Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN-Hiệu Quả Kinh Tế Của Hoạt Động ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 59 trang )

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Hiệu Quả Kinh Tế Của Hoạt Động
Ngoại Thương
Thực hiện: Nhóm 5
GV: Ths .Cao Minh Trí
www.hutech-06dqn.tk
Nhóm 5
Nhóm 5
www.hutech-06dqn.tk
Thành viên trong nhóm 5
Nguyễn Thị Thanh Thuận
Trần Ngọc Minh
Trần Văn Minh
Lê Trọng Hiếu
Cao Quốc Thắng
Lương Hồ Xuân Hương
Trần Vũ Mai Phương
Lê Kim Liên
Nguyễn Thị Kim Long
Nguyễn Thụy Tuyết Trinh
Nguyễn Phan Tường Vi
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU
QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT
ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG

Hoạt động ngoại thương là một hoạt
động quan trọng trong lĩnh vực kinh tế -
đối ngoại . Bao gồm :
* Phân công lao động quốc tế
* Thông quan xuất khẩu


* Quá trình trao đổi hàng hóa ,dịch vụ
giữa các quốc gia chủ yếu thông qua hoạt
động xuất nhập khẩu và các hoạt động gia
công với nước ngoài.Ngoại thương giữ vịtrí
trung tâm trong kinh tế đối ngoại,có tác
dụng to lớn :tăng tích luỹ trong nền kinh
tế,động lực tăng trưởng kinh tế,điều tiết
thừa và thiếu trong nước,nâng cao trình độ
công nghệ,cơ cấu ngành nghề.
I. (tt)
Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động
ngoại thương sau khi gia hập WTO
1
tăng cường
công tác
tuyên truyền,
phổ biến
kiến thức và
luật lệ cuả
WTO
2
phải tăng kim
ngạch xuất
khẩu để đáp
ứng nhu cầu
nhập
Khẩu.Để phát
triển sản xuất
3
xây dựng và

phát triển hệ
thống kết cấu
hạ tầng
Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động
ngoại thương sau khi gia hập WTO
4
đẩy mạnh
cải cách
hành chính
trong hoạt
động xuất
nhập khẩu
5
nâng cao
sức cạnh
tranh của
các doanh
nghiệp và
sản phẩm
xuất khẩu
6
đẩy mạnh
công tác
xúc tiến
thương mại
7
phát triển
nguồn
nhân lực
2. Phân loại hiệu quả KT

ngoại thương

Có tác dụng thiết thực trong công tác
quản lý ngoại thương

Cơ sở dể xác định các chỉ tiêu và mức
hiệu quả, xác định những biện pháp
nâng cao hiệu quả KTNT.
2.1 Hiệu quả kinh tế cá biệt (HQKTCB)
và hiệu quả kinh tế xã hội (HQKTXH)
của nền kinh tế quốc dân
2.1 Hiệu quả kinh tế cá biệt (HQKTCB)
và hiệu quả kinh tế xã hội (HQKTXH)
của nền kinh tế quốc dân
HQKTCB là hiệu quả KT thu được từ hoạt động ngoại
thương của tưng DN, của từng thương vụ, mặt hàng
XNK. Biểu hiện chung của nó là danh lợi mà mổi DN đạt
được.
Vd: doanh thu XNK năm 2008 của Vinashin trên 32.500 tỷ
đồng
2.1 Hiệu quả kinh tế cá biệt (HQKTCB)
và hiệu quả kinh tế xã hội (HQKTXH)
của nền kinh tế quốc dân
HQKTXH là sự đóng góp của hoạt động ngoại thương vào
việc phát triển SX, đổi mới cơ cấu KT, tăng NSLĐXH ,tích luỹ
ngoại tệ, tăng thu ngân sách ,giải quyết việc làm và cải thiện
đời sống nhân dân …
Vd: năm 2009,các DN XNK ở Đăk Nông đã giải quyết việc
làm cho hơn16.000 người
2.1 Hiệu Qủa Kinh Tế

Xã Hội & Cá Biệt (tt)

HQKTCB & HQKTXH có mối quan hệ nhân quả, tác
động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau.

Hiệu quả KT Quốc dân có thể đạt được trên cơ sở
hoạt động có hiệu quả của các DN ngoại thương.

Tuy vậy vẫn có những trường hợp các DN XNK
kinh doanh bị lỗ nhưng nền KT vẫn thu được hiệu
quả.
2.2 Hiệu quả của chi phí bộ
phận và chi phí tổng thể.
Chi phí bỏ ra được thể hiện dưới dạng:
Giá
Thành
sản
xuất
Chi
phí
ngoài
sản
xuất

Đánh giá hiệu quả tổng hợp của các loại CP

Đánh giá hiệu quả của từng loại CP.
DN tìm được hướng giảm CP cá biệt của DN
nhằm tăng hiệu quả KT


Nguồn gốc hiệu quả KTNT là từ CP sản xuất
trong nước

2.2 Hiệu quả của chi phí bộ
phận và chi phí tổng thể.
2.3 Hiệu quả tuyệt đối
và hiệu quả so sánh
_ Thể hiện và đánh giá trình độ sử dụng các
dạng chi phí trong hoạt động SXKD.
_ Phân tích, luận chứng về KT các phương án
khác nhau trong việc thực hiện 1 nhiệm vụ cụ
thể, từ đó chọn ra phương án tối ưu nhất.
Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính toán
cho từng phương án cụ thể bằng cách xác định
mức lợi ích thu được từ lượng chi phí bỏ ra.
VD: 1 loại sản phẩm của DN tiêu thụ được 100.000
SP trên thị trường khi có 100 nhân viên bán hàng
(trong điều kiện không khuyến mại: giảm giá, quà
tặng…) =>doanh thu 10 trđ (giả sử CP cho nhan
viên là 5 trđ)
2.3 Hiệu quả tuyệt đối
và hiệu quả so sánh

Hiệu quả so sánh được xác định bằng
cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt
đối của các phương án khác nhau. Nói
cách khác nó chính là mức chênh lệch về
hiệu quả tuyệt đối của các phương án.
Từ đó lựa chọn 1 cách làm có hiệu quả
cao nhất.

2.3 Hiệu quả tuyệt đối
và hiệu quả so sánh

Phương án 2 : 50 nhân viên bán
hàng tiêu thụ được 110.000 SP
(có chương trình quảng cáo,
khuyến mại) => doanh thu 11
trđ (giả sử CP cho 50 nhân viên
+ khuyến mại là 5trđ)
2.3 Hiệu quả tuyệt đối
và hiệu quả so sánh

VD: phương án 1:
100 nhân viên bán
hàng tiêu thụ được
100.000 Sp (không
có khuyến mại).
=>doanh thu 10 trđ
(giả sử CP cho 100
nhan viên là 5 trđ)
=>> chọn phương án 2 (vì CP bỏ ra là bằng nhau 5trđ
nhưng doanh thu từ PA2 lớn hơn từ PA1)
Xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở
xác định hiệu quả so sánh (quan hệ
mật thiết)
Tuy vậy, có những chỉ tiêu hiệu quả so
sánh được xác định không phụ thuộc
vào hiệu quả tuyệt đối. (tính độc lập)
2.3 Hiệu quả tuyệt đối
và hiệu quả so sánh

2.2
NH ÓM5
1.Tiêu
chuẩn
hiệu quả
kinh tế
ngoại
thương
II. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
Hệ thống
chỉ tiêu
hiệu quả
kinh tế
ngoại
thương
1.Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế ngoại
thương

Hiệu quả kinh tế của bất kỳ một hoạt động kinh tế
nào cũng có tính chất lượng. Tính chất lượng này
chính là tiêu chuẩn của hiệu quả.

Tiêu chuẩn này cần thể hiện một cách đúng đắn
và đầy đủ bản chất của hiệu quả kinh tế.

Hiệu quả là tiêu chuẩn quan trọng,có thể là quan
trọng nhất để đánh giá kết quả của hoạt động ngoại
thương


Quan điểm của việc xác định hiệu quả được xuất
phát từ lợi ích của xã hội, của từng doanh nghiệp và
người lao động.
1.Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế ngoại thương

Do vậy, khi xác định hiệu quả kinh tế ngoại thương,
cần phải tính toán hiệu quả của tất cả chi phí lao
động xã hội, không phải chỉ ở từng khâu riêng biệt
của sản xuất, mà trong tất cả các khâu của nền kinh
tế quốc dân có liên quan

Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế ngoại thương được biểu
hiện gián tiếp thông qua một hệ thống chỉ tiêu. Nếu
tiêu chuẩn là biểu hiện mặt chất lượng của hiệu quả ,
thì hệ thống chỉ tiêu biểu hiện đặc trưng số lượng của
hiệu quả kinh tế ngoại thương
2.Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế ngoại
thương

Trong thực tế,việc phân tích và đánh giá hiệu
quả kinh tế phải sử dụng một hệ thống chỉ tiêu


Thứ nhất,việc sử dụng hệ thống chỉ tiêu là
nhằm phản ánh được giá trị hang hóa ở những
mức độ và khía cạnh khác nhau

Thứ hai, bản thân mỗi chỉ tiêu có những
nhược điểm nhất định trong nội dung và
phương pháp tính toán

A.Chỉ tiêu tổng hợp:
Chỉ tiêu này cho biết thu nhập quốc dân của một nước
được tăng giảm như thế nào trong thời gian tính toán
khi có ngoại thương
N
v
: thu nhập quốc dân được sử
N
p
: thu nhập quốc dân được sản xuất ra


N
N
HQ
P
V
NT
=
A.Chỉ tiêu tổng hợp:
Để tăng thêm được hiệu quả kinh tế quốc dân sử dụng cần
Xác định hợp lý cơ cấu xuất khẩu,nhập khẩu trên cơ sở tính
toán lợi thế của sản xuất trong nước
Sử dụng vốn nước ngoài và hướng nhập khẩu vào đầu tư và
chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nước có hiệu quả,tạo điều kiện
mở rộng thị trường nước ngoài
Tạo thêm công ăn việc làm nhờ mở rộng thị trường xuất khẩu và
nhập khẩu các yếu tố đầu vào cho sản xuất
- Đảm bảo cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh trong đó chú ý
tới việc hạch toán nghiệp vụ vay trả sao cho có hiệu quả.

B.Chi tiêu điều kiện thương mại

Chỉ số này cho biết nền kinh tế quốc dân bàn ra nước ngoài đắt hơn hoặc ngược lại là ít đắt hơn cái mà nó
mua vào
T
c
: Điều kiện thương mại (tỉ lệ trao đổi)
X,n: chỉ số giá xuất khẩu, nhập khẩu
1,0: Thời kì thanh toán và thời kì gốc
P
P
P
P
T
n
n
x
x
C
0
1
0
1
:
=

×