Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên hoá học 8 bài 4 Nguyên tử (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.76 KB, 24 trang )

Một số quy định
Phần phải ghi vào vở
-
Các đề mục
-
Khi xuất hiện biểu tượng:

ở đầu dòng
Tiết 5- Bài 4
I. Nguyên tử là gì?
II. Hạt nhân nguyên tử
III. Sơ lược về lớp electron
I. Nguyên tử là gì?
Tiết 5 NGUYÊN TỬ
Thuyết nguyên tử - phân tử: Lịch sử phát triển
Từ 2500 năm trước đây, nhà bác học Hi Lạp Đemocrit đã đưa ra
khái niệm đầu tiên về nguyên tử là hạt nhỏ nhất của chất. Ông cho
rằng, nếu cứ chia đôi liên tiếp một đồng xu bằng bạc, đến lúc không thể chia
nhỏ hơn được nữa thì đó là nguyên tử bạc. Nguyên tử của các chất khác nhau
có kích thước, hình dạng khác nhau. Tuy nhiên do không nhìn thấy cũng như
cân đo đong đếm được nên các thuyết về nguyên tử trong suốt nhiều thế kỷ
không được chấp nhận và bị lãng quên.
Đến thế kỉ XVIII, ở Châu Âu, giả thuyết về nguyên tử, phân tử được phục hồi.
Đan-tôn (1766 - 1844), nhà bác học người Anh đã đề ra lí thuyết nguyên tử.
Tuy nhiên để có cái nhìn chính xác về Nguyên Tử thì mãi Năm 1896,
Ernest Rutherford, bắt đầu nghiên cứu sự phóng xạ. Khi kiểm tra những
nguyên tố khác nhau và xác định xem những loại chất liệu nào có thể chặn
được bức xạ đi đến kính ảnh, Rutherford kết luận rằng: Nguyên tử là những
hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện, được cấu tạo bởi hạt nhân nguyên tử
mang điện tích dương và các electron mạng điện tích âm.
Như vậy yếu tố cản trở việc phát hiện và ngiên cứu “Nguyên tử”


là do các hạt nguyên tử quá nhỏ bé.

cm
8
10
1
cm
8
10
1
= 0,00000001 cm
Em có nhận xét gì về kích thước nguyên tử?
Mô phỏng cấu tạo nguyên tử oxi
8+
-
-
-
-
-
-
-
-
Em có nhận xét gì về điện tích nguyên tử ?
Hạt nhân
Vỏ nguyên tử
Tiết 5 NGUYÊN TỬ
I. Nguyên tử là gì?
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện
- Nguyên tử gồm
Hạt nhân (+)

Vỏ tạo bởi một hay nhiều electron (e, -)

II. Hạt nhân nguyên tử
I. Nguyên tử là gì?
Tiết 5 NGUYÊN TỬ
2+
Hạt nhân
Vỏ nguyên tử
Sơ đồ nguyên tử Heli
Proton,(p), (+)
Nơtron,(n),không mang điện
electron
nguyên tử Heli
II. Hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử gồm những loại hạt nào ? Kí hiệu ?
Điện tích ?
Hạt nhân nguyên tử tạo bởi
Proton (p, +)
Notron (n), không mang điện
I. Nguyên tử là gì?

Tiết 5 NGUYÊN TỬ
So sánh số p và số e trong mỗi nguyên tử ?
+ 8+
11+
19+
Hiđro
Oxi
Natri Kali
II. Hạt nhân nguyên tử

I. Nguyên tử là gì?
- Hạt nhân nguyên tử tạo bởi
Proton (p, +)
Notron (n), không mang điện
Số p = số e

Tiết 5 NGUYÊN TỬ
Nguyên tử gồm những loại hạt nào ?
Nguyên tử gồm 3 loại hạt
Proton
Notron
Electron
Khối lượng nguyên tử được tính:
mp + mn + me = m nguyên tử
Hay m hạt nhân + me = m nguyên tử
Tuy nhiên:
Khối lượng nguyên tử được tính như thế nào ?
Mhạt nhân ~ m nguyên tử
~
Tính theo gam Tính theo đvC
mp
1,672.10
-24
g 1,00724
mn
1,6748.10
-24
g 1,00862
me
0,0009109.10

-24
g 0,00055
me rất nhỏ vì vậy coi me = 0
Nên: mhạt nhân+ 0 = m nguyên tử
II. Hạt nhân nguyên tử
I. Nguyên tử là gì?
-Hạt nhân nguyên tử tạo bởi
Proton (p, +)
Notron (n), không mang điện
Số p = số e
-
Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của
nguyên tử.

Tiết 5 NGUYÊN TỬ
Bài số 2 /15 (SGK)
a, Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa( gọi là hạt
dưới nguyên tử), đó là những hạt nào ?
b, Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện
Trong nguyên tử electron chuyển động và sắp xếp ra sao ?
8+
2+
+
Hiđro Heli
Oxi
11+
Natri
III. Lớp electron
Trong nguyên tử electron luôn chuyển động rất nhanh
quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.

II. Hạt nhân nguyên tử
I. Nguyên tử là gì?

Tiết 5 NGUYÊN TỬ
+
8+
11+
17+
Hiđro
Oxi
Natri
Clo
Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoài cùng
Clo 3
Natri 3
Oxi 2
Hiđro 1
Bài tập 1:
Hoàn thành bảng sau:
Bài số 1/15(SGK)
Dùng các từ hay các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
trong các câu sau:
Nguyên tử
“ (1)
là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện: từ
(2)
tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm
mang điện tích dương và vỏ tạo bởi
(4)
(3)

nguyên tử
hạt nhân
một hay nhiều electron
mang điện tích âm
Nguyên tử
Hạt vô cùng nhỏ.
Trung hòa về điện.
Số e = số p.
m hạt nhân ~ m nguyên tử
Hạt
nhân
Lớp
electron
Proton,(p), (+)
mp= 1,672. 10
-24
g
nơtron,(n), Đ/tích: Không
mn= 1,6748. 10
-24
g
electron,(e), (-)
me= 0,0009109. 10
-24
g
Tiết 5 NGUYÊN TỬ
Có sơ đồ nguyên tử:
Hiđro Đơteri
( là proton, là nơtron)


So sánh sự giống và khác nhau giữa hạt nhân 2 nguyên tử
trên?
2 nguyên tử Hiđro và Đơteri được gọi là 2 nguyên tử cùng
loại
BÀI VỀ NHÀ
- Bài 3/15 (SGK).
- Bài 4.1; 4.2; 4.3 (SBT).
- Đọc bài đọc thêm trang 16 SGK.
- Xem trước bài : Nguyên tố hoá học.
Giờ học đã kết thúc, xin cảm ơn các
thầy cô và các em

×