Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

đề kiếm tra 1 tiết sinh 9 - KHII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.39 KB, 6 trang )

Trường THCS Đức Tân ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM: 2010 - 2011
Tổ Lí – Hóa – Sinh Tuần 27 – Tiết 53
====***==== Môn: Sinh học 9
ĐỀ A
BẢNG MA TRẬN 2 CHIỀU
Các chủ đề
chính
Các mức độ nhận thức.
Tổng
Nhận biết (55%) Thông hiểu (20%) Vận dụng (25%)
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chương
VI
(35%)
Câu 3
(0,5đ)
Câu 7
(0,5đ)
Câu 1
(0,5đ)
Câu 9
(1đ)
Câu 11
(1đ)
5 câu
(3,5đ)
Chương I
(25%)
Câu 2
(0,5đ)
Câu 6


(1đ)
Câu 10
(1đ)
3 câu
(2.5đ)
Chương II
(40%)
Câu 8
(3đ)
Câu 5
(0,5đ)
Câu 4
(0,5đ)
3 câu
(4đ)
Tổng
(100%)
4 câu
(2,5đ)
1 câu
(3đ)
2 câu
(1đ)
2 câu
(2đ)
1 câu
(0,5đ)
1 câu
(1đ)
11 câu

(10đ)
ĐỀ B
BẢNG MA TRẬN 2 CHIỀU
Các chủ đề
chính
Các mức độ nhận thức.
Tổng
Nhận biết (55%) Thông hiểu (20%) Vận dụng (25%)
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chương
VI
(30%)
Câu 1
(0,5đ)
Câu 4
(0,5đ)
Câu 9
(1đ)
Câu 11
(1đ)
4 câu
(3đ)
Chương I
(25%)
Câu 5
(0,5đ)
Câu 6
(1đ)
Câu 10
(1đ)

3 câu
(2.5đ)
Chương II
(45%)
Câu 7
(0,5đ)
Câu 8
(3đ)
Câu 3
(0,5đ)
Câu 2
(0,5đ)
4 câu
(4,5đ)
Tổng
(100%)
4 câu
(2,5đ)
1 câu
(3đ)
2 câu
(1đ)
2 câu
(2đ)
1 câu
(0,5đ)
1 câu
(1đ)
11 câu
(10đ)

ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi phương án trả lời đúng trong các câu sau : (2.5đ)
Câu 1. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống là :
a. Sự giao phấn ở thực vật.
b. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật.
c. Sự giao phối ngẫu nhiên ở động vật.
d. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau.
Câu 2. Nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh:
a. Khí hậu, ánh sáng, thực vật. b. Nhiệt độ, độ ẩm, động vật.
c. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng. d. Nước biển, cá, ao hồ, độ dốc.
Câu 3. Tác nhân gây đột biến nhân tạo nào sau đây không phải là tác nhân hóa học:
a. Nitrôzo mêtyl urê. b. Các tia pháng xạ.
c. Nitrôzo êtyl urê. d. Cônsixin.
Câu 4. Ở một quần xã rừng mưa nhiệt đới người ta thấy có 10 địa điểm bắt gặp loài nai
trong tổng số 40 địa điểm quan sát. Vậy độ thường gặp của loài là:
a - 50% b - 25% c - 12,5% d - 3,125%
Câu 5. Cho chuỗi thức ăn sau: Cỏ → chuột → cầy → hổ.
Vậy hổ thuộc nhóm sinh vật nào sau đây:
a. Sinh vật sản xuất. b. Sinh vật tiêu thụ cấp 1.
c. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 d. Sinh vật tiêu thụ cấp 3.
Câu 6. Chọn tương ứng giữa 2 cột A và B sao cho phù hợp rồi ghi kết quả vào cột C. (1đ)
Quan hệ (A) Đặc điểm (B) Kết quả (C)
Hỗ trợ
1. Cộng sinh
a. Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn,
nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường.
Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
1………
2. Hội sinh b. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy

các chất dinh dưỡng, máu …từ sinh vật đó.
2………
Đối địch
3. Cạnh tranh c. Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động
vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ.
3………
4. Kí sinh, nữa
kí sinh.
d. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. 4………
e. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một
bên có lợi còn bên kia không có lợi củng không có
hại.
Câu 7 - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ( 0.5đ )
Kĩ thuật gen là các thao tác tác động lên ……… để chuyển một đoạn ADN mang một hoặc
một cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ ………

II. TỰ LUẬN (6đ)
Câu 8. Hệ sinh thái là gì ? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào ? Viết
3 chuỗi thức ăn có trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới (3đ).
Câu 9. Thế nào là hiện tượng ưu thế lai ? Nêu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai (1đ).
Câu 10. Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì ? (1đ)
Câu 11. Trình bày vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong
chọn giống (1đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào kí tự đầu mỗi câu : (2.5đ)
Mỗi câu đúng được 0.5đ
1-b 2-c 3-b 4-b 5-d
Câu 6. Chọn tương ứng giữa 2 cột A và B sao cho phù hợp rồi ghi kết quả vào cột C ( 1đ).
Quan hệ (A) Đặc điểm (B) Kết quả (C)

Hỗ trợ
1. Cộng sinh
a. Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn,
nơi ở và các điều kiện sống khác của môi
trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
1d (0.25đ)
2. Hội sinh b. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy
các chất dinh dưỡng, máu …từ sinh vật đó
2e (0.25đ)
Đối địch
3. Cạnh tranh c. Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động
vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ.
3a (0.25đ)
4. Kí sinh, nữa
kí sinh.
d. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. 4b (0.25đ)
e. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một
bên có lợi còn bên kia không có lợi củng không có
hại.

Câu 7 - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ( 0,5đ)
Kĩ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN (0.25đ) để chuyển một đoạn ADN mang một
hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền (0.25đ).

II. TỰ LUẬN (6đ)
Câu 8. Hệ sinh thái là gì ? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào ? Viết
3 chuổi thức ăn có trong hệ sinh thái rừng ?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh) ( 0,5đ).
Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố
vô sinh của môi trường ( 0,5đ) tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định

(0.25đ)
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước,… (0.25đ)
+ Sinh vật sản xuất là thực vật. (0.25đ)
+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt. (0.25đ)
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm… (0.25đ)
- Viết đúng mỗi chuổi thức ăn được 0.25đ.
Ví dụ : Cỏ → Chuột → Rắn (0.25đ)
Câu 9. Thế nào là hiện tượng ưu thế lai ? Nêu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai (1đ).
-Hiện tượng cơ thể F
1
có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn,
chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa bố và mẹ hoặc vượt trội cả bố
và mẹ gọi là ưu thế lai. (0.5đ)
-Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai : Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F
1

một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. (0.5đ)
Câu 10. Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì ?
- Làm tăng khả năng chống chịu với môi trường (0.5đ), tăng khả năng tự vệ (0.25đ), tăng
hiệu quả trong săn mồi (0.25đ).
Câu 11. Trình bày vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết
trong chọn giống (1đ)
- Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn. (0.25đ)
- Tạo dòng thuần. (0.25đ)
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen của từng dòng. (0.25đ)
- Phát hiệc các gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể. (0.25đ)
ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi phương án trả lời đúng trong các câu sau : (2.5đ)

Câu 1. Tác nhân gây đột biến nhân tạo nào sau đây không phải là tác nhân hóa học:
a. Nitrôzo êtyl urê. b. Cônsixin.
c. Nitrôzo mêtyl urê. d. Các tia pháng xạ.
Câu 2. Ở một quần xã rừng mưa nhiệt đới người ta thấy có 10 địa điểm bắt gặp loài nai
trong tổng số 40 địa điểm quan sát. Vậy độ thường gặp của loài là:
a - 12,5% b - 3,125% c - 50% d - 25%

Câu 3. Cho chuỗi thức ăn sau: Cỏ → chuột → cầy → hổ.
Vậy hổ thuộc nhóm sinh vật nào sau đây:
a. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 b. Sinh vật tiêu thụ cấp 3.
c. Sinh vật sản xuất. d. Sinh vật tiêu thụ cấp 1.
Câu 4. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống là :
a. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật.
b. Sự giao phối ngẫu nhiên ở động vật.
c. Sự giao phấn ở thực vật.
d. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau.
Câu 5. Nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh:
a. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng. b. Nước biển, cá, ao hồ, độ dốc.
c. Khí hậu, ánh sáng, thực vật. d. Nhiệt độ, độ ẩm, động vật.
Câu 6. Chọn tương ứng giữa 2 cột A và B sao cho phù hợp rồi ghi kết quả vào cột C. (1đ)
Quan hệ (A) Đặc điểm (B) Kết quả (C)
Hỗ trợ
1. Cộng sinh
a. Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn,
nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường.
Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
1………
2. Hội sinh b. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy
các chất dinh dưỡng, máu …từ sinh vật đó.
2………

Đối địch
3. Cạnh tranh c. Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động
vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ.
3………
4. Kí sinh, nữa
kí sinh.
d. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. 4………
e. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một
bên có lợi còn bên kia không có lợi củng không có
hại.
Câu 7 - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ( 0.5đ )
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Trong đó
mỗi loài sinh vật vừa là sinh vật tiêu thụ mặt xích vừa là sinh vật bị mắt xích
tiêu thụ.

II. TỰ LUẬN (6đ)
Câu 8. Hệ sinh thái là gì ? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào ? Viết
3 chuỗi thức ăn có trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới (3đ).
Câu 9. Thế nào là hiện tượng ưu thế lai ? Nêu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai (1đ).
Câu 10. Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì ? (1đ)
Câu 11. Trình bày vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong
chọn giống (1đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào kí tự đầu mỗi câu : (2.5đ)
Mỗi câu đúng được 0.5đ
1-d 2-d 3-b 4-a 5-a
Câu 6. Chọn tương ứng giữa 2 cột A và B sao cho phù hợp rồi ghi kết quả vào cột C ( 1đ).
Quan hệ (A) Đặc điểm (B) Kết quả (C)
Hỗ trợ

1. Cộng sinh
a. Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn,
nơi ở và các điều kiện sống khác của môi
trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
1d (0.25đ)
2. Hội sinh b. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy
các chất dinh dưỡng, máu …từ sinh vật đó
2e (0.25đ)
Đối địch
3. Cạnh tranh c. Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động
vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ.
3a (0.25đ)
4. Kí sinh, nữa
kí sinh.
d. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. 4b (0.25đ)
e. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một
bên có lợi còn bên kia không có lợi củng không có
hại.

Câu 7 - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ( 0,5đ)
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Trong đó
mỗi loài sinh vật vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước (0,25đ) vừa là sinh vật bị mắt xích
đứng sau (0,25đ) tiêu thụ.
II. TỰ LUẬN (6đ)
Câu 8. Hệ sinh thái là gì ? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào ? Viết
3 chuổi thức ăn có trong hệ sinh thái rừng ?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh) ( 0,5đ).
Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố
vô sinh của môi trường ( 0,5đ) tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
(0.25đ)

- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước,… (0.25đ)
+ Sinh vật sản xuất là thực vật. (0.25đ)
+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt. (0.25đ)
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm… (0.25đ)
- Viết đúng mỗi chuổi thức ăn được 0.25đ.
Ví dụ : Cỏ → Chuột → Rắn (0.25đ)
Câu 9. Thế nào là hiện tượng ưu thế lai ? Nêu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai (1đ).
-Hiện tượng cơ thể F
1
có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn,
chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa bố và mẹ hoặc vượt trội cả bố
và mẹ gọi là ưu thế lai. (0.5đ)
-Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai : Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F
1

một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. (0.5đ)
Câu 10. Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì ?
- Làm tăng khả năng chống chịu với môi trường (0.5đ), tăng khả năng tự vệ (0.25đ), tăng
hiệu quả trong săn mồi (0.25đ).
Câu 11. Trình bày vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết
trong chọn giống (1đ)
- Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn. (0.25đ)
- Tạo dòng thuần. (0.25đ)
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen của từng dòng. (0.25đ)
- Phát hiệc các gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể. (0.25đ)
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN Đức Tân: 01/ 03/ 2011
Giáo viên ra đề
Lê Đức Hải

×