Nha Trang, tháng 11, năm 2010
Đại học Nha Trang
Viện Công Nghệ Sinh Học và Môi Trường
GVHD: Nguyễn Ngọc Minh Quỳnh
Nhóm 3:
1. Ngô Thị Anh Khôi
2. Nguyễn Thị Út Vi
3. Lê Thị Thái Ngân
4. Nguyễn Thị Thưỡng
5. Phạm Thị Ngọc Yến
Phần I: Canh tác công nghệ cao xu hướng của tương lai!
Phần II: Cơ sở sinh học
Phần III: Một số phương pháp canh tác hiện đại
1. Hệ thống dạng bấc
2. Thủy canh
3. Hệ thống màng dinh dưỡng
4. Hệ thống nhỏ giọt
5. Hệ thống ngập và rút định kì
6. Khí canh
Phần IV: Ứng dụng trong thực tế
Phần I:
Canh tác công nghệ cao
xu hướng của tương lai!
Thách
thức
đối với
nghành
nông
nghiệp
Dân số tăng nhanh
Diện tích đất canh tác giảm
Biến đổi khí hậu
Sản lượng:
Giảm
không cung
cấp đủ
Chất lượng:
Giảm ảnh
hưởng đến
sức khỏe
cộng đồng
An ninh lương thực
nước ta bị de dọa
trong 10 năm tới
Cần tìm ra các phương pháp canh tác mới
Phần II.
CƠ SỞ SINH HỌC
.
Cây chỉ lấy 5% chất dinh dưỡng từ
đất, còn lại 95% chất dinh dưỡng là do
cây tự sản xuất (quang hợp) và tiêu thụ
Đất chỉ đóng vai trò là một kho lưu
trữ chất dinh dưỡng để cây dùng từ từ.
Nếu có một cái kho để lưu trữ chất
dinh dưỡng thì cây không cần dùng đất
Công nghệ hydroponic: kĩ thuật trồng cây trong dung dịch
dinh dưỡng.
Hệ thống dạng bấc
Thủy canh
Hệ thống màng dinh dưỡng
Hệ thống nhỏ giọt
Hệ thống ngập và rút định kì
Khí canh
Các phần chính của hệ thống hydroponic:
Khay trồng chứa cây con và giá thể,
Dung dịch dinh dưỡng
Các chất dinh dưỡng có thể được cung cấp cho cây bằng
sự tiếp xúc trực tiếp giữa rễ và dung dịch dinh dưỡng hoặc
gián tiếp qua các giá thể.
Một số loại vật liệu dùng làm giá thể
Kiểm soát được dinh dưỡng cây trồng
Không cần đất không phải làm đất, không có cỏ dại
Trồng được nhiều vụ, có thể trồng trái vụ
Không phải sử dụng truốc trừ sâu và các hóa chất độc hại
Năng suất cao hơn từ 25 – 50%
Sản phẩm hoàn toàn sạch đồng nhất
Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường
Kỹ thuật đơn giản, giải phóng một lượng lớn sức lao động
Chỉ áp dụng cho các loại rau,hoa, quả ngắn ngày như rau cải
xanh, cải ngọt, rau muống, cà chua,
Giá thành sản phẩm cao.
Vốn đầu tư ban đầu cao
Muốn sản xuất với qui mô lớn có hiệu quả đòi hỏi trình độ
chuyên môn kĩ thuật cao
Các chất dinh dưỡng được sử dụng dưới dạng các muối
khoáng vô cơ và phải hòa tan hoàn toàn trong nước, tránh
lẫn các tạp chất
Chú ý là phải pha chế đúng cách để tránh làm kết tủa các
chất dinh dưỡng trong môi trường
Phải cân bằng về nồng độ ion trong môi trường( để đảm
bảo độ pH ổn định từ 5,5 – 6,0
Có thể dựa vào giá trị dẫn điện (EC), sự phân hủy các muối
khoáng (TDS) hoặc nhân tố hòa tan (CF) để điều chỉnh bổ
sung chất dinh dưỡng,
Muối Trọng lượng (g)
Phần A:
Ca(NO
3
)
2
KNO
3
Fe ETDA
286,54
16,48
5,10
Phần B
KNO
KH
2
PO
4
MgSO
4
MnSO
4
ZnSO
4
H3PO
3
CuSO
4
(NH
4
)
4
Mo
7
O
24
.4H
2
O
316,48
28,57
36,73
0,20
2,20
2,78
1,33
4,09
Dungdịchthủycanhraumuốngvàxàláchnhiệtđới
củaDR.RESH
Nồng độ CO
2
: ảnh hưởng đến pH môi trường, nếu nồng
độ cao ảnh hưởng lớn đến hô hấp của rễ.
Độ thoáng khí: nồng độ O
2
từ 2-3% thì tốc độ hút các chất
khoáng đạt mức cao nhất
Sự ngập úng: rễ cây có thể bị thiếu O
2,
gây giảm tăng
trưởng, giảm năng suất cây trồng.
Nhiệt độ: 20-22
o
C thích hợp cho việc hòa tan các chất
khoáng, nhiệt độ cao làm giảm khả năng đậu quả
Ánh sáng: ảnh hưởng đến quang hợp, trao đổi chất, tính
thẩm thấu của chất nguyên sinh, tăng khả năng hấp thu
NH
4
+
, SO
4
Nấm bệnh: cần vệ sinh sạch sẽ hệ thống. Để giảm thiểu sự
phát triển của nấm bệnh cần cung cấp Mn cao hơn mức tối
thiểu cần cho cây phát triển.
Giá thể: phải có tính chất giống đất, phải có chỗ dựa để cây ra
rễ, tạo điều kiện cho rễ mọc dài để tìm nước và các chất dinh
dưỡng. Không được chứa các vật liệu gây độc có thể ảnh
hưởng đến môi trường dinh dưỡng và pH môi trường. Một số
loại giá thể: than bùn, mùn cưa, vỏ cây, xơ dừa, cát, sỏi, scoria,
vermiculite, perlite,
Phần III.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
CANH TÁC HIỆN ĐẠI
Nhược điểm: các cây lớn thường sử dụng lượng lớn nước nên
sợi bấc có thể không cung cấp kịp chất dinh dưỡng cho chúng.
Là hệ thống có dung dịch dinh dưỡng
đặt trong hộp xốp hoặc các vật chứa
cách nhiệt khác.
Dung dịch nằm nguyên trong hộp chứa
từ khi trồng cây đến khi thu hoạch
Có 1 máy bơm hoạt động để cung cấp
khí
Dung dịch dinh dưỡng phải tự điều
chỉnh được pH
Dung dịch được tính toán đủ cho 1 chu
trình phát triển.
Phù hợp với quy mô gia đình
Nhược điểm: phải thường xuyên điều
chỉnh pH trong dung dịch dinh dưỡng
Vật liệu:
1. Hộp xốp (45 x 60 x 15 cm)
2. Chất dinh dưỡng
3. Rọ nhựa gieo hột
4. Hạt rau (xà lách, rau muống, cải
xanh, cải ngọt, húng quế )
5. Xơ dừa, tro trấu
6. Bình phun nước
Qui trình thực tế ở hộ gia đình
TRÌNH TỰ THAO TÁC
1. Chuẩn bị hộp xốp:
Sơn đen bên trong hộp xốp hoặc lót nilong đen.
2. Khoan lỗ:
Đục lỗ trên nắp hộp, số lỗ phụ thuộc vào từng loại cây trồng:
Rau muống, xà lách, cải xanh,
3. Chuẩn bị rọ gieo hạt:
Dùng xơ dừa nhồi dưới đáy rọ, nhồi tro trấu bên trên, đặt rọ vào
các lổ đã đục trên nắp hộp.
Qui trình thực tế ở hộ gia đình