
16,1% 18,22%
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
17
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
VI Điện thương phẩm bình quân đầu
người năm 2005 (kwh/người.năm)
217 250 86,8%
VII Tỷ lệ số hộ sử dụng điện lưới
quốc gia
83% 80,7% 102,8%
Cơ cấu tiêu thụ điện quy hoạch đề ra có sự khác biệt so với thực tế phát
triển, nguyên nhân là do các khu công nghiệp của tỉnh như Long Bình An, Sơn
Nam, Tân Thành, Na Hang, đã không vào đúng theo kế hoạch. Theo dự báo, đến
năm 2005, điện năng sử dụng cho công nghiệp, xây dựng là 94 triệu kWh chiếm
55,1% tổng điện năng thương phẩm toàn tỉnh, còn theo thực tế thực hiện, con số
này là 43 triệu kWh, chiếm tỷ lệ 27,2%. Đối với phụ tải quản lý và tiêu dùng dân
cư, sự khác biệt về cơ cấu tiêu thụ giữa dự báo và thực tế là 40,2% và 66,9%.
Đặc biệt, điện phục vụ cho tiêu dùng dân cư và quản lý đã tăng mạnh, đạt
154,3% so với dự kiến trong quy hoạch. Các phụ tải còn lại bao gồm: Nông lâm
ngư nghiệp (NLN nghiệp), dịch vụ thương mại (DV-TM) và hoạt động khác
(HĐ khác) do mức tiêu thụ thấp nên sự chênh lệch về tỷ trọng là không đáng kể.
2.2.1 Đánh giá thực hiện chương trình phát triển nguồn và lưới điện:
Trong giai đoạn 2001 - 2005, lưới cao thế của Tuyên Quang đã phát triển
khá nhanh để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao của tỉnh. Sự gia tăng
về số lượng và tổng dung lượng của trạm biến áp 110 kV đã tuân thủ theo kịch

bản của quy hoạch giai đoạn 2001 - 2005 đề ra. Số lượng trạm biến áp 110 kV
đã tăng lên gấp đôi, tổng công suất đặt tăng lên gấp 2,25 lần. Năm 2001, chỉ có
một trạm 110 kV Tuyên Quang (2 x 1600) đến nay đã có thêm trạm Chiêm hoá
(1x1600) và trạm Tuyên Quang được nâng công suất đặt (1x4000 + 1x1600).
Đường dây 110 kV đã phát triển nhanh hơn so với dự báo của quy hoạch do yêu
cầu tách lưới mua điện từ Trung Quốc.
Tổng vốn đầu tư cải tạo và phát triển lưới điện tỉnh Tuyên Quang giai
đoạn 2002 - 2005 đạt 240,243 tỷ đồng, trong đó lưới cao áp 110 kV là 97,458 tỷ
đồng, trung áp là 77,485 tỷ và hạ áp là 65,3 tỷ đồng. So với quy hoạch đạt 111,2
%.
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
18
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
2.2.2 Đánh giá hiện trạng và cơ chế quản lý lưới điện hạ thế, tổn thất và
giá bán điện tại các vùng kinh tế khác nhau của địa phương:
Tính đến hết tháng 12 năm 2005, tổng khối lượng đường dây hạ thế của
tỉnh là 2.041 km trong đó 1.577 km là đường trục chính, phần lớn là tài sản của
khách hàng, điện lực chỉ quản lý 521 km. Điện lực quản lý bán điện trực tiếp
đến từng hộ dân cư ở khu vực thị xã và các xã, thị trấn trung tâm ở các huyện
thị. Hầu hết các hộ mua điện đều mua theo giá do Chính phủ quy định. Giá bán
điện bình quân (không VAT) năm 2004 là 666,42 đồng/ kWh, năm 2005 là 675
đồng/kWh và dự kiến năm 2006 là 689,7 đồng/kWh.
2.3 Dự báo nhu cầu điện tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010 - 2015
2.3.1 Phân vùng phụ tải điện:
Vùng phụ tải I
Gồm phụ tải thị xã Tuyên Quang và huyện Yên Sơn.
Đây là khu trung tâm văn hoá , chính trị, phát triển công nghiệp của tỉnh.
Đặc điểm phụ tải của vùng I là vùng đô thị trung tâm của tỉnh, cũng là vùng

được quy hoạch có khu, điểm công nghiệp (nhà máy xi măng): Khu công nghiệp
Long Bình An, điểm công nghiệp Tràng Đà dự kiến 2006 - 2010 xây dựng nhà
máy xi măng Tràng An quy mô 910.000 tấn/năm, mở rộng kinh tế quặng sắt
Phúc Ninh (quy mô 200.000 tấn/năm), nhà máy thuỷ điện Hùng Lợi 1 (5,4 MW)
và Hùng Lợi 2 (4 MW).
Hiện tại vùng I đang được cấp điện từ trạm biến áp 110 kV Tuyên Quang
tại xã Lưỡng Vượng, huyện Yên Sơn (E14.1). Ngoài ra vùng I có thể nhận
nguồn cung cấp từ tỉnh Yên Bái (nhà máy thuỷ điện Thác Bà - A40) và tỉnh Thái
Nguyên (trạm 220 kV Thái Nguyên - E62) qua đường dây 110 kV Thác Bà -
Thái Nguyên.
Vùng phụ tải II
Gồm phụ tải của các huyện Hàm Yên, Chiêm Hoá và Na Hang. Đây là
vùng miền núi chủ yếu sản xuất, khai thác lâm sản, khoáng sản quy mô nhỏ và
tiểu thủ công nghiệp. Tại huyện Na Hang hiện đang xây dựng nhà máy thuỷ điện
Tuyên Quang công suất 342 MW. Trong tương lai, thị trấn Na Hang sẽ phát
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
19
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
triển thành thị xã. Khu vực lòng hồ thuỷ điện Tuyên Quang cũng là trọng tâm
phát triển du lịch của tỉnh. Trong phạm vi vùng II, dự kiến 2006 - 2010 xây
dựng phát triển CCN Tân Thành, ĐCN Yên Phú, ĐCN Thái Sơn (huyện Hàm
Yên), CCN Na Hang, TĐ Nâm Vàng công suất 1,3 MW (huyện Na Hang), TĐ
Yên Lâm, TĐ Phù Lưu công suất 1 MW (huyện Hàm Yên), TĐ Thác Rõm công
suất 3 MW (huyện Chiêm Hoá) và CCN An Thịnh (huyện Chiêm Hoá).
Hiện tại vùng II đang được cấp điện từ trạm 110 kV Chiêm Hoá (E14.2).
Vùng phụ tải III
Gồm phụ tải của huyện Sơn Dương, đây là vùng chủ yếu sản xuất, khai
thác khoáng sản, vật liệu xây dựng. Dự kiến giai đoạn 2006 -2010 xây dựng nhà

máy xi măng Sơn Dương (quy mô 400.000 tấn/năm), nhà máy thuỷ điện Ninh
Lai (5MW), cụm công nghiệp Sơn Nam.
Hiện tại vùng III đang được cấp điện từ trạm 110 kV Tuyên Quang (E14.1).
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
20
Trường Đại KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
2.3.2 Tính toán nhu cầu điện:
Bảng 2.5 Nhu cầu điện năng và công suất toàn tỉnh 2006 - 2010 ( phương án cơ sở)
T
T Ngành
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2010
Tốc độ tăng trưởng A
% năm
P
(MW)
A
(GWH)
%A
P
(MW)
A
(GWH)
%A
P
(MW)
A
(GWH)
%A

2000-
2005
2005-
2010
2000-
2010
1 Công nghiệp - Xây
dựng
17,8 43,01 23,3 19,6 53,0 28,7 59,1 220,4 57,2 7,8% 38,7% 23,3%
2 Nông - Lâm - Thuỷ
sản
1,01 1,40 0,8 1,05 1,6 0,9 1,15 1,6 0,4 35,2% 2,6% 17,8%
3 Dịch vụ Thương mại 2,4 2,77 1,5 2,6 3,5 1,9 3,74 5,1 1,3 32,8% 13,2% 22,6%
4 Quản lý và tiêu dùng
dân cư
24,7 105,84 57,2 27,2 121,2 65,5 33,0 149,7 38,9 21,1% 7,2% 13,9%
5 Hoạt động khác 2,4 5,19 2,8 2,6 5,6 3,0 3,8 8,2 2,1 6,2% 9,6% 7,9%
Tổng TP không kể
XM & KCN, CCN
158,1 85,5 184,70 99,8 239,0 62,1 16,1% 8,6% 12,3%
Tổng TP kể cả XM &
KCN, CCN
158,2 100,0 184,98 100,0 385,10 100 16,1% 19,5% 17,8%
6 Tổn thất 12,17 6,9 14,1 7,6 21,2 5,5 11,7%
Tổng điện nhận 171,4 199,0 406,3 15,9% 18,8% 17,4%
P
max
không kể XM và
KCN
39 39,6 58,0 13,6% 8,3% 10,9%

P
max
kể cả XM và
KCN
41 42,4 85,7 14,8% 15,9% 15,3%
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
21
Trường Đại học KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
Bảng 2.6 Tổng hợp tính toán dự báo phụ tải theo các phương pháp
(GWh)
P . Pháp
T. Phần
Trực tiếp Đàn Hồi Ngoại suy
2006 2010 2006 2010 2015 2006 2010 2015
CN 53 220,4 53,04 196,30 394,82
NLN 1,6 1,6 1,6 1,75 1,99
D.vụ - TM 3,5 5,1 3,48 5,71 10,62
Q.lý - Tiêu dùng 121,2 149,7 121,25 160,13 226,69
Khác 5,6 8,2 5,64 8,87 15,64
Điện thương phẩm 184,98 385,1 185 377,22 650,09 192,39 396,08 661,68
Tổn thất 14,1 26,2 14,06 25,7 35,8 15,9 26,93 36,39
Điện nhận 199 411,3 199,04 402,87 685,84 215,05 423,01 698,08
Điện
TP/người.năm
254 499 254,2 488 795 264 513 811
P
max
(MW) 42,4 85,65 45,7 91,55 161,35 52,59 96,6 165,42

Bảng 2.7 Kết quả phân vùng phụ tải điện (PA cơ sở)
TT Vùng phụ tải
P
max
(MW)
Năm 2006 Năm 2010 Năm 2015
1
Vùng I 25,22 59,72 95,75
Thị xã Tuyên Quang 17,22 32,73 52,47
Huyện Yên Sơn 12,80 24,65 39,51
Khu CN Long Bình An (tách phụ tải của
huyện Sơn Dương)
13,7 22
2
Vùng II 13,85 24,00 41,28
Huyện Hàm Yên 4,88 8,19 13,13
Huyện Chiêm Hoá 4,75 11,09 17,78
Huyện Na Hang 6,86 9,91 18,08
3
Vùng III 9,92 12,22 19,59
Huyện Sơn Dương (không kể khu Long
Bình An)
9,92 12,22 19,59
P
max
toàn tỉnh 42,37 85,65 150,95
Chương 3
SƠ ĐỒ CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN
TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 CÓ XÉT ĐẾN 2015
Quan điểm quy hoạch:

- Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh phải đảm bảo lưới điện đủ khả năng
đáp ứng nhu cầu cung cấp điện phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
22
Trường Đại học KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất
trong hệ thống quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh;
- Phù hợp với tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2006 -
2015 có xét đến năm 2025 ( tổng sơ đồ VI);
- Phát huy tối đa hiệu quả kinh tế của mạng điện hiện có. Đảm bảo sự
linh hoạt trong việc phát triển và mở rộng mạng điện;
- Đảm bảo tính khả thi.
3.1 Lưới cao thế 220, 110 kV
a. Giai đoạn 2006 - 2010
* Lưới điện 220 kV
. Nhà máy điện: Nhà máy thuỷ điện Tuyên Quang công suất 342 MW
đang được xây dựng. Dự kiến tiến độ đến tháng 10 năm 2007 sẽ hoạt động tổ
máy số 1 công suất 114MW, tháng 1/ 2008 hoạt động tổ máy số 2 công suất 114
MW và tháng 6/2008 hoạt động tổ máy số 3 tổ máy cuối cùng công suất 114
MW. Toàn bộ công suất của nhà máy sẽ được phát lên lưới 220 kV qua 3 máy
biến áp tăng áp theo sơ đồ Tổ máy phát - máy biến áp.
. Trạm biến áp:
- Xây dựng trạm biến áp 220/110/10kV - 1x 125 MVA Tuyên Quang tại
thị xã Tuyên Quang.
- Xây dựng trạm biến áp 220/110/10 kV Na Hang (trong nhà máy thuỷ
điện) để cấp nguồn 110 kV cho phía bắc tỉnh Tuyên Quang và một phần tỉnh
Bắc Cạn.


. Đường dây tải điện 220kV trên địa bàn tỉnh:
+ Bắc Mê - Thuỷ điện Tuyên Quang: 59km dây phân pha
ACSR2x330mm
2
.
Tại Hà Giang xây dựng trạm cắt 220kV với 4 ngăn đường dây, 1ngăn liên lạc.
Dự kiến tiến độ vận hành 4/2007.
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
23
Trường Đại học KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
- Đường dây 220kV mạch kép Thuỷ điện Tuyên Quang - Tuyên Quang -
Thái Nguyên chiều dài 162km. Trong đó:
+ TĐ Tuyên Quang - thị xã Tuyên Quang: 83 km, dây phân pha
ACSR2x330mm
2
.
+ Thị xã Tuyên Quang - Lưu Xá (Thái Nguyên): 79 km, dây phân pha
ACSR 2x330mm
2
.
- Đường dây 220kV mạch kép thuỷ điện Tuyên Quang - Bắc Cạn - Thái
Nguyên chiều dài 130km. Trong đó:
+ TĐ Tuyên Quang - Bắc Cạn: 60km, dây phân pha ACSR2x330mm
2
.
- Đường dây 220kV mạch kép Tuyên Quang - Yên Bái dây 2xAC500, dài
34km
* Lưới điện 110kV:

. Vùng 1: Pmax = 25,2 MW (hiện tại); Pmax = 59,7 MW (năm 2010):
Gồm thị xã Tuyên Quang và huyện Yên Sơn
Phương án phát triển lưới điện 110kV vùng 1 giai đoạn 2006 - 2010 như sau:
Trạm biến áp:
+ Xây dựng mới trạm biến áp 110/6kV - 2x16 MVA chuyên dùng cấp
điện cho nhà máy xi măng Tràng An (quy mô 910 000 tấn / năm). Trạm này đặt
2 máy biến áp, trong đó có 1 máy dự phòng nguội. Tiến độ đồng bộ với tiến độ
xây dựng nhà máy xi măng . Dự kiến tiến độ đưa vào vận hành năm 2007 -
2008.
Về vị trí đặt trạm: Hiện nay nhà máy xi măng Tràng An chưa xác định
được chính xác vị trí nhà máy. Vì vậy, vị trí đặt trạm biến áp 110kV phục vụ
nhà máy xi măng xẽ được xác định đồng bộ với vị trí nhà máy khi UBND tỉnh
Tuyên Quang phê duyệt vị trí nhà máy xi măng Tràng An.
Đường dây 110kV:
+ Xây dựng mới 2,5 km đường dây mạch kép dây 2xAC240 rẽ nhánh từ
đường dây 110kV Tuyên Quang - Hàm Yên tới trạm 110kV XM Tràng An. Tiến
độ đồng bộ với thời gian xây dựng trạm biến áp.
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
24
Trường Đại học KTCN Thái Nguyên  Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp
. Vùng 2: Pmax = 13,85 MW (hiện tại); Pmax = 22,0 MW (năm 2010),
gồm các huyện Hàm Yên, Chiêm Hoá và Na Hang.
Phương án phát triển lưới 110kV vùng 2 giai đoạn 2006 - 2010 nh sau:
Trạm biến áp:
+ Xây dựng trạm biến áp 110/35/10kV - 16 MVA Hàm Yên cấp điện cho
huyện Hàm Yên, trong đó có cụm công nghiệp Tân Thành và các điểm công
nghiệp.
+ Xây dựng trạm biến áp 110/35/10kV - 16 MVA Na Hang cấp điện cho

huyện Na Hang, trong đó có tính đến phụ tải đô thị khi phát triển thị trấn Na
hang thành thị xã, phụ tải cụm công nghiệp Na Hang, phụ tải khu du lịch lòng
hồ Thuỷ điện.
Đường dây 110kV:
+ Xây dựng đường dây 110kV rẽ nhánh tới trạm 110kV Hàm Yên dài 1
km, dây 2xAC185.
+ Đưa vào vận hành ở cấp điện áp 110kV đường dây Hàm Yên - Na
Hang. Dây AC240, dài 32,7 km (đường dây này đã được xây dựng để cấp điện
thi công nhà máy thuỷ điện Tuyên Quang, hiện đang vận hành ở cấp 35kV).
. Vùng 3:
. Pmax = 9,92 MW (hiện tại); Pmax = 12,22 (năm 2010) (là phụ tải huyện
Sơn Dương chưa kể khu Long Bình An).
Dự kiến phát triển lưới 110kV vùng 3 giai đoạn 2006 - 2010 nh sau:
Trạm biến áp:
+ Xây dựng mới trạm biến áp 110/35/10kV - 1x16 MVA Sơn Dương tại
ngã ba đường đi Sơn Nam, thị trấn Sơn Dương. Trạm này làm nhiệm vụ chủ yếu
cấp điện cho huyện Sơn Dương.
+ Xây dựng mới trạm biến áp 110/35/6kV - 1x25 MVA An Hoà tại khu
Long Bình An cấp điện cho nhà máy giấy và bột giấy An Hoà.
Đường dây 110kV:
Xây dùng 2,4 km đường dây 110kV mạch kép dây 2xAC240 rẽ nhánh tới
trạm 110kV Sơn Dương.
GVHD: PGS
NguyÔn Nh
Hiển SVTK: Lê Kim Cường
25

×