Báo cáo thực tập
MỤC LỤC
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
Báo cáo thực tập
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CP : Chi phí
DN : Doanh nghiệp
CP : Chi phí
CSH : Chủ sở hữu
LĐ : Lao động
THPT : Trung học phổ thông
THCS : Trung học cơ sở
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
VCĐ : Vốn cố định
VLĐ : Vốn lưu động
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
Báo cáo thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hỉa nền kinh tế, hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp khụng chỉ bỉ hẹp trong phạm vi một quốc gia mà ngày
càng được mở rộng thĩng qua hoạt động xuất nhập khẩu trờn thị trường thế giới.
Hoạt động xuất khẩu trở nờn vĩ cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối
với bất kỳ một quốc gia nao trân thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các
quốc gia khai thác được lợi thế của minh trong phân công lao động quốc tế, tạo
nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt
là tạo công ăn việc làm cho người lao động
Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong
sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng
lợi mục tiâu công nghiệp hỉa, hiện đại hỉa đất nước. Cú đẩy mạnh xuất khẩu, mở
cửa nền kinh tế Việt Nam mới co điều kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát
triển kinh tế-xó hội và ổn định đời sống nhân dân.
Từ đặc điểm nền kinh tế la một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham
gia vào hoạt động nông nghiệp, Việt Nam đa xác định nông sản là mặt hàng xuất
khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cực kỳ cần thiết cho phát triển kinh
tế đất nước. Chính vì vậy nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi khuyến khich sự
tham gia của các Công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản.
Là 1 DN trực tiếp sản xuất và xuất khẩu hàng nông lâm sản, trong đó chủ yếu
là thảo dược và gia vị, Cơng ty TNHH Hùn Liễu đã không ngừng nỗ lực hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình. Thách thức mới nhưng cũng là cơ hội mới, DN đã và
đang cố gắng trước hết là tạo lợi nhuận cho cơng ty, sau là góp 1 phần vào phát
triển nền kinh tế của Việt Nam đang trên đà đổi mới.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo – Th.s Đỗ Quốc
Bình , Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các bác, các anh chị trong công ty TNHH Hùn
Liễu đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Nội dung chính của bài báo cáo gồm 3 phần chính:
Phần 1: Tổng quan về Công ty TNHH Hùn Liễu
Phần 2: Khái quát tình hình hoạt động của cụng ty
Phần 3: Phân tích và đánh giỏ hoạt động của cụng ty
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
Báo cáo thực tập
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HÙN LIỄU
I. Thông tin chung
1) Tên: CÔNG TY TNHH HÙN LIỄU
Tên giao dịch: HUAN LIEU COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: HUAN LIEU CO,LTD
2) Địa chỉ trụ sở chính: Số 146 phố Long Hưng, Phường Đề Thám - Thành
phố Thái Bình.
3) Điện thoại: 043 8436370. Fax: 043 8436370.
4) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 0102001049 do phòng Đăng ký
kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp Ngày: 31-08-2000.
5) Người đại diện theo pháp luật của công ty: ông:Trần Hữu Hùn
6) Chức danh: Giám đốc Công ty
Vốn điều lệ: 4.000.000.000 ( Bốn tỷ đồng Việt Nam )
7) Ngành nghề kinh doanh theo giấy phép kinh doanh:
− Buôn bán hàng tư liệu sản xuất.
− Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.
− Mua bán, gia công, tái chế hang nông lâm sản.
− Mua bán hang thủy sản.
− Mua bán lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá.
− Mua bán đồ dung cá nhân và gia đình.
− Mua bán máy móc và thiết bị phụ tùng thay thế, thiết bị điện tử điện lạnh.
− Mua bán nguyên nhiên vật liệu phi nông nghiệp, phế liệu.
− Sản xuất thuốc diệt mối, muỗi, gián, và các loại côn trùng có hại.
− Sản xuất các loại bánh từ bột, các loại mứt, ô mai, sẳn phẩm ăn liền, thực phẩm từ ngũ
cốc, kem, thực phẩm, nước đá.
− ( Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp
luật )
8) Quá trình phát triển của doanh nghiệp:
− Năm 2000: Công ty TNHH Hùn Liễu được thành lập với hoạt động chính
là xuất nhập khẩu các mặt hàng nông lâm sản đặc biệt quế, hồi
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
1
Báo cáo thực tập
− Số vốn điều lệ ban đầu: 700 Triệu đồng
9) Trụ sở tại : Số 146 phố Long Hưng, Phường Đề Thám - Thành phố Thái Bình.
− Xí nghiệp đặt tại Cụm cơng nghiệp Đông La - Đông Hưng - Thái Bình
− Diện tích ban đầu: 3000 m2
− Năm 2002: Tăng số vốn điều lệ lên 2 tỷ đồng.
− Năm 2004: Với sự nỗ lực không ngừng của mình, các thành viên ngày
càng mở rộng quy mô cũng như phạm vi hoạt động của công ty, giúp Hùn Liễu trở
thành 1 công ty có tiếng trong lĩnh vực cung cấp 1 số sản phẩm thảo dược, gia vị
được nhiều bạn hàng thế giới biết tới.
− Với thành công như vậy, công ty đã quyết định tăng số vốn điều lệ lên 3 tỷ đồng.
Mở rộng xí nghiệp lên gấp đôi với diện tịch 7000m2
− Năm 2005: Tăng số vốn điều lệ lên 4 tỷ đồng.
II. Tổ chức bộ máy trong DN
Bộ máy tổ chức
Giám đốc: là người đứng đầu có quyền cao nhất, chỉ đạo mọi hoạt đông của
công ty, và là người đại diện trước pháp luật của công ty
Phòng kinh doanh:
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
Giám đốc
Phòng
Kinh doanh
Phòng
Kế toán
Phòng
Sản xuất
Các quản đốc
2
Báo cáo thực tập
- Tìm kiếm bạn hàng , nghiên cứu và bám sát cung - cầu của thị trường để từ
đó có chính sách và chiến lược cụ thể và thiết thực trong từng lĩnh vực kinh doanh
của công ty.
- Giao dịch các hợp đồng đã ký.
Phòng kế toán:
- Có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh
doanh của công ty; mở sổ sách, ghi chép số liệu một cách chính xác, kịp thời đúng
với chế độ kế toán hiện hành. Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
- Tham mưu về tài chính cho giám đốc, triển khai thực hiện công tác tài chính
kế toán, thống kê và hạch toán cho các hợp đồng và toàn công ty, kiểm tra, giám sát
hoạt động tài chính theo pháp luật nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh kịp thời có
hiệu quả.
Phòng sản xuất
- Chịu trách nhiệm các khâu của quá trình sản xuất, từ đầu vào cho tới đầu ra;
hướng dẫn kiễm tra giám sát công nhân sản xuất đảm bảo chất lượng, số lượng đúng
theo yêu cầu.
III. Quy trình sản xuất của Cụng ty
Công ty TNHH Hùn Liễu có hoạt động chính là sản xuất và kinh doanh hàng
nông lâm sản – đặc biệt quế, hồi.
- Nguyên liệu (tươi/khô) được thu mua chủ yếu từ các đại lý tại:
Quế: Yên Bái
Hồi: Lạng Sơn
Long nhãn: Hưng Yên
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
3
Kỉêm tra độc lập
Kỉêm traPhân loạiChuyển
KhoThu mua Sơ tái chế
Đóng gói
Bán
Báo cáo thực tập
Để đảm bảo tính an toàn nên DN chỉ thu mua nguyên liệu đạt chất lượng (đã
được cán bộ kỹ thuật kiểm tra) sau khi ký hợp đồng xuất khẩu.
- Nguyên liệu sau khi được thu mua của người nông dân sẽ được vân chuyển
tới kho đặt tại Cụm Cơng nghiệp Đông La - Đông Hưng - Thái Bình.
Kho sẽ được phân chia ra các khu vực tương ứng với từng loại nguyên liệu,
chất lượng ra sao, còn tươi hoặc khô.
- Nguyên liệu tiếp tục được công nhân sơ chế, phân loại
Sau đó sẽ được xử lý qua máy móc: Sấy, bào, cắt … để trở thành sản phẩm
tùy theo yêu cầu của từng đơn hàng.
Sản phẩm nào chưa đạt sẽ được cho quay đầu và xử lí lại.
- Sản phẩm lúc này sau khi được cán bộ kỹ thuật của công ty kiểm tra, bắt đầu
được đóng gói.
- Do khách hàng chủ yếu ở nước ngoài, không có điều kiện kiểm tra trực tiếp, nên
họ sẽ chỉ định 1 đơn vị kiểm tra độc lập đứng ra đảm bảo hàng đúng chất lượng.
- Sau quá trình kiểm tra, kiểm dịch, làm thủ tục hải quan. Hàng hóa được xuất
bán tùy theo phương thức thanh toán đã thỏa thuận.
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
4
Báo cáo thực tập
PHẦN II
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY
I. Công tác quản lý lao động, tiền lương: Xem bảng
1. Cơ cấu lao động
1.1 Theo tính chất lao động:
Lao động gián tiếp: Là những người làm việc trong văn phòng, họ là những
người được tuyển chọn tùy theo yêu cầu và chức năng của các phòng ban. Công ty
luôn chú trọng đến việc hạn chế số lượng lao động gián tiếp bằng cách đầu tư thêm
các thiết bị kỹ thuật và nâng cao chất lượng của đội ngũ lao động này. Năm 2008
số lao động gián tiếp là 11 người, nhưng tới năm 2009 là 15 người, tương ứng với
36,36% trong khi doanh thu lại tăng gần 60%, điều đó cho thấy đội ngũ này làm
việc ngày càng hiệu quả.
Lao động trực tiếp: Là những người công nhân trực tiếp làm việc tại xưởng,
những công nhân đứng máy, những cán bộ kỹ thuật được đào tạo tại các trường
nông lâm nghiệp đáp ứng được yêu cầu của công ty. Năm 2008 số lao động gián
tiếp là 49 người, tới năm 2010 là 50 người.
1.2. Theo trình độ:
Tính đến ngày 31/12/2010: Số lao động trong công ty là 65 người trong đó:
+ Đại học và trên đại học: 12 người
+ Cao đẳng và trung cấp: 6 người
+ PTTH và THCS: 46 người
Tỷ lệ lao động phổ thong là 72% luôn tương đương với những năm trước,
điều này là hoàn toàn phù hợp đối với 1 DN sản xuất hàng nông lâm sản xuất khẩu
1.3. Theo độ tuổi, giới tính:
Với đặc thù của 1 DN sản xuất hàng nông lâm sản, công việc ko phải nặng nhọc,
vì vậy tỷ lệ nữ luôn cao hơn nam. Tỷ lệ này nằm trong khoảng Nam/Nữ: 45/5
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
5
Báo cáo thực tập
Bảng1– Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2008-2010
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
So sánh tăng, giảm
2009/2008
So sánh tăng, giảm
2010/2009
Số
lượng
Tư
trọng
(%)
Số
luîng
Tư
trọng
(%)
Số
luîng
Tư trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
Tỷ lệ
%
Số
tuyệt
đối
Tỷ lệ
%
Tổng số lao động 60 64 65 4 6,67% 1 1,56%
Phân theo tính chất lao động
- Lao động trực tiếp 49 81,67% 50 78,13% 50 76,92% 1 2,04% 0 0,00%
- Lao động gián tiếp 11 18,33% 14 21,88% 15 23,08% 3 27,27% 1 7,14%
Phân theo giới tính
- Nam 27 45,00% 31 48,44% 31 47,69% 4 14,81% 0 0,00%
- Nữ 33 55,00% 33 51,56% 34 52,31% 0 0,00% 1 3,03%
Phân theo trình độ
- Đại học và trên đại học 9 15,00% 11 17,19% 12 18,18% 2 22,22% 1 9,09%
- Cao đẳng và trung cấp 6 10,00% 7 10,94% 6 9,09% 1 16,67% -1 -14,29%
- PTTH hoặc trung học cơ sở 45 75,00% 46 71,88% 48 72,73% 1 2,22% 2 4,35%
Phân theo độ tuổi
- Từ 45 tuổi trở lên 9 15,00% 9 14,06% 14 21,54% 0 0,00% 5 55,56%
- Từ 35 tuổi đến cận 45 tuổi 9 15,00% 7 10,94% 5 7,69% -2 -22,22% -2 -28,57%
- Từ 25 tuổi đến cận 35 tuổi 30 50,00% 32 50,00% 31 47,69% 2 6,67% -1 -3,13%
- Dưới 25 tuổi 12 20,00% 16 25,00% 15 23,08% 4 33,33% -1 -6,25%
6
Báo cáo thực tập
2. Phương pháp xác định đinh mức lao động
Doanh nghiệp duy trì số lượng 15 công nhân thường xuyên, ăn ngủ tại xưởng.
Tiền lương của các công nhân này được tính = Công nhật * số ngày làm việc + thưởng
Số công nhân còn lại thường là công nhân thời vụ, DN sử dụng phương pháp
khoán theo mức sản lượng. Công nhân nào không đạt được mức yêu cầu, tùy theo
mức độ sẽ bị cắt thưởng, trừ lương. Nhờ vào cách tính này mà người công nhân
làm việc có trách nhiệm hơn, do đó thu nhập trung bình ở mức 1,8tr/ tháng, khá
sao so với thu nhập từ đồng ruộng của họ
3. Tình hình tuyển dụng, đào tạo lao động
- Lao động có trình độ: Do văn phòng thường xuyên chỉ có 15 người, còn lại
làm việc tại kho. Lao động có trình độ thường là những người được tin tưởng và
đãi ngộ tốt nên rất gắn bó với doanh nghiệp. Với những người này, khi có nhu cầu,
DN sẽ đăng tuyển nhân viên trên các phương tiện thông tin như báo chí, Internet.
Tỷ lệ tăng lực lượng này trong 2 năm 2009,2010 tương ứng là 2 và 1 người.
- Đối với công nhân:
Số lượng công nhân đứng máy luôn duy trì ở mức 10%, là những người có
trình độ trung cấp, cao đẳng
Lao động phổ thông: thường tận dụng lao động nông nhàn tại địa phương do
tính phức tạp của công viêc không cao. Điều này cũng góp phần tăng thu nhập
đáng kể cho những người này vào mùa nông nhàn.
II. Công tác quản lý tài chính
Vốn là một yếu tố rất quan trọng, nó đóng vai trị quyết định đến hiệu quả sản
xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Vốn phản ánh quy mô và tính chất của
doanh nghiệp. Thông qua vốn, ta có thể biết được tình hình quản lý, sản xuất của
doanh nghiệp đang khó khăn hay thuận lợi. Để có cái nhìn sát thực hơn về hiệu quả
sử dụng vốn của công ty, ta phân tích cơ cấu vốn theo hai phương diện: Theo
nguồn hình thành và theo tính chất.
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
7
Báo cáo thực tập
Bảng 2 – Cơ cấu vốn của công ty qua 3 năm 2008-2010
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009
Số lượng
Tỷ
trọng
%
Số lượng
Tỷ
trọng
%
Số lượng
Tỷ
trọng
%
Số tuyệt đối % Số tuyệt đối %
Tổng vốn
14.094.361.358 15.302.179.039 17.806.350.040
Chia theo nguồn hình thành
+ Vốn chủ sở hữu 2.131.673.145 15,12% 7.944.623.733 51,92% 10.018.636.092 56,26% 5.812.950.588 272,69% 2.074.012.359 26,11%
+ Vốn vay 11.962.688.213 84,88% 7.357.555.306 48,08% 7.787.713.948 43,74% -4.605.132.907 -38,50% 430.158.642 5,85%
Chia theo tính chất
+ Vốn cố định 3.130.175.921 22,21% 2.966.620.081 19,39% 3.824.595.696 21,48% -163.555.840 -5,23% 857.975.615 28,92%
+ Vốn lưu động 10.964.185.437 77,79% 12.335.558.958 80,61% 13.981.754.344 78,52% 1.371.373.521 12,51% 1.646.195.386 13,35%
8
Báo cáo thực tập
1. Theo nguồn hình thành
Phần nguồn vốn của doanh nghiệp được cấu thành bởi 2 khoản mục lớn là
nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay.
Vốn chủ sở hữu : Phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bao gồm số
vốn chủ doanh nghiệp bỏ vào đầu tư kinh doanh và phần hình thành từ kết quả hoạt
động kinh doanh. Đây là nguồn vốn quan trọng thể hiện tính tự chủ về mặt tài
chính của doanh nghiệp.
Vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng thấp trong năm 2008, chỉ hơn 15%.
NHưng tới năm 2009 đã nhanh chóng tăng lên 51,92%, và năm 2010 là 56,26%
Vốn vay: Các khoản nợ phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
bao gồm nguồn vốn chiếm dụng, các khoản vay ngắn hạn, dài hạn và nợ khác. Nếu
doanh nghgiệp sử dụng nguồn vốn này không đúng mục đích thì sẽ khó đảm bảo
an toàn tài chính trong quá trình sử dụng vốn.
Tỷ trọng vốn vay của DN qua các năm:
2008: 84,88 %
2009: 48,08 %
2010: 43,74 %
Xem xét bảng trên ta thấy rằng. Trong năm 2008 tỷ trọng vốn CSH là tương
đối thấp so với vốn vay, điều này là tương đối nguy hiểm với DN khi phải chịu sức
ép về các món nợ phải trả.
Nhưng tới năm 2009, 2010, do tình hình kinh doanh thuận lợi, tỷ lệ này đã trở
nên cân bằng hơn, DN đã phải ít đi vay vốn hơn. Điều này cho thấy DN đã có được
thế và lực, nâng cao khả năng tự chủ về tài chính cho mình
2. Theo tính chất:
Vốn của DN chia thành 2 phần:
Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của DN, là
những tư liệu lao động đáp ứng được 2 tiêu chuẩn:
Thời gian sử dụng trên 1 năm
Giá trị trên 10 Trd
Có 2 loại TSCĐ là TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
9
Báo cáo thực tập
Vốn lưu động: Là biểu hiện bàng tiền của tất cả TSL Đ của DN. Thường gắn
với 2 bộ phận:
TLLD trong sản xuất: Là những vật dữ trữ như nguyên vật liệu, nhiên liệu…
và những sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất
TLLD trong lưu thĩng: sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng
tiền, vốn trong thanh toán, các khoản phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước.
Là DN sản xuất và xuất khẩu do đó đối với DN, VLD là loại vốn chủ yếu, chiếm tỷ
trọng lớn.
Trong 3 năm 2008-2010 số vốn này luôn chiếm xấp xỉ 80% tổng số vốn.
Đây chính là đặc trưng của DN sản xuất hàng nông lâm sản và cũng chính là yếu tố
làm tăng quy mô SXKD của DN.
III. Kết quá hoạt động kinh doanh cua cty
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
10
Báo cáo thực tập
Bảng 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 3 năm 2008 - 2010
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009
Tuyệt đối
Tương
đối %
Tuyệt đối
Tương đối
%
1. Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
38.958.526.99
2
61.657.095.42
5
63.265.006.8
12
22.698.568.43
3
58,26% 1.607.911.387 2,61%
2. Giá vốn hàng bán
34.441.638.1
32
52.769.423.65
4
56.670.936.2
35
18.327.785.52
2
53,21% 3.901.512.581 7,39%
3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
4.516.888.8
60
8.887.671.77
1
6.594.070.5
77
4.370.782.91
1
96,77% -2.293.601.194 -25,81%
4. Doanh thu hoạt động tài chính
1.555.06
9
7.253.56
5
136.256.2
56
5.698.49
6
366,45% 129.002.691 1778,47%
5. Chi phí tài chính
507.654.51
8
859.134.35
7
826.824.4
10
351.479.83
9
69,24% -32.309.947 -3,76%
6. Chi phí bán hàng
691.740.9
60
1.968.676.68
4
1.365.046.1
56
1.276.935.72
4
184,60% -603.630.528 -30,66%
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
2.516.922.57
1
3.091.950.58
8
1.773.106.4
55
575.028.01
7
22,85% -1.318.844.133 -42,65%
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
802.125.88
1
2.975.163.70
8
2.765.349.8
12
2.173.037.82
7
270,91% -209.813.896 -7,05%
9. Thu nhập khác
60.000.0
00
296.90
1
-
-59.703.09
9
-99,51% -296.901 -100,00%
10. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
862.125.88
1
2.975.460.60
9
2.765.349.8
12
2.113.334.72
8
245,13% -210.110.797 -7,06%
11. Chi phí thuế TNDN hiện hành
241.395.24
7
833.128.97
1
691.337.4
53
591.733.72
4
245,13% -141.791.517 -17,02%
12. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
620.730.6
34
2.142.331.63
8
2.074.012.3
59
1.521.601.00
4
245,13% -68.319.279 -3,19%
11
Báo cáo thực tập
Qua bảng , ta có thế thấy được những chuyển biến trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của DN như sau:
Tổng doanh thu của DN năm 2010 là 63,2 tỷ đồng, cao hơn 2009 là 2,61 %
tương ứng 1,67 tỷ đồng.
Đặc biệt trong năm 2009 DTT của DN cao hơn 2008 là 58,26% tương ứng là
22,7 tỷ đồng do cầu thế giới năm này tăng vọt để sản xuất các loại thuốc phòng
chống cumg gia cầm. Nhu vậy bước đầu có thể khẳng định hoạt động sản xuất kinh
doanh năm sau cao hơn năm trước.
Chi phí quản lý doanh nghiệp đã có sự cải thiện đáng kể, năm 2009 chỉ tăng
22,85% so với mức tăng 58,26% doanh thu so với 2008.
Tuy nhiên, doanh thu không phải là chỉ tiêu duy nhất phản ánh hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lơi nhuận mới là mục tiêu cuối cùng mà Công
ty theo đuổi: năm 2008 lợi nhuận sau thuế của DN là 620 triệu đồng. Nhưng tới
năm 2009 con số này tăng vọt lên gấp hơn 3 lần = 2,1 tỷ đồng. Tuy nhiên tới 2010,
do giá vốn nguyên liệu tăng cao, cầu lại sụt giảm mà lợi nhuận của DN bị giảm còn
2,07 tỷ tương ứng với 3,19%.
Lương trung bình cho công nhân năm sau luôn cao hơn năm trước, năm 2010
con số này xấp xỉ 1,8 triệu đồng/tháng – mức thu nhập tương đối cao so với công
việc nhà nông, và so với các DN khác cùng ngành.
Các con số trên cho ta thấy doanh nghiệp đã và đang ngày càng phát triển, tuy
nhiên vẫn còn chưa chi phối được nguồn hàng, khiến không chủ động làm cho tỷ lệ
tăng lợi nhuận không tương ứng với doanh thu.
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
12
Báo cáo thực tập
PHẦN 3
Phân tích và đánh giá HOẠT ĐỘNG
kinh doanh cỦA cƠng ty
I. Thuận lợi:
Trước hết thuận lợi này xuất phát từ chính nội tại bản thân công ty. Vốn điều lệ
của công ty là 4 tỷ đồng, nhưng tổng vốn bình quân của công ty qua các năm đều lớn
hơn con số đó rất nhiều. Lý do là DN đã huy động được các nguồn vốn tin cậy và ổn
định từ bên ngoài. Hùn Liễu là 1 trong những DN có tiếng trên thị trường xuất khẩu
hàng thảo dược và gia vị, chính bề dày lịch sử cũng như uy tín của DN đã tạo được
lòng tin cho các đối tác, giúp công ty phát triển 1 cách bền vững.
Thuận lợi còn đến từ môi trường bên ngoài Công ty, thị trường mở cửa đem
đến cho các doanh nghiệp những cơ hội kinh doanh mới. Các sản phẩm hàng hoá,
nguyên vật liệu đều được cung cấp nhanh chóng từ nhiều nhà phân phối, sản xuất
khác nhau góp phần tăng lực kinh doanh của Công ty.
Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp đem lại cơ hội nâng cao quyền huy động và
quyết định sử dụng vốn của các doanh nghiệp TNHH. Các chính sách vĩ mô như
thuế, luật liên quan, các văn bản pháp quy khác cũng ảnh hưởng tích cực tới hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
II. Hạn chế
Làm giàu không dễ - thuận lợi cũng luôn đi kèm với khó khăn.
Khó khăn thứ nhất là về vấn đề nguồn nguyên liệu. Tuy có 1 nguồn nguyên
liệu lớn nhưng DN vẫn chưa chủ động được về giá mua. Bằng chứng là trong năm
2010so với 2009, Giá vốn hàng hóa tăng 7,39% nhưng doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ chỉ tăng 2,61%. Điều đó cho ta thấy DN vẫn chưa chủ động được
về giá vốn hàng bán.
Hạn chế thứ 2 là về vấn đề dự báo thị trường, DN đã không dự báo được
chính xác tình hình giá cả cung – cầu, dẫn tới việc mua đắt bán rẻ. Đây cũng là 1
trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
nhỏ hơn tỷ lệ tăng giá vốn hàng bán.
III. Một số kiến nghị
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
13
Báo cáo thực tập
- Chủ động hơn về nguồn nguyên liệu: DN nên có các chính sách có lợi hơn
về vấn đề nguôn hàng của mình. Cần thỏa thuận với các nhà cung cấp ổn định hơn
về giá cả, tránh tình trạng bị ép giá quá cao.
- Cần thu thập thêm thông tin từ các nguồn, nhằm dự báo sát hơn tình hình
cung cầu, từ đó đưa ra các phương án đề phòng về hàng dự trữ, giá mua – gía bán
tương ứng, tránh mua đắt – bán rẻ.
- Tăng cường công tác Marketing: Có thể đổi mới phương thức Marketing, giới
thiệu sản phầm, tăng chiết khấu/có hoa hồng nếu 1 đối tác giới thiệu cho ta 1 đơn hàng
mới. Như vậy vừa nhằm quảng bá tiếng tăm của DN, vừa mở rộng thị trường.
- Mở rộng thị trường, tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới: DN nên chú ý mở rộng
thờm thị trường kinh doanh mới, làm như vậy được vừa làm tăng doanh thu, lại
vừa giảm được rủi ro khi lĩnh vực khác không phát triển tốt.
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
14
Báo cáo thực tập
KẾT LUẬN
Có thể nói mặt hàng nông lâm sản nói chung, và thảo dược và gia vị nói riêng
là một lợi thế của Việt Nam trên thị thường thế giới. Nắm bắt được tình hình đó,
Cty TNHH Hùn Liễu đã và đang không ngừng nỗ lực phát triển mình để trở thành
1 công ty sản xuất và xuất khẩu hàng nông lâm sản có tiếng trên thị trường thế
giới, nhất là khu vực châu Á.
Học đi đôi với hành, qua 2 tháng vừa qua, nhờ sự giúp đỡ từ nhiều phía em đã
học được nhiều điều mới mẻ mà sách vở không thể mang lại được. Một lần nữa em
xin được cảm ơn các bác, các anh chị trong công ty TNHH Hùn Liễu, và sự chỉ bảo
hướng dẫn của Thầy giáo – Th.s Đỗ Quốc Bình đã giúp em hoàn thành bài báo
cáo này.
Sinh viên
Trần Duy Linh
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01
Báo cáo thực tập
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Hà Nội, Ngày tháng năm 2011
SV: Trần Duy Linh Lớp: 5LTCD - QL01