THỰC TRẠNG THỰC HIỆN
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM
CÓ HIỆU QUẢ
Ở TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT
Thực hiện :
- Võ Văn Ớn
- Huỳnh Duy Nhân
- Phan Thanh Bằng
- Ngô Bảo
- Nguyễn Thị Huỳnh Nga
- Triệu Nguyên Hùng
Kết cấu
1) Những điều đã làm được
2) Hạn chế
3) Kết quả khảo sát nhanh từ sinh viên Trường
Đại học Thủ Dầu Một
1) Những điều đã làm được
- Trường đã triển khai quy chế đào tạo theo hệ
thống tín chỉ (Quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT, ngày 15-8-2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo).
- Đội ngũ cán bộ, giảng viên được nhà trường
trang bị kiến thức nghiệp vụ sư phạm một cách
có hệ thống.
- Nhà trường cũng đã mời báo cáo viên của bộ
báo cáo về kinh nghiệm dao tạo theo tín chỉ, về
cách soạn dề cương để phát huy tính tự chủ của
người học.
1) Những điều đã làm được (tiếp theo)
- Cán bộ, giảng viên nỗ lực áp dụng các phương
pháp giảng dạy tích cực trong từng mơn học, bài
học. Đa số giảng viên soạn giáo án điện tử khi
lên lớp.
- Các bộ mơn, khoa phối hợp với Đồn trường tổ
chức các sân chơi học tập, thi tìm hiểu chủ đề…
cho SV.
Phương tiện phục vụ giảng dạy
của nhà trường
- Thư viện
- Phịng thí nghiệm
- Phịng thực hành (mỹ thuật, âm nhạc, TDTD…)
- Phịng máy tính (2)
- Máy chiếu (projector), TV trong từng phòng học
- Mạng internet (LAN, wifi)
Các môn học thường xuyên áp dụng các
phương pháp lấy người học làm trung tâm
Môn học
- Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc
phòng
- Kỹ thuật (tin học, CNTT…)
- Năng khiếu (âm nhạc, mỹ thuật..)
- Phương pháp sư phạm
- Khoa học tự nhiên (sinh học, vật
lý, hóa học…)
- Tốn học
Phương pháp
Thực hành
Thí nghiệm
Thảo luận nhóm
Seminar
Thí nghiệm
Angorit
Các mơn học có vận dụng các phương
pháp lấy người học làm trung tâm
Môn học
- Khoa học Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, chính trị…
- Pháp luật
- Mơi trường và con người
Phương pháp
- Giải quyết tình huống
- Tham quan thực tế
-Thảo luận nhóm.
- Tổ chức các sân chơi
học tập
- Logic học, tiếng Việt thực - Bài tập thực hành
hành…
- Lịch sử, ngữ văn…
- Thảo luận nhóm
- Tham quan thực tế
Kết quả
- SV nắm bắt kiến thức nhanh, nhớ lâu và hình
thành được các kỹ năng cần thiết.
- SV tự tìm tri thức.
- SV tự giác chịu trách nhiệm về kết quả học tập,
được tham gia tự đánh giá, tự xác định các giá trị.
- Rèn luyện cho SV kỹ năng làm việc nhóm, tự
tìm tịi, giải quyết vấn đề , kỹ năng nghiên cứu
khoa học.
- Sinh viên tự tin khi bước vào đời.
2) Hạn chế
- Sĩ số các lớp hiện nay phổ biến là ≥50 SV.
- Trang thiết bị phục vụ cho thí nghiệm, thực
hành cũ kỹ.
- Chưa cho sinh viên đi thực tế theo mơn học
được nhiều (do kinh phí hạn hẹp).
- Chưa hình thành được đội ngũ cố vấn học tập.
- SV (năm I) chưa thích nghi được với mơi
trường, phương pháp học tập mới.
- SV chưa mạnh dạn tham gia nghiên cứu khoa học.
- Một số SV khi ra trường chưa thực sự có khả
năng làm việc độc lập, tự sáng tạo.
3) Kết quả khảo sát nhanh từ sinh
viên Trường Đại học Thủ Dầu Một
- SV thích các phương pháp : tham quan thực tế
(84,21%); thảo luận nhóm (43,21%); thí nghiệm,
quan sát (28,95%); thực hành, làm bài tập
(21,05%); hỏi-đáp (18,42%).
- Mức độ sử dụng phương pháp LNHLTT của
các bộ môn : kỹ thuật (43,37%); GDTC,GDQP
(28,95%); KHXH-NV (23,68%); KHTN (21,05%);
khoa học ML, TTHCM (18,42%).
3) Kết quả khảo sát nhanh… (tiếp theo)
- Mức độ hưởng ứng của SV trong lớp : tốt
(18,42%); bình thường (50%); còn thụ động
(26,32%).
- Mức độ nắm bắt kiến thức của sinh viên : tốt
(34,21%); bình thường (60,53%); khơng tốt
(2,63%).
- Mức độ áp dụng PP LNHLTT ở TDMU : tốt
(2,63%); bình thường (47,37%), chưa tốt
(44,74%).
Kết luận
- Việc áp dụng PP LNHLTT ở TDMU là việc tất yếu
phải đẩy mạnh nhiều hơn nữa.
- CB, GV cần thay đổi việc áp dụng PP LNHLTT tích
cực hơn, sáng tạo hơn, hấp dẫn hơn đối với SV.
- Cần hoàn thiện cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho GV,
sinh viên nhiều hơn, tốt hơn.
- Giúp cho SV năm thứ nhất sớm nắm bắt và
hưởng ứng tích cực với PP LNHLTT.