Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP- hệ điều hành-PHẦN LÝ THUYẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.95 KB, 17 trang )

Phần Lý thuyết
Trình bầy mối quan hệ của hệ điều hành với phần cứng trong hệ thống máy tính
Trình bầy mối quan hệ của hệ điều hành với người sử dụng.
Trình bầy mối quan hệ của hệ điều hành với các chương trình ứng dụng trong hệ thống
máy tính
Trình bày khái niệm về Hệ điều hành
Thế nào là hệ thống xử lý theo lô đơn giản
Thế nào là hệ thống xử lý theo lô đa chương trình
Thế nào là hệ thống chia sẻ tài nguyên
Thế nào là hệ thống song song
Thế nào là hệ thống phân tán
Nêu các thành phần của HĐH
Liệt kê các nguyên tắc cơ bản để Thiết kế và xây dựng cài đặt HĐH
Nêu các tính chất cơ bản của HĐH
Trình bày khái niệm máy ảo
Nêu khái niệm về tiến trình
Cho biết quan hệ giữa các tiến trình
Nêu khái niệm khái niệm về tài nguyên găng và đoạn tới hạn (critical section)
Nêu các mục tiêu của quản lý tiến trình.
Trình bầy nguyên tắc của các phương pháp giải quyết bài toán đoạn tới hạn
Trình bày tư tưởng của phương pháp khoá trong để giải quyết bài toán đoạn tới hạn
Hãy làm rõ chức năng của thủ tục sau trong phương pháp kiểm tra và xác lập để giải
quyết bài toán đoạn tới hạn. Với G = 1, tài nguyên đang bị sử dụng, G = 0, tài nguyên
tự do.
Procedure TS(L : byte);
Begin
Cấm ngắt
L := G; G := 1;
Cho phép ngắt;
End;
Hãy làm rõ ý nghĩa của điều kiện kiểm tra biến S ở thủ tục Wait với Phương pháp dùng


đèn hiệu (sema phore) trong giải quyết bài toán đoạn tới hạn. Với S là khả năng phục
vụ của tài nguyên.
Procedure Wait(Var S: byte) {hoặc thủ tục giảm}
Begin
S := S – 1;
If S >= 0 then Tiến trình vào đoạn găng
Else Tiến trình vào hàng đợi
End;
Hãy làm rõ ý nghĩa của điều kiện kiểm tra biến S ở thủ tục Wait với Phương pháp dùng
đèn hiệu (sema phore) trong giải quyết bài toán đoạn tới hạn. Với S là khả năng phục
vụ của tài nguyên.
Procedure Signal(Var S: byte) {hoặc thủ tục tăng}
Begin
S := S + 1;
If S <= 0 then Đưa tiến trình ở đầu hàng đợi vào đoạn găng;
End;
Hãy cho biết vai trò của trình monitor trong giải quyết bài toán đoạn tới hạn
Kể tên các loại cấu trúc chương trình trong sử dụng bộ nhớ chính
Trình bày tóm tắt việc xây dựng chương trình theo cấu trúc tuyến tính.
Trình bày tóm tắt việc xây dựng chương trình theo cấu trúc động
Trình bày tóm tắt việc xây dựng chương trình theo cấu trúc overlay
Trình bày tóm tắt việc xây dựng chương trình theo cấu trúc phân đoạn
Trình bày tóm tắt việc xây dựng chương trình theo cấu trúc phân trang
Trình bầy khái niệm địa chỉ vật lý, địa chỉ logic, bộ nhớ vật lý, bộ nhớ logic.
So sánh phương pháp xây dựng chương trình theo cấu trúc tuyến tính và cấu trúc động
Trình bày tóm tắt phương pháp quản lý bộ nhớ chính theo sơ đồ phân hoạch cố định.
Trình bày tóm tắt phương pháp quản lý bộ nhớ chính theo sơ đồ phân hoạch động
Trình bày tóm tắt phương pháp quản lý bộ nhớ chính theo sơ đồ phân đoạn
Trình bày tóm tắt phương pháp quản lý bộ nhớ chính theo sơ đồ phân trang
Trình bày tóm tắt phương pháp quản lý bộ nhớ chính theo sơ đồ kết hợp phân trang và

phân đoạn
Nêu khái niệm bộ nhớ ảo và lý do tại sao cần có bộ nhớ ảo
Thế nào là kỹ thuât Hoán đổi (swapping) trong các hệ điều hành hiện đại ngày nay
Nêu các lợi thế của thực hiện phân trang (demand paging) khi sử dụng bộ nhớ ảo
Kể tên và tóm tắt tư tưởng của các Thuật toán thay thế trang.
Trình bày các cách xử lý hiện tượng lỗi trang khi sử dụng bộ nhớ ảo.
Trình bày tóm tắt quá trình định vị khung trang
Nêu các yêu cầu quản lý thiết bị ngoại vi
Nêu các nguyên tắc tổ chức và quản lý thiết bị ngoại vi
các kỹ thuật cơ bản được áp dụng trong quản lý thiết bị ngoại vi của HĐH.
Trình bày khái niệm vùng đệm (buffer)
Thế nào là kỹ thuật kết khối, tác dụng của kỹ thuật kết khối
Trình bày các bước xử lý lỗi
hãy cho biết mục đích của bảo vệ hệ thống
Trình bày khái niệm miền bảo vệ
Trình bầy cấu trúc miền bảo vệ trong bảo vệ hệ thống của HĐH.
Trình bầy phương pháp bảng toàn cục để cài đặt ma trận quyền truy nhập trong bảo vệ hệ
thống của HĐH.
Trình bầy phương pháp khóa và chìa để cài đặt ma trận quyền truy nhập trong bảo vệ hệ
thống của HĐH.
Trình bầy phương pháp danh sách quyền truy nhập để cài đặt ma trận quyền truy nhập
trong bảo vệ hệ thống của HĐH.
Trình bầy phương pháp danh sách khả năng để cài đặt ma trận quyền truy nhập trong bảo
vệ hệ thống của HĐH.
Phần bài tập
Chương 3 (quản lý tiến trình) : Hiện tượng bế tắc
Một hệ có 5 tiến trình và 3 kiểu tài nguyên như sau:
Process Allocation Max Avaiable
A B C A B C A B C
P

0
0 1 0 7 5 3 3 3 2
P
1
2 0 0 3 2 2
P
2
3 0 2 9 0 2
P
3
2 1 1 2 2 2
P
4
0 0 2 4 3 3
Giả sử tiến trình P
1
có yêu cầu tài nguyên là (1,0,2). Hãy sử dụng các thuật toán đã học để
kiểm tra xem hệ đã cho có phân bổ được tài nguyên cho P
1
được hay không?
Một hệ có 4 tiến trình và 4 kiểu tài nguyên như sau:
Process
Allocation Max Avaiable
A B C D A B C D A B C D
P
0
2 0 0 1 3 2 2 3 3 4 5 6
P
1
3 0 2 1 9 0 2 2

P
2
2 1 1 3 2 2 2 4
P
3
0 0 2 1 4 3 3 4
Giả sử tiến trình P
2
có yêu cầu tài nguyên là (1,0,1,1). Hãy sử dụng các thuật toán đã học
để kiểm tra xem hệ đã cho có phân bổ được tài nguyên cho P
2
được hay không? Kiểm tra
xem hệ đã cho có an toàn hay không?
Một hệ có 4 tiến trình và 4 kiểu tài nguyên như sau:
Process
Allocation Max Avaiable
A B C D A B C D A B C D
P
0
2 0 0 1 3 2 2 3 3 4 5 6
P
1
3 0 2 1 9 0 2 2
P
2
2 1 1 3 2 2 2 4
P
3
0 0 2 1 4 3 3 4
Giả sử tiến trình P

0
, P
2
có yêu cầu tài nguyên là (1,0,0,1) và (0,1,0,1). Hãy sử dụng các
thuật toán đã học để kiểm tra xem hệ đã cho có phân bổ được tài nguyên cho P
0
và P
2
được hay không? Kiểm tra xem hệ đã cho có an toàn hay không?
Một hệ có 5 tiến trình và 3 kiểu tài nguyên như sau:
Process Allocation Max Avaiable
A B C A B C A B C
P
0
0 1 0 7 5 3 3 5 7
P
1
2 0 0 3 2 2
P
2
3 0 2 5 3 5
P
3
2 1 1 2 2 2
P
4
0 0 2 4 3 3
Giả sử tiến trình P
1
có yêu cầu tài nguyên là (1,1,1). Hãy sử dụng các thuật toán đã học để

kiểm tra xem hệ đã cho có an toàn hay không?
Một hệ có 5 tiến trình và 3 kiểu tài nguyên như sau:
Process Allocation Max Avaiable
A B C A B C A B C
P
0
1 1 2 4 5 3 4 4 6
P
1
2 0 1 3 2 2
P
2
3 0 2 9 4 3
P
3
2 1 3 2 2 2
P
4
1 1 2 4 3 3
Giả sử tiến trình P
0
và P
3
có yêu cầu tài nguyên là (1,0,1) và (0,1,0). Hãy sử dụng các
thuật toán đã học để kiểm tra xem hệ đã cho có an toàn không?
Một hệ có 4 tiến trình và 4 kiểu tài nguyên như sau:
Process
Allocation Max Avaiable
A B C D A B C D A B C D
P

0
2 0 0 1 3 2 2 3 3 4 5 6
P
1
3 0 2 1 9 3 2 2
P
2
2 1 0 1 2 2 2 1
P
3
0 0 2 1 4 3 3 4
Giả sử tiến trình P
1
, P
2
có yêu cầu tài nguyên là (1,0,0,1) và (0,1,0,0). Hãy sử dụng các
thuật toán đã học để kiểm tra xem hệ đã cho có an toàn không?
Chương 4 (quản lý tiến trình): Lập lịch cho CPU
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1
4 7
p
2
10 8

p
3
3 13
p
4
7 9
p
5
9 0
a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: FCFS
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên.
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1
9 0
p
2
4 7
p
3
10 8
p
4
7 9
p

5
3 13
a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: SJF
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên?
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1
4 7
p
2
10 8
p
3
3 13
p
4
7 9
p
5
9 0
a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: SRT
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên?
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t

thực hiện
t
xuất hiện
p
1
4 7
p
2
10 8
p
3
3 13
p
4
7 9
p
5
9 0
a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: RR (q=3)
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên?
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1
16 0
p

2
4 4
p
3
6 13
p
4
2 19
p
5
9 10
a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: FCFS
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên.
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1
16 0
p
2
4 4
p
3
6 13
p
4

2 19
p
5
9 10
a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: SJF
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên?
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1
16 0
p
2
4 4
p
3
6 13
p
4
2 19
p
5
9 10
a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: SRT
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên?
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:

Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1
16 0
p
2
4 4
p
3
6 13
p
4
2 19
p
5
9 10
a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: RR (q=3)
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên?
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1

14 0
p
2
10 8
p
3
3 13
p
4
7 9
p
5
9 10
a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: FCFS
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên.
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1
14 0
p
2
10 8
p
3
3 13

p
4
7 9
p
5
9 10
a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: SJF
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên?
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1
14 0
p
2
10 8
p
3
3 13
p
4
7 9
p
5
9 10
a) Vẽ sơ đồ Grant theo thuật toán: SRT

b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên?
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1
14 0
p
2
10 8
p
3
3 13
p
4
7 9
p
5
9 10
a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: RR (q=3)
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong thuật toán trên?
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện

p
1
4 7
p
2
10 8
p
3
3 13
p
4
7 9
p
5
9 0
a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: FCFS, SJF, SRT,RR (q=3)
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong các thuật toán.
Thuật toán nào có thời gian chờ đợi trung bình ngắn nhất trong trường hợp này?
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1
10 5
p
2
6 7

p
3
2 15
p
4
8 6
p
5
12 0
a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: FCFS, SJF, SRT,RR (q=3)
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong các thuật toán.
Thuật toán nào có thời gian chờ đợi trung bình ngắn nhất trong trường hợp này?
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1
7 3
p
2
4 8
p
3
12 18
p
4
9 0

p
5
2 22
a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: FCFS, SJF, SRT,RR (q=3)
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong các thuật toán.
Thuật toán nào có thời gian chờ đợi trung bình ngắn nhất trong trường hợp này?
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1
15 0
p
2
6 6
p
3
2 28
p
4
9 15
p
5
5 18
a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: FCFS, SJF, SRT,RR (q=3)
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong các thuật toán.
Thuật toán nào có thời gian chờ đợi trung bình ngắn nhất trong trường hợp này?

Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1
4 18
p
2
16 0
p
3
6 8
p
4
11 6
p
5
2 19
a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: FCFS, SJF, SRT,RR (q=3)
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong các thuật toán.
Thuật toán nào có thời gian chờ đợi trung bình ngắn nhất trong trường hợp này?
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện

p
1
2 20
p
2
9 6
p
3
18 0
p
4
5 18
p
5
12 8
a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: FCFS, SJF, SRT,RR (q=3)
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong các thuật toán.
Thuật toán nào có thời gian chờ đợi trung bình ngắn nhất trong trường hợp này?
Cho dãy tiến trình với thời gian thực hiện tương ứng như sau:
Process
t
thực hiện
t
xuất hiện
p
1
9 4
p
2
13 0

p
3
10 6
p
4
6 8
p
5
5 13
a) Vẽ sơ đồ Grant theo các thuật toán: FCFS, SJF, SRT,RR (q=3)
b) Tính thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong các thuật toán.
Thuật toán nào có thời gian chờ đợi trung bình ngắn nhất trong trường hợp này?
Chương 5: Quản lý bộ nhớ chính
Giả sử bộ nhớ vật lý, kích thước 32 bytes, chia làm 8 trang vật lý. Chương
trình có kích thước 16 bytes có nội dung ‘0123456789ABCDEF’. Và bảng
quản lý trang (PCB) có nội dung sau:
P A - Xác định địa chỉ vật lý truy nhập tương ứng với các địa chỉ
1 7 logic Sau: <4, 2> ; <1, 2> ; <2, 3>
1 3 - Cho biết nội dung các ô nhớ tương ứng với các địa
0 - chỉ trên.
1 5
Giả sử bộ nhớ vật lý có dung lượng 64MB, chương trình gồm 4 modul, xác
định địa chỉ truy cập trong chiến lược phân trang – phân đoạn, với:
Bảng phân đoạn (SCB) Bảng phân trang (PCB
2
)
SCB
PCB
0
PCB

1
PCB
2
PCB
3
P A L
P
p
A
p
P
p
A
p
P
p
A
p
P
p
A
p
1 400400h 4 1 405h 1 407 1 40Ah 1 40Ch
1 400800h 4 0 - 1 408 1 40Bh 1 40Dh
1 400C00h 4 1 406h 0 - 0 - 1 40Fh
1 401000h 4 0 - 1 409 0 - 0 -
Biết kích thước 1 trang là 4KB, địa chỉ đầu của bảng phân đoạn Rs = 400000h
- Xác định địa chỉ vật lý cần truy cập theo địa chỉ logic sau: <0, 0, 2Bh>;<0,
1, 7Ah>; <1, 0, 46h>; <1, 1, 1001h>; <2, 2, 17h > ; <2, 1, 49h> ; <3, 0,
38h>; <3,2, 1000h>

Giả sử bộ nhớ vật lý có dung lượng 512 MB, chương trình gồm 5 module, xác định
địa chỉ vật lý phát ra là <2, 43h>, cho biết bảng quản lý phân đoạn như sau:
P A L
1 100h 200h
0 - 400h
1 300h 700h
0 - 500h
1 A00h 600h
Một hệ thống máy tính với bộ nhớ chính có kích thước 320MB. Hệ thống sử dụng địa
chỉ logic 48 bit. Kích thước trang được sử dụng là 8KB. u cầu xác định các thơng
số sau:
a. Cho biết số bit dùng cho địa chỉ offset.
b. Số khung trang vật lý.
c. Số trang logic trong khơng gian tiến trình.
d. Cho địa chỉ logic 20030, u cầu đổi sang dạng <Np, d>.
Một máy tính sử dụng địa chỉ logic 64bit có dung lượng bộ nhớ 64MB. Hệ điều hành sử dụng
12 bit để làm địa chỉ offset. u cầu tính số trang logic, số trang vật lý và kích thước trang.
Một hệ thống máy tính sử dụng bộ nhớ ảo với cơ chế
phân trang, cấu hình như sau : đòa chỉ logic 32 bits, 512MB
RAM; kích thước trang là 4096 byte.
(Trường Valid là trường P, Trường Frame là trường A trong PCB; giá trị V tức là
P = 1, giá trị I tức là P = 0)
a: Cho biết hệ thống có bao nhiêu khung trang vật lý? Số lượng trang
trong không gian đòa chỉ của một tiến trình ?
b: Mô tả cách thức hệ thống thực hiện tuần tự các truy xuất bộ
nhớ đến những đòa chỉ sau, phân biệt vai trò của MMU (Memory
Management Unit) và Hệ Điều Hành:
a) P1 truy cập đến đòa chỉ 13000.
b) P2 truy cập đến đòa chỉ 13000.
c) P1 truy cập đến đòa chỉ 16383.

d) P3 truy cập đến đòa chỉ 4096.
e) P3 truy cập đến đòa chỉ 13000.
f) P2 truy cập đến đòa chỉ 16383.
g) Cho biết tại sao có hai tiến trình cùng được cấp phát khung
trang #300 ?
Biết rằng :
- Hiện tại hệ thống chỉ còn 1 khung trang tự do là #0.
- Nhằm đảm bảo tính hiệu quả khi thi hành, HĐH neo một số trang
trong bộ nhớ (không được phép swap out các trang này), bao
gồm : page 0, page 2 của P1; page 0, page 2 của P2
- Khi có lỗ trang, sử dụng chiến lược thay thế trang LRU (Least
Recently Used).
Chương 6: Quản lý bộ nhớ ngồi
Giả sử tập tin A.doc được lưu trữ ở những blcok có số hiệu như sau:
57, 35, 47, 60, 108, 10, 92, 66, 2, 80,21, 9, 26, 110,70,86
Hãy sử dụng lập lịch FCFS vẽ sơ đồ mơ tả đường đi của đầu từ khi truy xuất tập tin
trên và giải thích tại sao?
Giả sử tập tin A.doc được lưu trữ ở những blcok có số hiệu như sau:
57, 35, 47, 60, 108, 10, 92, 66, 2, 80,21, 9, 26, 110,70,86
Hãy sử dụng lập lịch SSTF vẽ sơ đồ mơ tả đường đi của đầu từ khi truy xuất tập tin
trên và giải thích tại sao?
Giả sử tập tin A.doc được lưu trữ ở những blcok có số hiệu như sau:
57, 35, 47, 60, 108, 10, 92, 66, 2, 80,21, 9, 26, 110,70,86
Hãy sử dụng lập lịch SCAN vẽ sơ đồ mơ tả đường đi của đầu từ khi truy xuất tập tin
trên và giải thích tại sao?
Giả sử tập tin A.doc được lưu trữ ở những blcok có số hiệu như sau:
57, 35, 47, 60, 108, 10, 92, 66, 2, 80,21, 9, 26, 110,70,86
Hãy sử dụng lập lịch C-SCAN vẽ sơ đồ mơ tả đường đi của đầu từ khi truy xuất tập
tin trên và giải thích tại sao?
Giả sử tập tin A.doc được lưu trữ ở những blcok có số hiệu như sau:

57, 35, 47, 60, 108, 10, 92, 66, 2, 80,21, 9, 26, 110,70,86
Hãy sử dụng lập lịch LOOK vẽ sơ đồ mô tả đường đi của đầu từ khi truy xuất tập tin
trên và giải thích tại sao?
Giả sử tập tin A.doc được lưu trữ ở những blcok có số hiệu như sau:
57, 35, 47, 60, 108, 10, 92, 66, 2, 80,21, 9, 26, 110,70,86
Hãy sử dụng lập lịch C-LOOK vẽ sơ đồ mô tả đường đi của đầu từ khi truy xuất tập
tin trên và giải thích tại sao?
Giả sử vùng không gian nhớ của đĩa từ được mô tả như sau (Những Block sẫm màu
là những Block đã sử dụng không phân bổ được nữa)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26 27 28 29
Hãy mô phỏng các phương pháp quản lý không gian nhớ tự do qua sơ đồ trên
Giả sử vùng không gian nhớ của đĩa từ được mô tả như sau (Những Block sẫm màu
là những Block đã sử dụng không phân bổ được nữa)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26 27 28 29
Giả sử file a.doc có kích thước là i block (i = n - (k+1) : n là tổng số
block, k : số Block đã sử dụng không phân bổ nữa ). Mô phỏng các phương
pháp cấp phát không gian nhớ cho a.doc qua sơ đồ trên.
Chương 8. Bảo vệ hệ thống
Cho các miền bảo vệ D1, D2, D3 như hình vẽ dưới, hãy cài đặt ma trận quyền truy
nhập theo phương pháp bảng toàn cục.
<f1, {đọc, ghi}>
<f2, {Xử lý}>
<f3, {đọc, ghi}>
<f2, {Ghi}>
<f3, {đọc}>
<f1, {xử lý}>

<Print,{in}>
D1 D2 D3
Cho các miền bảo vệ D1, D2, D3 như hình vẽ dưới, hãy cài đặt ma trận quyền truy
nhập theo phương pháp danh sách quyền truy nhập.
Cho các miền bảo vệ D1, D2, D3 như hình vẽ dưới, hãy cài đặt ma trận quyền truy
nhập theo phương pháp danh sách khả năng.
(1đ)
Cho các miền bảo vệ D1, D2, D3 như hình vẽ dưới, hãy cài đặt ma trận quyền truy
nhập theo phương pháp cơ chế khóa và chìa.
<f1, {đọc, ghi}>
<f2, {Xử lý}>
<f3, {đọc, ghi}>
<f2, {Ghi}>
<f3, {đọc}>
<f1, {xử lý}>
<Print,{in}>
D1 D2 D3
<f1, {đọc, ghi}>
<f2, {Xử lý}>
<f3, {đọc, ghi}>
<f2, {Ghi}>
<f3, {đọc}>
<f1, {xử lý}>
<Print,{in}>
D1 D2 D3
<f1, {đọc, ghi}>
<f2, {Xử lý}>
<f3, {đọc, ghi}>
<f2, {Ghi}>
<f3, {đọc}>

<f1, {xử lý}>
<Print,{in}>
D1 D2 D3
PHẦN II: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH CỤ THỂ
CHƯƠNG 1: HỆ ĐIỀU HÀNH DOS VÀ WIN2K
(Sinh viên CĐ Tin K12 không yêu cầu phần này – thay bằng hỏi nội dung
liên hệ với bài tập lớn)
Thế nào là hệ thống quản lý file FAT12, nếu đĩa được định dạng 1 cluster bằng 1
sector thì FAT12 quản lý được ổ đĩa dung lượng tối đa là bao nhiêu?
(0,5đ)
Thế nào là hệ thống quản lý file FAT16, nếu đĩa được định dạng 1 cluster bằng 1
sector thì FAT16 quản lý được ổ đĩa dung lượng tối đa là bao nhiêu?
(0,5đ)
Thế nào là hệ thống quản lý file FAT32, nếu đĩa được định dạng 1 cluster bằng 1
sector thì FAT32 quản lý được ổ đĩa dung lượng tối đa là bao nhiêu?
(0,5đ)
Tại sao phải nâng cấp từ FAT12 lên FAT32? Giải thích tóm tắt.
(0,5đ)
NTFS của Win2K (WinNT) sử dụng phương pháp nào để cấp phát không gian nhớ
tự do trên ổ đĩa. Cho ví dụ minh họa.
(1đ)
FAT của MS-DOS sử dụng phương pháp nào để cấp phát không gian nhớ tự do trên
ổ đĩa. Cho ví dụ minh họa.
(1đ)
MS DOS có sử dụng BN ảo không, giải thích rõ tại sao?
(0,5 đ)
Win2K có sử dụng BN ảo không, giải thích rõ tại sao?
(0,5 đ)

×