Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

BỘ MÔN-ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG-ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.73 MB, 99 trang )



ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
GVGD: TS. Hà Quang Hải
Bộ môn:


Chương III:
Nhóm thuyết trình: Nhóm 8

- Đất là nhân tố môi
trường hết sức quan
trọng, có vai trò ý nghĩa
lớn đối với cuộc sống
của con người.
- Hiện nay, nguồn tài nguyên đất ngày càng bị con
người lạm dụng nên ngày càng trở nên cạn kiệt và
suy thoái.


Nội dung
Nội dung
1
Sự hình thành đất
2
Sự phân bố của đất và các loại đất chính
3
4
5


6
Hiện trạng sử dụng đất
Ô nhiễm đất
Cạn kiệt và suy thoái tài nguyên đất
Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên đất




Sự hình thành đất
2. Các chức năng chính của đất


3. Đặc điểm hình thái học của đất


1. Quá trình hình thành đất


Đá
Xác thực vật
Yếu tố
môi trường
Sông, biển
Gió
Phong hóa
Phân hủy
Bồi lắng phù sa
Đất



-
Sự tạo thành đất từ đá xảy ra duới tác dụng của
2 quá trình diễn ra ở bề mặt Trái Đất: sự phong
hóa đá và tạo thành đất.
-
Quá trình phong hóa đá:
+
Phong hóa lý học
+
Phong hóa hóa học
+
Phong hóa sinh học
- Quá trình tạo thành đất chịu ảnh hưởng của 6
yếu tố: đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật, thời
gian và con người.


Trong quá trình sinh sống, con người đã tác
động (tích cực và tiêu cực) vào môi trường đất,
hình thành nên nhiều loại đất mới không thể tìm
thấy được trong tự nhiên.
- Tác động tích cực: làm ruộng bậc thang
để chống xói mòn, tưới nước cho đất khô làm
tăng độ phì, tháo nước cho đất úng, rửa mặn cho
đất mặn, bón phân và vôi cho đất bạc màu…
- Tác động tiêu cực: làm cạn kiệt và suy
thoái tài nguyên đất, gây ra xói mòn, sa mạc hóa,
laterit hóa, phèn hóa…



Các chức năng chính của đất:
1. Môi trường để các loại cây trồng sinh
trưởng và phát triển
2. Địa bàn cho các quá trình biến đổi và phân
hủy các phế thải hữu cơ và chất khoáng
3. Nơi cư trú cho các động vật đất
4. Địa bàn cho các công trình xây dựng
5. Địa bàn để lọc nước và cung cấp nước


Đặc điểm hình thái học của đất:
1. Phẫu diện đất (trắc diện đất)
2. Thành phần của đất
3. Sa cấu đất (thành phần cơ giới của đất)
4. Cơ cấu đất (cấu trúc đất)
5. Độ dày của đất
6. Màu sắc của đất


Phẫu diện đất là mặt cắt thẳng đứng từ bề mặt đất
xuống tầng đá mẹ, là hình thái biểu hiện bên
ngoài phản ánh quá trình hình thành, phát triển và
tính chất của đất.
Chiều dày của phẫu diện cho phép xác định các
cây trồng thích hợp.
Phẫu diện đất





- Thành phần rắn: chiếm 50% thể tích đất, gồm
tất cả các vật liệu vô cơ (khoáng sét) và hữu cơ
(mùn).
- Thành phần lỏng: chiếm 25% thể tích, gồm
nước trong đất hoặc dung dịch đất.
- Thành phần khí: có các loại khí chủ yếu như
CO
2
, N
2
, H
2
S, CH
4

Thành phần của đất


Sa cấu đất đề cập đến các tỷ
lệ khác nhau của ba loại
hạt: cát, thịt, sét trong một
loại đất nào đó. Các hạt
được phân định dựa theo
đường kính (D) của hạt:
Sa cấu đất
- Cát: 0.2mm > D > 0.02mm
- Thịt: 0.02mm > D > 0.002 mm
- Sét: 0.002mm > D
Tỉ lệ các hạt trong đất



Cơ cấu đất
- Các dạng cơ cấu chính:
+ Không có cơ cấu: đất cát ven biển.
+ Có cơ cấu: cụm (viên), hạt, phiến dẹp, khối.
-
Cơ cấu lý tưởng là cơ cấu viên và có nhiều lỗ
hổng, đất dễ canh tác, rễ dễ ăn sâu hơn và thoáng
khí.

-
Cơ cấu đất ảnh hưởng đến: việc thấm và thoát
nước, độ thoáng khí, việc hút chất dinh dưỡng của
rễ, chuẩn bị đất…




Độ dày của đất
Được tính từ tầng mặt đến tầng mẫu chất, thay
đổi từ 40 - 50 đến 100 - 150 cm
Màu sắc của đất
- Phản ánh các tính chất của đất
- Phụ thuộc vào hàm lượng mùn, thành phần
khoáng học và hóa học của đất.
-
3 nhóm hợp chất ảnh hưởng tới màu của đất:
+ Chất mùn (đen)
+ Chất chứa sắt (đỏ)

+ Oxytsilic, canxicacbonat, canxisunfat (trắng)




Sự phân bố của đất và các
loại đất chính
2. Tài nguyên đất trên thế giới
3. Tài nguyên đất ở Việt Nam
1. Hệ thống phân loại đất


Các hệ thống phân loại đất
đang được sử dụng ở Việt Nam
1) Phân loại của Bộ Nông nghiệp Mỹ (Soil
Taxonomy)
2) Phân loại đất của LHQ (FAO/UNESCO, WRB)
3) Phân loại đất Việt Nam theo tiêu chuẩn định
lượng của FAO

Tài nguyên đất trên thế giới



Các loại đất chính
1) Đất rừng tùng bách
2) Đất rừng ôn đới thay lá
3) Đất đồng cỏ
4) Đất sa mạc
5) Đất rừng mưa nhiệt đới



Sa mạc Sahara


Vườn Quốc gia Cúc Phương

×