Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

đồ án kỹ thuật điện cơ Quy hoạch và cải tạo lưới điện tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 - 2020, thiết kế trạm biến áp trung gian Mường La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.36 MB, 159 trang )

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Hữu Khái. Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp. NXB KH và KT.
[2] Trịnh Hựng Thỏm – Nguyễn Hữu Khái – Đào Quang Thạch – Lã Văn Út – Phạm
Văn Hũa – Đào Kim Hoa. Nhà máy điện và trạm biến áp – Phần điện. NXB
KH và KT. Hà Nội 1996.
[3] Trần Bỏch. Lưới điện và hệ thống điện. Tập 1, 2, 3. NXB KH và KT. Hà Nội 2004.
[4] Nguyễn Văn Đạm. Lưới điện (tập 1, 2). NXB KH và KT.
[5] Lã Văn Út. Ngắn mạch trong hệ thống điện. NXB KH và KT. Hà Nội 2000.
[6] Trần Đình Long. Bảo vệ các hệ thống điện. NXB KH và KT. Hà Nội 2000.
[7] Nguyễn Minh Chước. Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp Kỹ Thuật Điện Cao Áp.
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2002.
[8] Trần Văn Tớp. Kỹ thuật điện cao áp. Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật. Hà Nội –
2007.
[9] Trịnh Hựng Thỏm – Nguyễn Hữu Khái - Đào Quang Thạch - Lã Văn Út – Phạm
Văn Hoà - Đào Kim Hoa. Nhà Máy Điện và Trạm Biến Áp. Nhà xuất bản Khoa
Học Kỹ Thuật 1996.
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  1  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



































SVTK: Trịnh Văn Vẻ  2  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM





































SVTK: Trịnh Văn Vẻ  3  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
LỜI NÓI ĐẦU
Điện năng là một nguồn năng lượng không thể thiếu được đối với tất cả các nước
đang trên đà phát triển. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngành
năng lượng điện cũng phát triền mạnh mẽ cả về chiều rộng cũng như chiều sâu, nhiều
nhà máy điện được xây dựng với quy mô và công suất lớn nhằm đáp ứng nhu cầu
cung cấp điện cho tất cả các nghành trong nền kinh tế quốc dân.
Ngành điện lực nước ta đã phát triển tương đối nhanh chóng, đặc biệt là nguồn
điện, chúng ta đã và đang hoàn thành việc xây dựng các nhà máy thuỷ điện và nhiệt
điện có công suất lớn, cũng như hệ thống để truyền tải điện năng, để đáp ứng nhu cầu
dùng điện ngày càng tăng. Nhiệm vụ hàng đầu luôn đặt trước cho ngành điện là tính
liên tục cung cấp điện và chất lượng điện năng.
Đối với mỗi sinh viờn sau mỗi khoá học đã học tập và trau rồi kiến thức ở Nhà
trường đều phải làm đề tài tốt nghiệp, kết thúc khoá học em được giao đề tài tốt
nghiệp “Quy hoạch và cải tạo lưới điện tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 - 2020, thiết kế
trạm biến áp trung gian Mường La”. Sau thời gian làm đề tài tốt nghiệp cùng với sự
giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong bộ môn Hệ Thống Điện và nhất là thầy
giáo hướng dẫn ThS. Đoàn Kim Tuấn., cùng với sự nỗ lực của bản thân và sự đóng
góp ý kiến của bạn bè, đến nay em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp với đầy đủ các nội
dung.
Tuy vậy đây là đề tài mới làm quen với công việc thiết kế và với khả năng còn hạn
chế về kiến thức và tài liệu tham khảo nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy
em rất mong được sự chỉ bảo thêm của các thầy, cô giáo trong bộ môn Hệ Thống
Điện và bạn bè đồng nghiệp để đề tài tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cám ơn !

Thỏi Nguyên, ngày tháng năm 2010
Sinh viên thiết kế
Trịnh Văn Vẻ
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  7  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 7
CHƯƠNG I 9
GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 9
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2009 - 2019 9
1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 9
1.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI 10
1.3. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH .12
CHƯƠNG 2 23
HIỆN TRẠNG NGUỒN VÀ LƯỚI ĐIỆN TỈNH SƠN LA VÀ 23
TèNH HèNH THỰC HIỆN QUI HOẠCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC 23
2.1. NGUỒN VÀ TRUNG TÂM CẤP ĐIỆN 23
2.2. LƯỚI ĐIỆN 23
2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN
ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƯỚC (ĐỀ ÁN QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN
ĐIỆN LỰC TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2006-2010 CỂ XẪT TỚI 2015). .27
2.4. PHỤ TẢI ĐIỆN 32
2.5. CẤP ĐIỆN NÔNG THÔN 36
2.6. THỐNG KÊ SỰ CỐ LƯỚI ĐIỆN 37
2.7. TÍNH TOÁN LƯỚI ĐIỆN HIỆN TẠI 38
2.8. NHẬN XÉT CHUNG VỀ NGUỒN VÀ LƯỚI ĐIỆN HIỆN TẠI 40
CHƯƠNG 3 42
DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG 42

VÀ PHỤ TẢI TỪ 2010-2020 42
3.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐIỆN NĂNG CỦA TỈNH
SƠN LA GIAI ĐOẠN 2010-2020 42
3.2. NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VÀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG ĐẾN
2019 42
3.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG 43
3.4. PHÂN VÙNG PHỤ TẢI 52
CHƯƠNG IV 55
THIẾT KẾ SƠ ĐỒ QUI HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN 55
LƯỚI ĐIỆN TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 55
4.1. CÂN ĐỐI NGUỒN VÀ PHỤ TẢI 55
4.2. DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY THEO YÊU CẦU CUNG CẤP
ĐIỆN 58
4.3. TÍNH TOÁN CHO PHƯƠNG ÁN 1 59
4.4. TÍNH TOÁN CHO PHƯƠNG ÁN 2 73
4.5. SO SÁNH KINH TẾ VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ 90
4.6. XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG BÙ 95
4.7. XÁC ĐỊNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT, TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
CỦA LƯỚI ĐIỆN 101
4.8. XÁC ĐỊNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT CỦA MẠNG ĐIỆN 111
CHƯƠNG V 114
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  8  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
5.1. CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ DUNG LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP 114
5.2. SO SÁNH KINH TẾ - KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN 119
5.3. XÁC ĐỊNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
TRONG TRẠM BIẾN ÁP 123
5.4. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CHO TRẠM BIẾN ÁP 125
CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2009 - 2019
1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI
1.1.1. Vị trí địa lý
Sơn La là một tỉnh miền núi nằm ở phía Tây Bắc có toạ độ địa lý 20
0
39’ - 22
0
02’ vĩ
độ Bắc và 103
0
11’ - 105
0
02’ kinh độ Đông.
Về địa giới hành chính:
• Phía Bắc giáp tỉnh Yờn Bỏi, Lai Châu.
• Phía Đông giáp tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình.
• Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hoá và nước Công Hoà Nhân Dân Lào.
• Phía Tây giáp Tỉnh Điện Biên .
Sơn La nằm cách thủ đô Hà Nội 320 km, có đuờng biên giới với nước Lào dài
250km, cú cỏc cửa khẩu quốc gia Pa Háng, Chiềng Khương, Nà Cài. Vị trí của tỉnh
còn có ý nghĩa quan trọng về an ninh và quốc phòng. Sơn La cùng Hoà Bình, Lai
Châu và Điện Biên được coi là mái nhà xanh của đồng bằng Bắc Bộ, có diện tích
rừng 1 triệu ha giữ vai trò lớn về môi sinh, phòng hộ đầu nguồn sông Đà, điều tiết
nước cho TĐ Hoà Bình và TĐ Sơn La.
Tuy nhiên, do là tỉnh vùng miền núi cao, địa hình hiểm trở, lại nằm sâu trong lục
địa, cách xa cách trung tâm lớn, hệ thống giao thông chưa phát triển khắp tỉnh, đi lại
hàng hoỏ cũn nhiều khó khăn gây nên nhiều hạn chế không nhỏ trong việc thu hút
đầu tư, phát triển kinh tế của tỉnh.
1.1.2. Diện tích, dân số, đơn vị hành chính

Tổng diện tích toàn tỉnh là 14. 055 km
2
, chiếm 4,27% diện tích tự nhiên cả nước,
rộng thứ 5 trong số 64 tỉnh thành. Tính đến 31/12 năm 2005, dân số tỉnh Sơn La là
992.700 người, mật độ dân số 68 người/1km
2
, với 12 dân tộc anh em sinh sống;
Trong đó đông nhất là dân tộc Thái chiếm 54%, tiếp đến dân tộc Kinh chiếm 18%,
H’Mụng 12% và dân tộc Mường chiếm 8% dân số toàn tỉnh.
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  9  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
Toàn tỉnh Sơn La có 11 đơn vị hành chính bao gồm: Thành phố Sơn La và 9
huyện: Mộc Chõu, Yờn Chõu, Phự Yờn, Bắc Yên, Mai Sơn, Mường La, Thuận Châu,
Quỳnh Nhai, Sụng Mó, Sốp Cộp, với tổng số 201 xã, phường, thị trấn.
1.1.3. Khí hậu, thủy văn
Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi: Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa
đông lạnh khô, nhiệt độ bình quân năm từ 23
0
C

– 25
0
C vào mùa hè, cũn mựa đông
15
0
C

– 19
0

C. Vùng núi cao đôi khi có băng giá, nhiệt độ xuống dưới 0
0
C. Lượng mưa
trung bình năm 14000 - 15000 mm, độ ẩm tương đối trung bình năm là 81%. Tỉnh ít
chịu ảnh hưởng của gió Đông Bắc và không bị ảnh hưởng của bão. Tuy nhiên vẫn gặp
các thiên tai như: Gió nóng, mưa đá, sương muối, khô hạn, lũ lụt…
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  10  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1.5. Tài nguyên khoáng sản
- Tài nguyên đất: Sơn La có 1.405.500ha đất tự nhiên trong đó diện tích được điều
tra phân tích loại thổ nhưỡng là 1.31.033ha, đất nông nghiệp nhỏ chỉ chiếm 13,36%,
đát lâm nghiệp 34,2%, trong khi đó quỹ đất chưa sử dụng còn lớn hơn 50%. Khi nhà
máy thuỷ điện Sơn La được xây dựng và đi vào sản xuất, tích nước ở mức 215m, tổng
diện tích đất cảu Sơn La bị ngập trong vùng lòng hồ sẽ 15.790ha, do đó sẽ có sự thay
đổi cơ cấu đất. Sơn La có nhiều loại đất phù hợp với phát triển nông nghiệp, nhất là
cây CN ngắn ngày, cây ăn quả và chăn nuôi đại gia súc, nuôi trồng thuỷ sản, chủ yếu
tập trung ở 2 cao nguyên tương đối bằng phẳng và rộng lớn là Mộc Châu và Sơn La -
Nà Sản.
- Tài nguyên rừng: Là tỉnh miền núi cao, đất lâm nghiệp chiếm 73% diện tích tự
nhiên. Riêng đất rừng là chiếm 34,2%, trong đó rừng tự nhiên chiếm 32,27%, độ che
phủ rừng là 40%. Diện tích đồi trọc, nỳi đá không có cây khá lớn chiếm 45,98%.
Trữ lượng rừng có khoảng 16,5 triệu m
3
gỗ và hơn 203 triệu cây tre nứa các loại.
Đất rừng sản xuất của tỉnh đạt 340.000ha, chiếm 33% đất lâm nghiệp, trong đó diện
tích có rừng là 73.000ha. Dự kiến đến năm 2010 Sơn La sẽ phát triển 20 vạn Ha rừng
nguyờn liệu tập trung cho CN ché biến giấy và gỗ để sản xuất 10 vạn tấm bột giấy và
2 vạn m
3

gỗ ván sàn, 5 vạn tấn sản phẩm măng suất khẩu.
- Tài nguyên nước: Sơn La có tiềm năng lớn về phát triển nguồn thuỷ điện, khoảng
3.300MW (chiếm khoảng 15% tiềm năng thuỷ điện toàn quốc), hàng năm có thể cung
cấp 12 tỷ KWh. Một số các nhà máy thuỷ điện chính dự kiến trong tổng sơ đồ điện
lực Việt Nam:
• Sơn La công suất 2.400 MW, điện năng sản xuất là 8,8 tỷ kWh/ năm.
• Huội Quảng công suất 540 MW, điện năng sản xuất 2 tỷ kWh/ năm.
• Nậm Chiến công suất 210 MW, điện năng sản xuất 0,8 tỷ kWh/năm.
• 30 điểm có thể xây dựng nhà máy thuỷ điện có công suất trên 5 MW với tổng
công suất 307 MW.
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có thể xây dựng hàng chục nhà máy thuỷ điện nhỏ
(từ vài trăm kW đến vài MW) tổng công suất khoảng 100MW.
- Tài nguyên khoáng sản: Sơn La có nhiều loại khoáng sản nhưng quy mô nhỏ,
nằm rải rác, trữ lượng nhỏ và khó khai thác bao gồm: Vàng, Niken, Cụban, đồng,
than, bột tan, tài nguyên vật liệu xây dựng… Trong đú cú hai loại trữ lượng tương đối
lớn là than (có 10 mỏ với trữ lượng hơn 40 triệu tấn, tập trung ở mỏ Suối Bàng, Mộc
Châu, Quỳnh Nhai, Hang Mon, Yờn Chõu…) và tài nguyên vật liệu xây dựng phân
bố tương đối rộng (Mỏ sét Nà Pú, mỏ đá vôi xi măng Chiềng Sinh, nguyên liệu gốm ở
Mường Chanh…) chủ yếu phục vụ sản xuất xi măng, gạch ngói và xây dựng NM
thuỷ điện Sơn La.
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  11  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  9  Líp: HC08 - HC - HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
1.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI
1.2.1. Kết quả đạt được
Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV và kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội 5 năm, tỉnh đã đạt được những thành tựu sau:
- Năm 2005, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt 2.129 tỷ đồng (giá 94), tăng

15,6 % so với năm 2004. Trong đó ngành Nông – Lâm nghiệp – Thủy sản tăng 5,53
%, ngành Công nghiệp - Xây dựng tăng 46% và ngành dịch vụ tăng 14,7%. Tốc độ
tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2001 – 2005 đạt 11,6%/năm; Trong đó công
nghiệp xây dựng tăng 25,6%/năm; Ngành Nụng - Lõm - Thủy sản tăng 4,7%/năm;
Dịch vụ tăng 17,9%/năm.
- Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP chuyển dịch theo hướng tích cực. Tăng dần tỷ
trọng ngành công nghiệp, xây dựng và ngành dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành Nông
– Lâm – Thủy sản. Năm 2000, tỷ trọng ngành Công nghiệp, xây dựng - Nông, lâm
nghiệp, thủy sản - Dịch vụ là 9,5% - 61% - 29,5%; đến năm 2005 tương ứng là 19% -
45% - 36%. Kinh tế của tỉnh đó cú sự chuyển dịch từ kinh tế thuần nông tự cấp, tự túc
sang sản xuất hàng hóa gần với thị trường, tuy nhiên ngành nụng - lõm - thủy sản vẫn
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nền kinh tế.
Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thời kỳ 2000-2005 xem bảng 1-1.
Bảng 1-1: Các chỉ tiêu chủ yếu thực trạng kinh tế- xã hội tỉnh Sơn La
TT Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 2005
I Giá trị
1 Diện tích Km
2
14.055 14.055 14.055 14.055 14.055 14.055
2 Dân số TB 1000ng 906 925 942 958 975 993
Tổng GDP Tỷ đồng 1.226 1.324 1.446 1.607 1.836 2.129
- Nông, Lâm,
Thủy Sản
Tỷ đồng 760 786,4 824 868 920 958
- Công nghiệp,
XD
Tỷ đồng 129 156,4 184 228 326 404
- Dịch Vụ Tỷ đồng 337 381,2 438 511 590 767
4 Tổng GDP (giá
HH)

Tỷ đồng 1.837,4 2.090 2.510,7 2.848,7 3.428 4.180,5
4 GDP/người (giá
HH)
Tr.đồng 2,02 2,26 2,67 2,97 3,52 4,21
5 Tổng kim ngạch
xuất khẩu
Tr.USD 3,1 2,7 2,68 1,45 0,92 14
6 Tổng thu NS trên
địa bàn
Tỷ đồng 630 882 1,029 1,440 1,360 1,684
7 SL lương thực có
hạt
10
3
tấn 243,9 263,8 315,3 329,6 352,5 350
8 SL LT bình quân
đầu người
Kg/ng 269 285 335 334 361
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  10  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
II Cơ cấu ngành
(giá HH)
Tổng GDP % 100 100 100 100 100 100
1 Nông, Lâm, Thủy
Sản
% 61 56,8 56,8 52,8 48,0 45,0
2 Công nghiệp, XD % 9,5 12,3 11,6 13,2 17,5 19,0
3 Dịch Vụ % 29,5 30,8 31,6 34,0 34,5 36,0
1.2.2. Hiện trạng phát triển các ngành

1.2.2.1. Nông lâm nghiệp và thủy sản
- Nông nghiệp: Bước đầu thực hiện có hiệu quả việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất
theo hướng sản xuất hàng hóa, nổi bật là sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa
vụ, xác định được một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực, từng bước hình thành
vùng sản xuất cây công nghiệp tập trung, chuyên canh, thâm canh gắn với công
nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Đưa nhanh cách tiến bộ khoa học kỹ thuật gắn
với chính sách đầu tư, chính sách khuyến nông, coi trọng vai trò kinh tế hộ tự chủ, ổn
định sắp xếp lại dõn cư…Giỏ trị sản xuất hàng nông nghiệp tăng đều qua các năm,
năm 2000 đạt 792 tỷ, năm 2005 đạt 1.086,98 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng ngành nông
nghiệp đạt khá, giai đoạn 2001-2005 giá trị sản cuất ngành nông nghiệp tăng bình
quân 6,5%. Cơ cấu thì trồng trọt vẫn là ngành chủ yếu, ngành chăn nuôi có chuyển
biến nhưng còn chậm. Sản xuất lương thực có hạt tăng cao và ổn định, Sơn La đang
hình thành cỏc vựng sản xuất cây công nghiệp tập trung gắn công nghiệp với chế
biến. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi thay đổi đáng kể, năm 2000 đạt 200.26 tỷ đồng
đã tăng lên 83.850 tỷ đồng năm 2005. Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi
bình quân đạt 23,85%/năm trong giai đoạn 2001 – 2005.
- Lâm nghiệp: Giá trị sản xuất ngành không ngừng tăng lên mạnh mẽ, song tỷ trọng
trong giá trị sản xuất của toàn ngành Nông - Lâm - Thủy sản biến động không đều.
Tuy tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất của ngành gần như không có, nguyên nhân
chủ yếu là do đóng cửa rừng nờn cỏc hoạt động khai thác sản phẩm rừng bị hạn chế.
- Thủy sản: Giá trị sản xuất thủy sản (giá hàng hóa) năm 1995 đạt 25.374 triệu
đồng, đến năm 2005 đạt 90.000triệu đồng. Giá trị sản xuất thủy sản (giá 94) năm
2000 đạt 21.320 triệu đồng, năm 2005 đạt 34.096 triệu đồng.
1.2.2.2. Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Thời kỳ 2001 – 2005 sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh
cả về quy mô lẫn chất lượng sản phẩm, góp phàn quan trọng, tạo bước chuyển dịch cơ
cấu mạnh mẽ theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa gắn với thị trường. Tốc độ tăng
giá trị sản xuất giai đoạn này đạt bình quân 14,8%/năm, thấp hơn mức tăng bỡnh
quõn hàng năm của các ngành công nghiệp (9,8%/năm).
Mặc dù công nghiệp có bước tăng trưởng, song tăng trưởng hàng năm không đều.

Có năm tăng 50%, có năm chỉ tăng 3%, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành công
nghiệp bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt mức 14,8%/năm, thấp hơn mức tăng bình
quân hàng năm của giá trị gia tăng ngành công nghiệp (19,8%/năm).
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  11  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp khỏ đó góp phần đưa GDP ngành công
nghiệp tăng lên và chiếm 17,51% tổng giá trị GDP của toàn tỉnh. Cơ cấu sản xuất nội
bộ ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp vẫn chiếm vị trí độc tôn, đóng vai trò
quyết định với sự phát triển của toàn ngành với tỷ trọng ổn đinhk khoảng 82–83 %.
Ngành công nghiệp khai thác có sự tăng trưởng mạnh mẽ đặc biệt là khai thác mỏ đá.
Về cơ cấu thành phần kinh tế, khối công nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lơn trong
tổng giá trị sản xuất của ngành Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
1.2.2.3.Dịch vụ - Thương mại - dịch vụ
Hoạt động thương mại dịch vụ trong những năm gần đây đó cú những bước phát
triển mạnh mẽ. Giá trị gia tăng ngành dịch vụ thời kỳ 2001-2005 tăng trưởng bình
quân 17,8%/năm, cao gấp 1,6 lần tốc độ tăng trưởng bình quân GDP của toàn tỉnh
nhưng thấp hơn 16,73%/năm của giai đoạn 1995-2000. Năm 2005 giá trị gia tăng
ngành dịch vụ đạt 767 tỷ đồng. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên thị trường
năm 2000 đạt 1.112,73 tỷ đồng, năm 2004 đạt 1.543,5 tỷ đồng và năm 2005 đạt1.950
tỷ đồng, tăng 75,2% so với năm 2000, trong đó khối lượng thương nghiệp chiếm
86,4%. Thương mại quốc doanh vẫn đóng vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống
thương mại tỉnh, chủ yếu đảm nhiệm việc phân phối các mặt hàng thuộc diện chính
sách nhà nước như muối, iốt, vở học sinh… Những năm gần đây do hoạt động thương
mại tăng nhanh nờn đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
1.3. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH
SƠN LA ĐẾN 2020
1.3.1. Quan điểm phát triển
- Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế trên cơ sở tranh thủ cơ hội xây dựng thuỷ điện
Sơn La, khai thác có hiệu quả tối đó cỏc nguồn vốn, công nghệ và hệ thống cơ sở hạ

tầng, từng bước rút ngắn khoảng cách với cả nước, nhanh chóng thoát khỏi diện tỉnh
kém phát triển.
- Gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ công bằng xã hội, giảm bớt sự chênh lệch về
mức sống giữa các tầng lớp dân cư và giữa cỏc vựng trong tỉnh. Thực hiện tốt hơn các
chính sách dân tộc, chính sách xoỏ đúi giảm nghèo, chính sách cho các vùng biên giới
khó khăn trên địa bàn tỉnh.
- Tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá. Gắn sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến. Đưa công nghiệp nhỏ về thị
trấn, thị tứ gắn với nông nghiệp nông thôn. Tăng tỷ trọng dịch vụ, nhất là thương mại,
vận tải thông tin liên lạc, du lịch và tài chính tiền tệ kết hợp với cơ chế thị trường.
- Tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần, tranh thủ nhiều nguồn lực bên trong,
tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, tạo môi trường thuận lợi thu hút
vốn đầu tư và công nghệ mới của bên ngoài.
- Quá trình phát triển kết hợp chặt chẽ giưũa kinh tế với bảo vệ môi trường sinh
thái, phát triển bền vững và đảm bẩon ninh quốc phòng, bảo vệ an toàn nhà máy thuỷ
điện Sơn La, thuỷ điện Hoà Bình trước mắt và lâu dài.
1.3.2. Mục tiêu phát triển chủ yếu
- Tăng trưởng kinh tế: Trên cơ sở phát triển thuỷ điện Sơn La và các ngành phụ trợ
đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, rút ngắn khoảng cách so với cả nước, phấn đấu đến
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  12  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
năm 2010 GDP bình quân đầu người đạt 9,6 triệu đồng/người (đuơng đương với 600
– 630 USD), bằng 60 – 65% cả nước, đến năm 2020 đạt 34,6 triệu đồng/người tương
đương 2.200 USD theo tỷ giá năm 2005), bằng khoảng 70 – 75% cả nước.
Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP cả thời kỳ 2006 – 2010 là 15%, giai đoạn
2011 đến 2015 là 14 – 14,5% và giai đoạn 2016 – 2019 khoảng 8 – 9%.
- Cơ cấu kinh tế: Chuyển dịch nhanh chóng cơ cấu kinh tế theo hướng tăng giá trị
công nghiệp và dịch vụ, giảm giá trị nông lâm nghiệp, đến năm 2010 Sơn La trở
thành tỉnh cơ cấu công nghiệp xây dựng - dịch vụ và nông lâm nghiệp.

- Từng bước giảm tốc độ tăng dân số tự nhiên và nâng cao chất lượng dân số. Dân
số trung bình toản tỉnh năm 2010 là 1.088 ngàn người và đến năm 2019 vào khoảng
1.248 ngàn người.
- Giảm tỷ lệ đúi nghốo: Đáp ứng đủ các nhu cầu cơ bản cho nhân dân về ăn mặc và
các hàng tiêu dùng khác, đến năm 2010 giảm tỷ lệ nghèo toàn tỉnh theo tiêu chí mới
còn 25%, đến năm 2020 giảm xuống dưới 10%.
Bảng 1-2: Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu giai đoạn 2005 - 2020
TT Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2005 2010 2015 2020
I Chỉ tiêu
1 Diện tích Km
2
14.055 14.125 14.125 14.125 14.125
2 Dân số TB 10
3
người 906 993 1088 1165 1248
3 Tổng GDP(Giá 94 ) Tỷ đồng 1226 2129 4177 8074 11792
- Nông lâm, thuỷ sản Tỷ đồng 760 958 1279 1636 2060
- Công nghiệp, xây
dựng
Tỷ đồng 129 404 1553 3624 5595
- Dịch vụ Tỷ đồng 337 767 1354 2814 4140
4 GDP/người(Giá HH) 2,02 4,12 9,68 21,653 34,67
5 Tổng kim ngạch xuất
khẩu
3,1 14 30 73,2 120
II Cơ cấu ngành(giá
HH)
Tổng GDP % 100 100 100 100 100
1 - Nông lâm, thuỷ sản % 60,96 45 28 26 21,5
2 - Công nghiệp, xây

dựng
% 9,49 19,0 35 39 45
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  13  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
3 - Dịch vụ % 29,55 36 37 35 33,5
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  14  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
Bảng 1-3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội chủ yếu (%/năm)
TT Chỉ tiêu 2001-2005 2006-2010 2010-2015 2016-
2020
GDP 11,6 14,4 14 7,9
1 :-Nông – Lâm - Thuỷ 4,7 5,3 5,2 4,7
2 - Công nghiệp xây dựng 25,6 28,3 18,5 9,1
3 - Dịch vụ - Thương mại 17,9 13,9 15,8 8,0
1.3.3. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực khác
1.3.3.1. Ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản.
- Chuyển đổi nhanh cơ cấu sản xuất nông nghiẹp và kinh tế nông thôn theo hướng
sản xuất hàng hoá. Hình thành sự liên kết Nông - Công nghiệp - Dịch vụ và thị
trường, đảm bảo phát triển bền vững và đem lại hiệu quả ngày càng cao.
- Xây dựng cỏc vựng sản xuất hàng hoá tập trung, phấn đấu đến năm 2010 sẽ cú
vựng đạt 30 – 50 triệu đồng/ha đất canh tác.
- Sản xuất lương thực thực phẩm phục vụ cho công trình thuỷ điện Sơn La và phục
vụ nhân dân trong tỉnh.
- Tổ chức sản xuất nông nghiệp nông thôn, phát triển kinh tế trang trại, lấy kinh tế
hộ làm đơn vị tự chủ, các doanh nghiệp, các hợp tác xã nông lâm nghiệp là đơn vị
dịch vụ 2 đầu cho kinh tế hộ phát triển.
- Ổn định và tăng tốc độ gia tăng giá trị sản xuất toàn ngành. Tốc độ tăng giá trị sản
xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản bình quân giai đoạn 2006 – 2020 đạt 6,1%/năm,

trong đó có giai đoạn 2005-2010 đạt 6%/năm, giai đoạn 2011-2015 đạt 6,5%/năm.
Giá trị sản xuất toàn ngành đạt 3.600 tỷ đồng, tăng lên khoảng 12.520 tỷ đồng vào
năm 2020( giá hiện hành ). Cơ cấu kinh tế nội bộ ngành tiếp tục dịch chuyển theo
hướng gia tăng mạnh mẽ tỷ trọng chăn nuôi, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt.
- Tăng nhanh giá trị sản xuất nông nghiệp trên một diện tích đất từ khoảng 9 triệu
đồng/ha năm 2004 lên 18-20 triệu đồng năm 2010 và khoảng 35 triệu đồng/ha năm
2020.
a. Nông nghiệp
+ Về lương thực đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn tỉnh theo hướng sản xuất
hàng hoá, tăng cường thâm canh ruộng lúa nước, sủ dụng giống mới năng suất cao
trên 90% diện tích lúa và ngô ở cỏc vựng trọng điểm như Phự Yờn, Sụng Mó, Thuận
Châu, Mai Sơn.
Phấn đấu đến năm 2005 đạt 35 vạn tấn lương thực có hạt, bình quân khoảng 351
kg/người/năm, năm 2010 đạt 35-37 vạn tấn, bình quân 340 kg/người/năm và năm
2020 đạt khoảng 42,5 vạn tấn, bình quân 340 kg/người/năm.
+ Chăn nuôi: Đẩy mạnh phát triển theo hướng sản xuất chăn nuôi hàng hoá giá trị
kinh tế cao (thịt, sữa , da…) lợi dụng ưu thế của một của một tỉnh miền núi, phát triển
nhanh các loại gia súc ăn cỏ như bỏ thịt lai Zebu, bò sữa, bò thịt chất lượng cao…
phỏt triển gia súc với tốc độ 7 - 10%/năm.
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  15  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
b. Lâm nghiệp
- Nhiệm vụ hàng đầu là xâu dựng hệ thống rừng phòng hộ thuỷ điện Hoà Bình và
Sơn La, lưu vực sông Mã và các đầu nguồn quan trọng khác với diện tích lên đến
577.638,09 ha, quy hoạch đến năm 2020 là 850.000 ha. Diện tích trồng rừng hàng
năm vào khoảng 7.000 – 10.000 ha.
- Khuyến khích cá nhà đầu tư phát triển kinh tế, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
Xây dựng hệ thống rừng sản xuất 200.000 ha. Trong giai đoạn 2005 – 2020 chăm sóc
rừng trồng từ vốn vat, đáp ứng nhu cầu của các cơ sở chế biến bột giấy, ván ép, đưa

diện tích trồng rừng lên 12 vạn ha, đến năm 2020 đạt khoảng 20 vạn ha, đồng thời có
kế hoạch tiến hành khai thác lâm sản vùng ngập của thuỷ điện Sơn La.
- Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ cải tạo rừng hiện có, tích cực phủ xanh đất
trống đồi núi trọc; đảm bảo sự phát triển bền vững cho thuỷ điện sông Đà, hạn chế và
điều hoà nước tưới mùa khô cho đồng bằng Bắc Bộ.
Tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân giai đoạn 2006 – 2020 là
3,65%, trong đó giai đoạn 2006 – 2010 có bước phát triển mạnh mẽ nhất.
c. Thuỷ sản
- Đẩy mạnh nghề nuôi cá ao hồ, nuôi cá ruộng. Tận dụng diện tích mặt nước bao
gồm hồ Sông Đà, ao hồ nội địa và lồng bè trên sông suối, đập hồ trữ nước lớn và nhỏ,
ruộng nước tự chảy…thuận lợi cho việc nuôi cá thả cá.
- Tăng cường thả nuôi thuỷ sản kết hợp với việc khai thác hợp lý tại hồ Sông Đà -
Hoà Bình và hồ sau thuỷ điện Sơn La (xúc tiến thu dọn sạch lòng hồ thuỷ điện Sơn
La trước khi ngập)
- Phấn đấu năm 2010 có 1.710 ha nuôi và 1000 lồng bè để có sản lượng thuỷ sản
đạt 876,565 tỷ đồng, chiếm 7% giá trị sản xuất toàn ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ
sản.
1.3.3.2. Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
- Tập trung xây dựng nhà máy thuỷ điện lớn nhất cả nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
cũng tức là xây dựng một ngành công nghiệp lớn nhất trên địa bàn tỉnh. Đây là cơ hội
lớn để phát triển các ngành công nghiệp khác của tỉnh, làm chuyển biến rõ rệt nền
kinh tệ của một tỉnh từ nông nghiệp thuần tuý đến tỉnh có tỷ trọng cao về công nghiệp
và dịch vụ, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Dự kiến đến năm 2110, tổng giá trị tăng toàn ngành công nghiệp - xây dựng đạt
1.533 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân về giá trị gia tăng cảu các ngành trong
giai đoạn 2006 – 2010 đạt 32 – 33%, cao hơn nhiều mức bình quân giai đoạn 2001 –
2005. Giai đoạn 2011 – 2015 tốc độ tăng trưởng khoảng 18,5 %. Cơ cấu nội bộ ngành
cũng có sự chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ lệ công nghiệp chế biến. Đến
năm 2020, giá trị gia tăng toàn ngành công nghiệp - xây dựng đạt khoảng 19.500 tỷ
đồng (theo giá hiện hành).

a. Công nghiệp và xây dựng.
Là ngành đóng vai trò quyết định trong việc phát triển kinh tế của tỉnh với tốc độ
tăng trưởng cao, với hai ngành nghề chính là ngành công nghiệp thuỷ điện và sản
xuất vật liệu xây dựng. Ngành công nghiệp chế biến dự kiến cũng sẽ có sự tăng
trưởng mạnh mẽ.
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  16  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
Các ngành công nghiệp chính bao gôm:
- Phát triển công nghiệp thuỷ điện:
+ Xây dựng TĐ Sơn La theo quyết định số 92/QQD-TTg ngày 15/1/2004 của Thủ
tướng Chính phủ, công suất thiết kế của nhà máy là 2.400 MW.
+ Xây dựng một số thuỷ điện nhỏ có công suất khá lớn khác như Hội Quảng công
suất 540 MW, thuỷ điện Nậm Chiến có công suất 210 MW. Ngoài ra cũn cú cỏc thuỷ
điện khác với tổng công suất trên 300 MW.
- Công nghiệp chế biên nông lâm sản: Cần khai thác và phát huy hiệu quả các nhà
máy được xây dựng như NM đuờng Mai Sơn, các cơ sở chế biến cà phê, chè, nhà
máy chế biến thức ăn gia súc, chế biến dầu thực vật…
Có chính sách đầu tư hợp lý nhằm tiếp tục đổi mới công nghệ hiện đại, công nghệ
mới các dây chuyền sản xuất, chế biến chè, cà phờ…đỏp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày
càng cao và nhu cầu xuất khẩu.
- Sản xuất vật liệu xây dựng:
Đây đuợc xem như là một trong những ngành công nghiệp then chốt của tỉnh Sơn
La nhằm phục một cách tốt nhất cho việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La.Chỳ
trọng đầu tư cải tạo và mở rộng sản xuất vật liệu xây dựng, trước mắt ưu tiên cho Xi
măng.
Mở rộng sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói, đá cát, sỏi, …) đảm bảo đủ cho
nhu cầu xây dựng cơ bản của tỉnh và phục vụ cho công trình thuỷ điện Sơn La.Dự
kiến đến năm 2020, giá trị sản xuất của ngành đúng ghúp trờn 3.000 tỷ đồng vào giá
trị sản xuất toàn ngành.

- Khoáng sản: Đẩy mạnh khai thác và chế biến khoáng sản đặc biệt là những loại
có giá trị cao như : Đồng – niken, đá vôi sét làm xi măng, than đá các loại…), đẩy
mạnh sản xuất phân vi sinh để cung cấp đủ phân bón cho thâm canh, cây trồng.
- Công nghiệp cơ khí: Xây dựng mới các xưởng cơ khí chế tạo, sửa chữa và cơ
khí sửa tàu, thuyền phục vụ công trưởng thuỷ điện Sơn La. Đầu tư xây dựng cá nhà
máy sản xuất vật liệu, thiết bị như que hàn, các thiết bị thủ cụng…Phỏt triển mạnh
công nghiệp cơ khí phục vụ cho chế biến nông - lâm sản.
b. Tiểu thủ công nghiệp
Phát triển tiểu thủ công nghiệp, cụng nghiờp vừa và nhỏ ở nông thôn, xây dựng
các làng nghề nông thôn gắn với đô thị chuyên nghề sản xuất tiểu thủ công có kỹ
thuật cao, khuyến khích tạo mọi điều kiện các thành phần kinh tế phát triển tiểu thủ
công nghiệp theo hộ gia đình với quy mô nhỏ, hướng vào sản xuất các mặt hàng tiêu
dùng chính như: Chế biến màu, chế biến lương thực, chế biến lâm sản, sấy bảo quản
nụng…
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  17  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
Bảng 1-4: Phát triển ngành công nghiệp -TTCN và xây dựng
Đơn vị 2005 2010 2015 2020
I.GTSX ngành CN-XD(giá 94 ) Tỷ .đ 362,3 4.300 9.840 15.135
II. GTSX ngành CN – XD(giá HH) Tỷ .đ 988,1 10,357 26,410 46,435
III. Một số s.phẩm chính
1. Than sạch khai thác 1000 tấn 4 4 4 5
2. Đá các loại 1000m
3
1.500 7.350 28.300 54.690
3. Cát các loại 1000m
3
180 668 1.970 3.451
4. Gạo ngô xay xát 1000 tấn 44 53 61 68

5. Đường mật 1000 tấn 15 20 20,5 21
6. Chè chế biến 1000 tấn 2,8 4 5 12,5
7. Bia các loại 1000 lít 1.450 1.476 1.750 1.947
8. Nước ngọt 1000 lít 25 31 37 42
9. Quần áo may sẵn 1000 bộ 100 150 500 664
10. Gạch nung các loại 1000 viên 130.000 187.500 250.200 292.400
11. Gạch lát hoa 1000 viên 676 905 1.211 1.488
12. Ngói nung các loại 1000 viên 5.000 8.000 5.000 4.000
13. Xi Măng (Hiện có) 1000 tấn 100 100 100 100
14. Điện phát ra 1000 kwh 10.000 13.000 18.000 20.000
15. Nước máy 1000m
3
5.659 17.138 4.373 81.202
Xi măng (quy hoạch) 1000 tấn 1.200 1.200 800
Thuỷ điện Sơn La triệu kwh 9.429 9.429
Xây dựng các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm hình thành các cực tăng
trưởng, lôi kéo các vùng lân cận phát triển.
- Cụm công nghiệp Mường Bú – Mường La: Trọng tâm là nhà máy thủy điện Sơn
La, ngoài ra sẽ cú thờm nhà máy thủy điện Nậm Chiến, Huội Quảng và một số công
trình khác như: Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ( gạch, cát, sỏi ), công nghiệp
chế biến nông lâm sản, công nghiệp hóa chất…
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  18  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  19  Líp: HC08 - HC - HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
- Khu công nghiệp Mai Sơn: Theo công văn số 1909/CP-CN ngày 16/12/2004 của
Chính Phủ, tổng diện tích 150 ha. Cùng với việc xây dựng khu công nghiệp này sẽ
hình thành một khu đô thị mới 300 ha và nhà máy xi măng lòa quay. Khu công
nghiệp Mai Sơn được chia thành 3 phân khu với các chức năng chủ yếu: Phân khu I

tập trung sản xuất vật liệu xây dựng; Phân khu II phát triển công nghiệp chế biến sản
phẩm nông nghiệp và hóa chất; Phân khu III phát triển hàng hóa tiêu dùng và các
ngành công nghiệp khác.
- Cụm công nghiệp Mộc Châu: Được quy hoạch đến năm 2015 với diện tích 150
ha gắn với khu đô thị 200 ha. Hướng phát triển của cụm công nghiệp này là chế biến
các sản phẩm sữa, sản phẩm đi kèm sữa, chế biến chè xuất khẩu, chế biến thức ăn gia
súc và các loại nước hoa quả.
- Cụm công nghiệp thành phố Sơn La: Với diện tích 300 ha, định hướng phát triển
của cụm công nghiệp này là sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí sửa chữa và chế tạo,
công nghiệp chế biến, sản xuất thức ăn gia súc, cà phê, gỗ ván dăm, phị gia ngành
dược, bia, nước khoáng, nước hoa quả, công nghiệp hóa chất, phân bón.
1.3.3.3. Ngành thương mại - dịch vụ và du lịch
a. Thương mại
Tổ chức tốt hệ thống thương mại để lưu thông hàng hóa được dễ dàng, thuận tiện.
Đặc biệt chú trọng phát triển thị trường địa bàn nông thôn, trước hết tại các trung tông
cụm xó, cỏc xó, cỏc cụm dân cư, đảm bảo hàng hóa được lưu thông thông suốt trao
đổi giữa cỏc vựng trong tỉnh và Sơn La với các tỉnh khác.
Nâng tổng giá trị sản xuất năm 2005 lên 14 trệu USD và đạt 30 triệu USD năm
2010 với những mặt hàng chủ lực là cả phờ nhõn, chố chất lượng cao… Đến năm
2020, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh đạt 120 – 150 triệu USD, bảo đảm
kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng đã chế biến.
b. Du lịch
Sơn La là tỉnh có khả năng phát triển du lịch, là điểm trung chuyển dừng chân của
du khách với nhiều loại hình du lịch. Xây dựng Sơn La thành một trung tâm du lịch
trong hành trình Hà Nội – Sơn La – Điện Biên. Hình thành hệ thống tour du lịch
(sinh thái nhân văn) tuyến đường sông từ Hòa Bình – Vạn Yên – Công trình thủy điện
Sơn La; Tuyến du lịch đường bộ theo quốc lộ 6…
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  20  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN

1.3.3.4. Một số thay đổi khi xây dựng các nhà máy thủy điện tại Sơn La
Nhà máy thủy điện Sơn La được khởi công xây dựng cuối năm 2005. Dự kiến năm
2010 sẽ hoàn thành. Nhà máy có công suất 2400 MW, lớn nhất trong các nguồn điện
hiện nay tại Việt Nam và sản xuất điện năng 9,429 kWh/năm.
a. Thay đổi về diện tích
Khi nhà máy thủy điện Sơn La đi vào vận hành và tích nước ở mực nước dâng
215m thì tổng diện tích sẽ bị ngập là 15.790 ha thuộc 3 huyện Mường La, Thuận
Châu, và Quỳnh Nhai. Phân bố đất đai sẽ có sự xáo trộn.
b. Phân bố lại dân cư trên địa bàn tỉnh khi xây dựng nhà máy thủy điện
Tiếp theo khởi công nhà máy thủy điện Sơn La sẽ khởi công nhà máy thủy điện
Nậm Chiến, Huội Quảng, như vậy từ nay đến 2010 Sơn La sẽ phải hoàn thành công
tác di dân, tái định cư cho các hộ dân trong vùng lòng hồ.
- Thủy điện Sơn La:
Tỉnh đã bố trí 10 vùng cảu 10 huyện, 80 khu đất của 80 xã, 202 điểm TĐC tập
trung, bố trí được 11.587 hộ T ĐC. Cụ thể trong bảng sau:
Bảng 1-5: Số hộ dân trong vùng lòng hồ tại các huyện.
Vùng tái định cư Số khu Số điểm Số hộ Số xã
H. Mộc Châu 12 17 1.601 12
H. Yên Sơn 7 16 750 7
H. Mai Sơn 12 32 1.565 12
H. Quỳnh Nhai 8 29 2.020 8
H. Mường La 7 17 1.360 7
H. Thuận Châu - 39 1.677 16
Tp Sơn La 4 9 470 4
H. Bắc Yên 4 7 350 4
H. Sông Mã 5 7 830 4
H. Sốp Cộp 5 19 885 5
- Thủy điện Nậm Chiến:
Thủy điện Nậm Chiến dự kiến khởi công năm 2007, vận hành tổ máy đầu tiên năm
2010. Với mực nước dâng bình thường 945m, hồ chứa có diện tích 4,15 km

2
sẽ làm
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  21  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
ngập chìm toản bộ bản Khau Vai và một phần các bản khác thuộc xã Ngọc Chiến,
phải di dời 160 hộ dân, 840 nhân khẩu. Nhìn chung công tác di dời của thủy điện
Nậm Chiến có nhiều thuận lợi.
1.3.3.5. Điều chỉnh địa giới hành chính và qui hoạch phát triển đô thị.
a. Qui hoạch điều chỉnh địa giới hành chính.
- Thành phố Sơn La nhập thờm xó Chiềng Mung, một phần xó Hỏt Lút, Chiềng
Ban (huyện Mai Sơn).
- Huyện Mộc Chõu tỏch thành 2 đơn vị hành chính gồm: Thị xã Mộc Châu và
huyện Mộc Châu.
- Huyện Mai Sơn tách thành 2 đơn vị hành chính gồm: Thị xã Hỏt Lút và Huyện
Mai Sơn.
b. Qui hoạch đô thị mới và trung tâm cụm xã.
- Xây dựng vùng tam giác Thành phố Sơn La – Mai Sơn – Mường La trở thành
trung tâm phát triển kinh tế tài chính, đô thị của tỉnh.
- Qui hoạch khu đô thị mới:
+ Xây dựng các khu đô thị mới tại thành phố Sơn La, Chiềng Ngần - Chiềng An,
Chiềng Sinh, Chiềng Co - Hua La.
+ Nâng quy mô thị trấn Hỏt Lút ( Mai Sơn ), thị trấn Mộc Chõu lờn đô thị loại IV
và thành thị xã.
+ Xây dựng thị trấn Mường La (công trường nhà máy thủy điện Sơn La) và thị trấn
sốp cộp.
- Qui hoạch và xây dựng thị trấn mới của Quỳnh Nhai tại Piờng Lanh.
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  22  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN

CHƯƠNG 2
HIỆN TRẠNG NGUỒN VÀ LƯỚI ĐIỆN TỈNH SƠN LA VÀ
TèNH HèNH THỰC HIỆN QUI HOẠCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC
TèNH HèNH THỰC HIỆN QUI HOẠCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC
2.1. NGUỒN VÀ TRUNG TÂM CẤP ĐIỆN.
Sơn La là tỉnh miền núi phía Tây Bắc có lưới điện phát triển tương đối mạnh. Năm
2005 điện năng thương phẩm toàn tỉnh là 115,4 triệu kWh, P
max
là 39 MW. Nguồn cấp
điện cho các hộ tiêu thụ trên địa bàn tỉnh gồm nhiều loại:
+ Đa số các hộ tiêu thụ được cấp điện từ hệ thống điện miền Bắc qua các trạm
110kV TX Sơn La, Mộc Châu, Mường La với tổng công suất đặt 66MVA và còn
được hỗ trợ cấp điện từ trạm 110kV Nghĩa Lộ (tỉnh Yờn Bỏi).
+ Các thủy điện nhỏ phát vào lưới quốc gia gồm: Thủy điện Chiềng Ngàm (Thuận
Châu) do Điện lực Sơn La quản lý được xây dựng từ năm 1983 công suất đặt
1,92MW phát vào lưới 35kV (lộ 374 Sơn La), năm 2005 TĐ Chiềng Ngàm phát được
7,75 triệu kWh. Thủy điện Nậm Cụng (Sụng Mó) công suất 250kW phát vào lưới
10kV, năm 2005 phát được 165.360kWh.
+ Trạm phát điện thuộc CT Mía đường Sơn La công suất 2x1.500kW cấp điện cho
sản xuất của Nhà máy và phỏt lờn lưới 35kV khu vực khi sử dụng không hết công
suất (sản lượng điện phỏt lờn lưới 35kV năm 2005 là 234.500kWh).
+ Các tổ máy phát điện Diesel của các cơ sở sản xuất tại huyện Mộc Châu (nguồn
dự phòng của khách hàng) với 6 tổ máy phát công suất đặt là 1.364kVA).
Ngoài ra, tại các khu vực các huyện miền núi, vựng sõu, vựng xa để phục vụ cho
nhu cầu sản xuất, sinh hoạt cũn cú khoảng 20 tổ máy thủy điện nhỏ đặt rải rác tại các
huyện: Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Thị xã, Mường La, Mai Sơn, Mộc Chõu, Sụng Mó,
Bắc Yên.
2.2. LƯỚI ĐIỆN
Hệ thống điện trên địa bàn tỉnh gồm các cấp điện áp 110, 35, 22, 10, 6kV.
Trên lưới điện phân phối có 6 điểm lắp đặt tụ bù với tổng dung lượng bù là

2600kVAR. Trong đó tụ bù 10 kV có 1 bộ / 600kVAR. Tụ bù hạ thế 0,4kV có 5 điểm
đặt, số lượng 50, dung lượng 2000kVAR, vận hành bình thường.
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  23  Líp: HC08 - HC -
HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  24  Líp: HC08 - HC - HTĐ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  BỘ MÔN: HỆ THỐNG ĐIỆN
SVTK: Trịnh Văn Vẻ  25  Líp: HC08 - HC - HTĐ

×