Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

GIÁO TRÌNH-PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.14 KB, 78 trang )

1
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
Lớp C09
Học kỳ 1 Năm học 2010-2011
2
Giảng viên

Name: TRẦN PHƯỚC HUY

Email:

Tel: 0903 715335

Add: Văn phòng Khoa QTKD
3
Giới thiệu môn học

Tên: Phương pháp định lượng

Tín chỉ: 3(2,1,6)

Môn học trước:
+
Xác suất thống kê
+
Quản trị học
4
Mục tiêu

Kiến thức:
Các phương pháp tìm lời giải cho bài


toán trong quản lý

Kỹ năng:
Tư duy, phân tích, ra quyết định, phát
hiện & giải quyết vấn đề, tìm kiếm & lựa
chọn kiến thức vào mục đích riêng biệt

Yêu thích ngành học
5
Tóm tắt

Cung cấp 1 số phương pháp cơ bản quy
hoạch tuyến tính, bài toán ra quyết định,
lập lịch trình dự án

Trang bị các mô hình toán được ứng
dụng vào những tình huống kinh doanh,
sản xuất, tài chính, tiếp thị…

Vận dụng máy tính để giải quyết vấn đề
6
Nội dung chi tiết

Chương 1: Giới thiệu về PPĐL

Chương 2: Cơ sở của lý thuyết ra quyết định

Chương 3:
Cây quyết định và lý thuyết lợi ích


Chương 4: Quy hoạch tuyến tính

Chương 5:
Các bài toán đặc biệt liên quan đến QHTT

Chương 6:
Bài toán sơ đồ mạng trong quản lý dự án
7
Tài liệu

Bắt buộc:
Huỳnh Trung Lương & Trương Tôn Hiền Đức
PP định lượng trong quản lý & vận hành
NXB Khoa học & Kỹ thuật – 2003

Tham khảo:
Đặng Hấn
Quy hoạch tuyến tính
Trường ĐHKT TP Hồ Chí Minh - 1995
8
Tổ chức dạy học

Lịch trình chung
Nội dung
Hình thức tổ chức
Tổng
LT BT TL TH Tự học
Chương 1 3 0.5 07 10.5
Chương 2 6 2.0 0.5 0.5 18 27.0
Chương 3 6 1.5 0.5 1.0 19 27.0

Chương 4 6 2.0 1.0 0.5 19 28.5
Chương 5 3 1.0 0.5 09 13.5
Chương 6 6 2.0 1.0 0.5 19 28.5
Tổng 9.0 3.0 3.0 90 135.0
9
Tổ chức dạy học

Lịch trình cụ thể

Yêu cầu tổ chức
+
Học lý thuyết tập trung ở phòng có máy chiếu, micro
+
Bài tập, thảo luận, thực hành tổ chức thành nhóm
không quá 30 sinh viên

Yêu cầu sinh viên
+
Tham dự đầy đủ theo quy định của Trường
+
Đọc trước tài liệu
+
Tích cực tham gia học tập
+
Làm bài tập & nộp bài đúng hạn
10
Đánh giá
Nội dung
Tỷ lệ
điểm

Thời gian
Thời lượng
(phút)
Hoạt động trên lớp 15% Toàn bộ thời
gian
Bài tập ở nhà 15% Theo yêu cầu
của GV
Kiểm tra giữa kỳ 20% Tuần 8 60-90
Thi cuối kỳ 50% Theo lịch của
Trường
90 phút
11
PP định lượng – Các khái niệm

Cuộc cách mạng quản trị có tính khoa học ở
đầu năm 1900, khởi xướng bởi Frederic
W.Taylor. Những nghiên cứu khoa học quản trị
hiện đại bắt đầu trong thời kỳ thế chiến thứ 2

Những thành tựu ảnh hưởng đến phương pháp
định lượng:
+
Phương pháp đơn hình giải các bài toán Quy hoạch
tuyến tính của George Dantzig - năm 1947
+
Sự bùng nổ của máy tính
12
PP định lượng – Các khái niệm

Cách tiếp cận định lượng để ra quyết

định có nhiều tên gọi: Khoa học quản trị,
Vận trù học và Khoa học quyết định

Tài liệu đọc thêm:
+
“Khái niệm chung & nguồn gốc” - Giáo trình (tr.2)
+
“Sơ lược về các PPĐL trong nghiên cứu thị trường” -
www.viet-studies.info/kinhte/
quantitative_%20methods%20_ttphuong.pdf
13
PP định lượng
Các bước chính trong phân tích định lượng

Giải quyết vấn đề là quá trình nhận dạng sự
khác nhau giữa trạng thái thực tế với trạng thái
mong muốn của các công việc và thực hiện
giải quyết sự khác nhau đó

Các bước chính
+
Xác định vấn đề
+
Phát triển mô hình
+
Thu thập dữ liệu đầu vào
+
Tìm kiếm giải pháp (Giải mô hình)
+
Kiểm nghiệm giải pháp

+
Phân tích kết quả & phân tích độ nhạy
+
Ứng dụng kết quả nhận được
14
PP định lượng

Tiện ích của việc mô hình hóa

Phân loại mô hình
+
Xác định
+
Xác suất

Các khó khăn thường gặp trong việc áp
dụng phương pháp phân tích định lượng
Giáo trình (tr.6-7)
15
Lý thuyết ra QĐ – Các khái niệm

Lý thuyết định lượng trong quản lý dựa
trên quan điểm:
“Quản trị là quyết định và muốn việc quản
trị có hiệu quả thì các quyết định phải
đúng đắn"

Lý thuyết về ra quyết định là phương
pháp tiếp cận giải tích và có hệ thống
16

Lý thuyết ra QĐ – Các bước

Xác định vấn đề cần phải ra quyết định

Tìm tất cả các phương án

Xác định các tình huống kết quả xảy ra

Tính toán lợi ích/thiệt hại ứng với từng
tình huống kết quả (Đánh giá các PA)

Xác định môi trường ra quyết định & lựa
chọn 1 mô hình ra quyết định phù hợp

Áp dụng mô hình & ra quyết định sau
cùng
17
Lý thuyết ra QĐ – Ví dụ 1
Bài toán Thompson

B1. Vấn đề: có nên sản xuất một sản
phẩm mới để kinh doanh

B2. Có tất cả 3 phương án thực hiện:
+
Xây nhà máy lớn để sản xuất
+
Xây nhà máy nhỏ để sản xuất
+
Không sản xuất


B3. Các tình huống có thể có:
+
Thị trường thuận lợi (hứa hẹn)
+
Thị trường bất lợi (không hứa hẹn)
18
Lý thuyết ra QĐ – Ví dụ 1
Bài toán Thompson

B4. Ước tính các lợi ích (chi phí) phát sinh khi chọn các
phương án ứng với mỗi tình huống
Bảng ra quyết định:
Phương án
Các trang thái tự nhiên
Thị trường tốt Thị trường xấu
Nhà máy lớn 200,000 -180,000
Nhà máy nhỏ 100,000 -20,000
Không SX 0 0

B5 và B6: Xác định mô hình toán để giải, tìm lời giải, RQĐ
19
Lý thuyết ra QĐ – Ví dụ 2
Bài toán về cơ hội việc làm

B1. Giả sử có người đang thất nghiệp và
mong muốn có việc làm vừa ý

B2. Có 4 phương án về nơi làm việc
+

Hà Nội
+
Đà Nẵng
+
TP Hồ Chí Minh
+
Cần Thơ
20
Lý thuyết ra QĐ – Ví dụ 2
Bài toán về cơ hội việc làm

B3. Các tình huống có thể có:
+
Chỉ có một tiêu chuẩn: tiền lương, thì phương án lựa
chọn tốt nhất sẽ là lương khởi điểm cao nhất.
+
‡Có 3 tiêu chuẩn: lương khởi điểm, tiềm năng thăng
tiến và vị thế nghề nghiệp.
Những vấn đề mà việc tìm lời giải tốt nhất chỉ lưu ý đến một
tiêu chuẩn gọi là những vấn đề ra quyết định một tiêu
chuẩn (single-criterion decision problems).
Những vấn đề gồm nhiều hơn một tiêu chuẩn để lựa chọn
gọi là vấn đề ra quyết định nhiều tiêu chuẩn
(multicriteria decision problem).
21
Lý thuyết ra QĐ – Ví dụ 2
Bài toán về cơ hội việc làm

B4. Đánh giá các phương án
Phương án

Các trạng thái tự nhiên
Lương khởi điểm
(1000đồng)
Tiềm năng
thăng tiến
Vị thế nghề
nghiệp
Hà Nội 1200 Khá Trung bình
Đà Nẵng 800 Rất tốt Tốt
Sài Gòn 1000 Trung bình Tốt
Cần Thơ 700 Rất tốt Tốt
22
Lý thuyết ra QĐ – Ví dụ 2
Bài toán về cơ hội việc làm

B5. Chọn phương án:
+
Khó khăn trong lựa chọn chính là tầm quan
trọng của các phương án không như nhau và
không có phương án là nào tốt nhất với mọi
tiêu chuẩn.
+
Đánh giá cẩn thận dữ liệu ở Bảng trên,
chúng ta quyết định chọn phương án 3.
Phương án 3 được gọi là một quyết định
23
Lý thuyết ra QĐ – Các bước

Xác định vấn đề


Tìm tất cả các phương án

Xác định các tình huống kết quả

Đánh giá các phương án

Chọn phương án (Quyết định)

Thực hiện phương án
& đánh giá kết quả
Giải
quyết
vấn
đề
Ra
quyết
định
24
Lý thuyết ra QĐ – Các giai đoạn

Cấu trúc vấn về (bước 1, 2, 3)
+
Xác định vấn đề
+
Tìm tất cả các phương án
+
Xác định các tình huống kết quả

Phân tích vấn đề (bước 4, 5)
+

Đánh giá các phương án
̶
Phân tích định tính
̶
Phân tích định lượng
̶
Tóm lượt
+
Chọn phương án
25
Lý thuyết ra QĐ
Nghiên cứu định lượng và định tính
Ra quyết định là nhiệm vụ quan trọng của nhà quản
trị. Kinh nghiệm, khả năng xét đoán, óc sáng tạo
chưa thể đảm bảo có được những quyết định phù
hợp & tối ưu nếu thiếu khả năng định lượng.

×