Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Hoàn thiện công tac quản trị nhân sự tại cảng hàng không Quốc tế Nội Bài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.54 KB, 99 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời nói đầu
Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực phấn đấu tham gia vào quá
trình hội nhập kinh tế khu vực và thÕ giíi nh hiƯn nay, bÊt cø ngµnh nµo,
doanh nghiƯp nào cũng phải tranh thủ cơ hội để phát triển, sẵn sàng đối mặt
với những khó khăn thử thách mới. Với tầm quan trọng đặc biệt của ngành
Hàng không trên nhiều khía cạnh kinh tế, an ninh, chính trị, quốc phòng,
ngoại giao quá trình hội nhập của ngành Hàng không luôn đợc Chính phủ
và bộ GTVT quan tâm chỉ đạo. Thời gian qua, Cục Hàng không dân dụng Việt
nam và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Hàng không cũng đà và
đang có nhiều hoạt động hội nhập khá tích cực.
Nội Bài là một trong ba cảng Hàng không Qc tÕ ë ViƯt Nam, lµ cưa
ngâ quan träng cđa thủ đô Hà nội và cả nớc, đứng ở vị trí trung tâm Châu áThái Bình Dơng nh một trạm trung chuyển Hàng không quan trọng giữa các
quốc gia khu vực và trên thế giới. Hàng năm, cảng Hàng không quốc tế Nội
Bài tiếp nhận khoảng 30% số lợng khách nớc ngoài đến Việt Nam và phục vụ
hơn một triệu công dân Việt Nam có nhu cầu đi lại trong và ngoài nớc.
Tuy có tầm quan trọng nh vậy nhng hiện nay Nội Bài cha thể hiện đợc
tầm cỡ quốc tế của mình bởi khả năng phục vụ hành khách cũng nh các đối tợng khác còn yếu kém. Điều này một phần do kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu,
một phần do công tác phục vụ hành khách cha đợc thực hiện chu đáo, trình
độ của ngời lao động cha đáp ứng đợc nhu cầu của hành khách.
Vì thế muốn tạo ra đợc những bớc tiến có tính chất quyết định cho hội
nhập, phục vụ tốt hơn nhu cầu của hành khách xứng đáng với tầm phát triển
của ngành, Hàng không Việt nam nói chung và Cảng Hàng không quốc tế Nội
Bài nói riêng cần có những chính sách thiết thực nhằm hoàn thiện hơn nữa
công tác Quản trị nhân sự , đặc biệt là vấn đề đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực để nâng cao lợi thế cạnh tranh vốn có của mình.

Website: Email : Tel : 0918.775.368



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Do ®ã em xin chọn đề tài: Hoàn thiện công tác Quản trị nhân sự tại
cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài thuộc Cụm cảng Hàng không sân bay
Miền Bắc và xin đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác Quản
trị nhân sự từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cụm cảng Hàng
không Sân bay Miền Bắc nói chung và cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài nói
riêng. Quản trị nhân sự là một nội dung tơng đối rộng và nhiều mặt vì thế, trong
luận văn này em chỉ xin nhấn mạnh một sè néi dung chđ u nh vÊn ®Ị tun
dơng, vÊn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân sự tại Cảng.
Do trình độ và kinh nghiệm có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn để
Luận văn đợc hoàn thiện hơn.
Ngoài phần Lời nói đầu và Kết luận, Luận văn gồm các nội dung chính
nh sau:
Phần I: Tổng quan về Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài
Phần II: Thực trạng công tác Quản trị nhân sự tại cảng Hàng
không Quốc tế Nội Bài
Phần III: Hoàn thiện công tác Quản trị nhân sự tại cảng Hàng
không Quốc tế Nội Bài

Website: Email : Tel : 0918.775.368


Website: Email : Tel : 0918.775.368

phÇn I: tỉng quan về cảng hàng không quốc tế
Nội Bài
I.1. thông tin chung về cảng Hàng không quốc tế Nội Bài


Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài nằm ở vị trí cách trung tâm thủ đô
Hà Nội 22km về phía Tây- Tây Bắc theo đờng chim bay, có toạ độ địa lý: 210
1318 vĩ độ Bắc, 10504816 kinh độ Đông. Với toạ độ này Cảng nằm ở vị trí
trung tâm của miền Bắc Việt Nam, có đờng ô tô thuận tiện đi tất cả các tỉnh.
Trong vòng bán kính 4000 km từ Hà Nội (tức là trong tầm bay từ 1,5- 5 giờ
không hạ cánh của các loại máy bay tầm ngắn và tầm trung: A320, B737, B767)
có tất cả các trung tâm kinh tế chính trị lớn của các quốc gia Châu á đang phát
triển năng động. Trong vòng bán kính 14000 km tức là trong tầm bay 14- 16 giờ
không hạ cánh của máy bay siêu đờng dài (A340, B747, B777) có tất cả các
thành phố của Châu Âu, Châu úc và Bờ Tây Bắc Mỹ. Do vậy cảng Hàng không
Quốc tế Nội Bài có vị trí chiến lợc đối với việc tham gia việc phân phối các
luồng hành khách, hàng hoá trong khu vực cũng nh toàn cầu.
Tên gọi: Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài
Tên giao dịch quốc tế : Noibai Airports Authority
Tên viết tắt: NAA
Trụ sở chính: cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài- Huyện Sóc SơnThành phố Hà Nội.
Địa chỉ webside:
Số điện thoại: 048865047

Fax: 048865540.

Phạm vi chiếm đất là 514ha, xây dựng toàn bộ hạ tầng cơ sở kĩ thuật
bao gồm cải tạo và xây mới đờng hạ cất cánh, đờng lăn, sân đỗ, nhà ga hành
khách, nhà ga hàng hoá, công trình quản lí điều hành bay, xởng sửa chữa máy
bay, khoang chứa máy bay và các công trình dịch vụ kĩ thuật, phục vụ hành
khách, cùng các trang thiết bị đồng bộ thành một tổ hợp hoàn chỉnh của cảng
Hàng không Quốc tế, tiếp nhận đợc các loại máy bay có tải trọng lớn, bay xa,
hoạt động đợc trong mọi điều kiện thời tiÕt.
Website: Email : Tel : 0918.775.368



Website: Email : Tel : 0918.775.368

I.2. LÞch sư hình thành và quá trình phát triển của Cảng

I.2.1. Giai đoạn trớc năm 1992
Sân bay Nội Bài đợc xây dựng từ những năm đầu thập kỷ 60 và đà từng
là một căn cứ quan trọng nhất của không quân Việt Nam trong cuộc chiến tranh
bảo vệ và giải phóng đất nớc. Sau năm 1975, Nội Bài đợc chia làm hai khu vùc,
mét khu vùc tiÕp tơc dïng cho mơc ®Ých quân sự và một khu vực dùng cho HK
dân dụng.
Sân bay dân dụng Nội Bài đợc thành lập theo quyết định số 239/QĐ- TC
ra ngày 28/02/1977 do Tổng cục HKDD Việt Nam kí. Cũng theo quyết định
này, sân bay dân dụng Nội Bài trực thuộc Tổng cục Hàng không Dân dụng Việt
nam (hiện nay là Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam).
Ngày 26/04/1978, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 341/TTg do
phó Thủ tớng Lê Thanh Nghị kí, phê chn nhiƯm vơ thiÕt kÕ vµ cho phÐp Tỉng
cơc HKDD đợc cải tạo, mở rộng Sân bay Nội Bài thành Sân bay Quốc tế Thủ
Đô.
Năm 1988, xây dựng khu trung tâm Quản lí điều hành bay khu vực phía
Bắc
Năm 1989, xây dựng nhà ga hành khách Quốc tế đi (G2) để khắc phục
sự quá tải của nhà ga hành khách Quốc tế G4 và ga G4 chuyển thành ga hành
khách Quốc tế đi.
+ Xây dựng công trình Rađa SKALA-MPR quản lí máy đờng dài.
+ Xây dựng trạm thu, phát sóng thông tin.
+ Lắp đặt hệ thống đèn tín hiệu tại đờng băng, đờng lăn, sân đỗ.
+ Xây dựng khu kho xăng, kho nhiên liệu..
Những công trình này vừa đáp ứng nhu cầu trớc mắt, vừa đáp ứng nhu
cầu tiến tới hiện đại hoá sân bay quốc tế Nội Bài sau này.

Ngày 27/09/1990, Tổng cục Hàng không Dân dụng ra quyết định số
152/TCHK xác dịnh chuyển sân bay quốc tế Nội Bài sang trực thuộc Tổng cục
Hàng không Dân dụng.
Từ tháng 6 đến tháng 9/1991, Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng không
ra quyết định thành lập các Xí nghiệp: Xí nghiệp vận tải Hàng không, Xí nghiệp
Website: Email : Tel : 0918.775.368


Website: Email : Tel : 0918.775.368

dịch vụ thơng nghiệp Hàng không, Xí nghiệp dịch vụ xây dựng Hàng không.
Các xí nghiệp này là những đơn vị hạch toán độc lập, trực thuộc sân bay quốc tế
Nội Bài, hoạt động theo phân cấp quản lý của Tổng công ty Hàng không Việt
nam.
I.2.1. Giai đoạn 1993- 1998
Ngày 02/04/1993, Cục trởng Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam ra
quyết định số 204/CAAV thành lập Cụm cảng Hàng không Sân bay Miền bắc,
là đơn vị kinh tế trực thuộc Cục HKDD Việt Nam. Theo quyết định này, Cảng
nằm dới sự quản lý trực tiếp của Cụm cảng Hàng không Sân bay Miền bắc.
Ngày 05/05/1995, QĐ 275/TTg do phó Thủ tớng kí phê duyệt dự án đầu
t xây dựng nhà ga phía Bắc cảng HK Quốc tế Nội Bài (ga T1). Cuối năm 1995
khởi công xây dựng nhà ga T1 sân bay Quốc tÕ Néi Bµi.
Ngµy 28/06/1996 Thđ tíng ChÝnh phđ ra Qut định số 431-TTg do phó
Thủ tơng Trần Đức Lơng kí và phê duyệt dự án đầu t cải tạo mở rộng Cảng
Hàng không Quốc tế Nội Bài phần phía Bắc (nằm bên trái trục đờng Bắc Thăng
Long- Nội Bài).
Ngày 6/10/1997, theo Quyết định số 823/TTg do Thủ tớng Phan Văn
Khải kí thì có sự điều chỉnh dự án xây dựng nhà ga phía Bắc T1, đến năm
2000 nhà ga đà đạt công suất 3.146.586 hành khách/năm, năm 2005 nhà ga đạt
công suất 4.539.967 hành khách/năm.

I.2.3. Giai đoạn từ 1998 đến nay
Đứng trớc những yêu cầu phát triển mới của ngành Hàng không dân
dụng nói riêng và của nền kinh tế ®Êt níc nãi chung, ngµy 06/07/1998 Thđ tíng
ChÝnh phđ ra quyết định số 113/1998/QĐ- TTg chuyển Cụm cảng Hàng không
Sân bay Miền bắc từ đơn vị kinh tế sự nghiệp thành doanh nghiệp Nhà nớc hoạt
động công ích thuộc Cục Hàng không dân dụng Việt Nam. Theo đó, Cảng Hàng
không qc tÕ Néi Bµi lµ mét doanh nghiƯp Nhµ níc hoạt động công ích hạch
toán phụ thuộc vào Cụm cảng Hàng không Sân bay Miền bắc. Từ đó đến nay,
Nội Bài đang nỗ lực khẩn trơng nhanh chóng hoàn thiện mô hình tổ chức và
quản lý theo quy chế mới, từng bớc đa Cảng phát triển ngang hàng với các Cảng
Hàng không quốc tế trong khu vực và trên thế giíi.
Website: Email : Tel : 0918.775.368


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Víi c¸c qut định 152/TTg, 275/TTg, 431/TTg, 823/TTg từ những năm
đầu của thập kỉ 21 này Nội Bài đÃ, đang và sẽ trở thành cảng Hàng không Quốc
tế hiện đại, hoàn chỉnh, xứng đáng với tầm vóc Thủ đô nớc ta.
i.3. chức năng và nhiệm vụ của cảng

I.3.1.Chức năng
Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài đợc xác định là một doanh nghiệp
Nhà nớc hoạt động công ích KD có thu, thực hiện 3 chức năng cơ bản sau:
- Quản lí chuyên ngành về Hàng không.
- Tổ chức quản lí khai thác Cảng, cung ứng các dịch vụ hàng không theo
luật định (Luật Hàng không Dân dụng Việt Nam).
- Sẵn sàng chuyển thành sân bay vận tải quân sự đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ bảo vệ và giữ gìn an ninh tổ quốc.
I.3.2. Nhiệm vụ

- Quản lý khai thác mặt đất, mặt nớc và các công trình khác thuộc kết
cấu hạ tầng thuộc quyền quản lý và sử dụng của Cảng hoặc giao nhợng quyền
sử dụng, khai thác cho các đơn vị thuộc Cảng, các tổ chức, cá nhân hoạt động
trong khu vực Cảng theo quy định của Nhà nớc và khung giá do Nhà nớc quy
định.
- Cảng có trách nhiệm xây dựng chơng trình, đăng kí kế hoạch tài chính
và các báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán để báo cáo với Cục Hàng không
dân dụng Việt nam và các cấp có thẩm quyền và tổng quyết toán hàng năm;
Tham gia lập quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển, các phơng án xây
dựng, cải tạo mở rộng các công trình trong khu vực Sân bay Nội Bài.
- Tổ chức thực hiện chế độ, quy định về quản lí và sử dụng vốn, tài sản,
các quỹ, kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ tài chính khác đối
với doanh nghiệp công ích do Nhà nớc quy định; Chịu trách nhiệm về tính sát
thực các hoạt động tài chính của Cảng.
- Công bố công khai báo cáo tài chính hàng năm và các thông tin về
hoạt động của Cảng.
- Chủ trì phối hợp với các cơ quan Nhà nớc và chính quyền địa phơng
đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động Hàng không.
Website: Email : Tel : 0918.775.368


Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Gi¸m s¸t hoạt động của các tổ chức, cá nhân đợc cục HKDD Việt Nam
cấp phép khai thác tại Cảng, tạm thời đóng cửa sân bay theo luật định.
- Quản lí khai thác Cảng và cung ứng các dịch vụ Hàng không, các dịch
vụ công cộng. Thực hiện thu lệ phí, phí sử dụng cảng Hàng không và quản lí tài
chính theo chế độ quản lí tài chính của Nhà nớc.
- Quản lí sử dụng, đào tạo các cán bộ, công nhân viên thuộc Cảng.
- Xây dựng các đề án, kế hoạch phát triển nâng cấp, mở rộng xây mới

cơ sở hạ tầng của Cảng, phát triển nguồn nhân lực, đổi mới trang thiết bị , ứng
dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ, kỹ năng quản lý, công nghệ
mới, các dự án hiệp tác liên doanh trong và ngoài nớc trình cấp có thẩm quyền
phê duyệt và tổ chức thực hiện.
- Tổ chức kiểm tra, giám sát và thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trờng
nhằm khắc phục việc ô nhiễm môi trờng do các hoạt động tại Cảng Hàng không
gây ra; Phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc bảo vệ môi trờng trong
việc bảo vệ môi trờng liên quan đến hoạt động quản lý, khai thác Cảng.
- Đảm bảo an ninh, an toàn tuyệt đối cho hành khách và tàu bay tại
Cảng trong quá trình hoạt động.
i.4. cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí
I.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Tổng giám đốc

Website: Email : Tel : 0918.775.368


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Phòng KH
ĐT

Phòng TC
KT

Trung Tâm
DVKT HK

V

P
T
h

Đội
sửa
chữa

Đội
điện
nớc

Đội
miễn
thuế

V
P
T
H

Phòng
TCCBLĐTL

Phòng
KTCN

Trung tâm DVHK

Đội thơng

nghiệp

Đô
i
VS
M
T

Độ
i
KT

Văn phòng
Đảng Đoàn

TT khai thác
khu bay

V
P
T
H

Đội
quả
n lí
bay

Đội
thông

tin

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Tt khai t

Các
đài,
trạm

Đội
máy
soi


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
Theo mô hình khai thác này, trình tự và mối liên hệ trong Cảng thể hiện:
Các trung tâm hoạt động tác nghiệp liên quan tới các hoạt động khai thác hàng
ngày của cảng Hàng không báo cáo tổng hợp tình hình lên các phòng ban của
Cảng. Các phòng ban này báo cáo lên Tổng Giám đốc để làm cơ sở ra quyết
định. Bộ máy quản lý của Cảng cũng đợc áp dụng nh mô hình của Cụm cảng
Hàng không Miền Bắc là mô hình trực tuyến tham mu. Theo đó, mối quan hệ
trong các phòng ban đợc thực hiện theo một đờng thẳng. Các cán bộ công nhân
viên công tác tại Cảng sẽ chỉ thi hành mệnh lệnh của cấp trên duy nhất, ngời

quản lí tại các phòng ban sẽ trực tiếp chịu trách nhiệm về chuyên môn nghiệp
vụ của mình với Tổng giám đốc. Mỗi phòng ban sẽ tham mu cho Tổng giám
đốc những vấn đề về chuyên môn chính, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của Cảng. Đồng thời các cán bộ quản lý của các phòng ban cũng sẽ
trao đổi về kinh nghiệm, tham mu cho các phòng ban khác về những vấn đề
thuộc chuyên môn của mình cùng nhau tháo gỡ khó khăn và thực hiện tốt các
nhiệm vụ đợc giao, tạo ra bầu không khí hoà bình, hợp tác tại Cảng.
Tại Cảng công tác quản lý nguồn nhân lực có vai trò quan trọng ngang
hàng với chiến lợc kinh doanh để tạo hiệu quả kinh doanh ngày càng cao cho
toàn Cảng. Theo đó, trong quá trình hoạt động luôn có sự phân định rõ ràng và
sự nhìn nhận cùng chia sẻ về các trách nhiệm và quyền hạn quản lý tại các
phòng ban và sự kết hợp hoạt động một cách kiên định của toàn Cảng. Về nội
dung cách thức quản lý tuân theo các nguyên tắc sau đây:
Thứ nhất, Tổng giám đốc là ngời có quyền quản lý lao động cao nhất
trong toàn Cảng. Tổng giám đốc là ngời trực tiếp ra quyết định tuyển dụng các
CBCNV cho các bộ phận trong toàn Cảng. Đồng thời, Tổng giám đốc cũng là
ngời tham gia thảo luận xây dựng các thoả ớc với ngời lao động, thảo luận và
thông qua quy chế sử dụng các quỹ có liên quan trực tiếp đến lợi ích của ngời
lao động; Tổng giám đốc sẽ thảo luận và góp ý kiến về quy hoạch, kế hoạch,
đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, đề xuất các biện pháp bảo hộ lao
động, cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất và tinh thần, vệ sinh môi
trờng, đào tạo và đào tạo lại ngời lao động trong Cảng.

Lu Thị Huyền Trang- Líp c«ng nghiƯp 44C

9


Luận văn tốt nghiệp


Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
Thứ hai, phòng TCCBLĐ- TL có trách nhiệm trợ giúp Tổng giám đốc
thực hiện các hoạt động Quản trị nhân sự theo chức năng nhiệm vụ đà đợc phân
định rõ. Trởng phòng Tổ chức Cán bộ Lao động Tiền lơng đợc thừa uỷ quyền
của Tổng giám đốc ký kết các hợp đồng lao động ngắn hạn và có tính chất mùa
vụ với ngời lao động làm việc trong Cảng.
Thứ ba, các cán bộ quản lý tại các phòng ban khác thực hiện quản lý,
đánh giá năng lực thực hiện công việc tại phòng ban của mình dới sự tham mu,
hớng dẫn và trợ giúp của Phòng TCCB LĐ- TL.
Thứ t, hàng năm, Cảng tổ chức Đại hội công nhân viên chức là hình
thức ®Ĩ ngêi lao ®éng trùc tiÕp tham gia qu¶n lý Cảng. Các tổ chức, đoàn thể, cá
nhân ngời lao động đợc quyền phản ánh, kiến nghị, tố cáo với các cấp có thẩm
quyền trong và trên Cảng theo quy định của pháp luật.
I.4.2. Chức năng của các bộ phận
- Phòng kế hoạch đầu t: Thực hiện các công việc liên quan đến việc lập
kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Cảng, thực hiện thanh quyết toán
các dự án đầu t trong Cảng.
- Phòng TC- KT: Phụ trách hạch toán tài sản và nguồn vốn kinh doanh,
cân đối thu chi trong Cảng.
- Phòng TCCBLĐ- TL: Phụ trách các công việc liên quan đến việc tuyển
dụng nhân viên, đào tạo, đánh giá, thuyên chuyển cán bộ; có trách nhiệm tham
mu cho Tổng giám đốc và các phòng ban khác về các chức năng nhiệm vụ của
mình.
- Phòng KTCN: Phụ trách việc đa công nghệ vào khai thác sử dụng;
triển khai các kế hoạch công nghệ, khai thác và sử dụng công nghệ.
- Văn phòng Đảng Đoàn: tổ chức các hoạt động đoàn thể cho các phòng
ban, phụ trách công tác công đoàn trong toàn Cảng.
- TT DVKT: Thực hiện dịch vụ kỹ thuật cho các HÃng HK tại Cảng.

- TT khu th¸c khu bay: Tỉ chøc c¸c chun bay theo lịch trình.

Lu Thị Huyền Trang- Lớp công nghiệp 44C

10


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
- Trung tâm khai th¸c ga: Phơ tr¸ch viƯc khai th¸c cã hiƯu quả nhà ga
hành khách và hàng hoá; Quản lý đối ngoại, thực hiện ký kết các hợp đồng cho
thuê mặt bằng với các hÃng Hàng không.
- Trung tâm an ninh Hàng không: phụ trách tất cả các công tác liên quan
đến việc bảo đảm an toàn trên sân đỗ, kho hàng và trong nhà ga.
- Ban quản lí dự án: thực hiện quản lí và giám sát thi công tất cả các
công trình đầu t xây dựng của Cảng, tổ chức đấu thầu và chấm thầu cho các nhà
thầu tham gia vào các dự án của Cảng.
- Trung tâm dịch vụ Hàng không: là đơn vị chủ yếu cung cấp các dịch
vụ với các hÃng Hàng không nh: quảng cáo, cho thuê mặt bằng tại nhà ga và các
khu vực khác trong Cảng.
i.5. các đặc điểm cơ bản của Cảng

I.5.1. đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm của ngành Hàng không là sản phẩm dịch vụ với chức năng
chủ yếu là trung chuyển hàng hoá và hành khách bằng đờng không. Do đó sự
hài lòng của hành khách là điều kiện quan trọng để tồn tại. Vì thế lao động
trong ngành cũng cần có những yêu cầu cụ thể đặc thù. Theo đó, công tác Quản

trị nhân sự cần đợc thực hiện một cách hoàn chỉnh ngay từ đầu từ công tác
hoạch định nhu cầu nhân sự đến tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo phát triển, công
tác tiền lơng và chính sách đÃi ngộ để tạo động lực cho ngời lao động làm việc
và cống hiến hết mình cho Cảng với phơng châm: coi việc cơ quan nh việc nhà
mình, coi cơ quan nh nhà mình, xây dựng tập thể CBCNV Cảng ngày càng đoàn
kết vững mạnh. Các cán bộ quản lý phối hợp với Công đoàn phối hợp giải
quyết những khó khăn vớng mắc trên cơ sở cùng hợp tác để cùng phát triển.
I.5.2. Đặc điểm về thị trờng
I.5.2.1. Thị trờng Quốc tế
Thế giới ngày nay đang chứng kiến cơn lốc toàn cầu hoá kinh tế đang
diễn ra với quy mô ngày càng lớn hơn, với phạm vi ngày càng rộng hơn, tốc độ
ngày càng nhanh hơn, lôi cuốn các quốc gia, các ngành kinh tế lao vào vòng
xoáy của nó. Ngành Hàng không dân dụng với vai trò trung tâm là vận tải hàng

Lu Thị Huyền Trang- Lớp công nghiÖp 44C

11


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
không cũng không phải ngoại lệ, ngành còn đợc xem là lĩnh vực có mức độ hội
nhập kinh tế khá cao so với các lĩnh vực GTVT khác.
Cơ hội lớn nhất đối với ngành Hàng không Việt Nam khi tham gia vào
quá trình hội nhập là khả năng tiếp cận những thị trờng mới, rộng lớn hơn nhờ
xu thế phi điều tiết và tự do hoá trong hội nhập của Hàng không thế giới. Không
chỉ các hÃng Hàng không mà các sân bay hay các Công ty cung cấp dịch vụ

Hàng không khác cũng sẽ có nhiều khách hàng mới.
Thông qua hội nhập quốc tế, ngành Hàng không dân dụng nớc ta sẽ có
cơ hội phát triển thị trờng vận tải Hàng không quốc tế một cách mạnh mẽ và
hiệu quả với những cơ chế khai thác phù hợp với trình độ, năng lực và mục tiêu
của ngành; tranh thủ các nguồn lực kinh tế bên ngoài, góp phần khơi dậy và
phát huy các nguồn lực nội sinh để đạt mục tiêu phát triển nhanh chóng và bền
vững. Từ đó, phát triển mạnh và đồng bộ các kết cấu hạ tầng Hàng không, tạo
việc làm và thu nhập ổn định cho CBCNV trong ngành; Từng bớc gắn chặt một
cách biện chứng mối quan hệ của ngành Hàng không dân dụng Việt nam với
cộng đồng Hàng không dân dụng khu vực và thế giới, nâng cao vị thế của Hàng
không dân dụng Việt nam trên thị trờng quốc tế- trở thành một cầu nối quan
trọng thu hút đầu t, du lịch và các hoạt động giao dịch thơng mại, văn hoá giữa
Việt nam và thế giới.
Hội nhập ngành đồng nghĩa với hội nhập về trình độ và kiến thức. Do
đó, Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài nói chung và mỗi CBCNV trong Cảng
nói riêng cần trang bị cho mình hệ thống kiến thức đầy đủ để sẵn sàng hội nhập
với trình độ của các cảng Hàng không trong khu vực và trên thế giới. Từ đó
công tác Quản trị nhân sự cần đợc hoàn thiện để quá trình hội nhập đợc hiệu
quả, đa Hàng không Việt Nam trở thành lĩnh vực GTVT luôn đi đầu.
I.5.2.2. Thị trờng nội địa
Vận tải Hàng không có những đặc điểm hoàn toàn khác so với các loại
hình vận tải đờng bộ, vận tải đờng sắt và đờng thuỷ (đờng sông và đờng biển) về
tốc độ và độ tin cậy cao. Mặt khác, mức giá vận tải hàng không lại cao hơn rất
nhiều so với các loại hình vận tải khác. Do đó, phân đoạn thị trờng ngành là

Lu Thị Huyền Trang- Lớp công nghiệp 44C

12



Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
đoạn thị trờng khách hàng có thu nhập cao và các loại hàng hoá có tỉ số giá
trị/trọng lợng cao hoặc cần vận chuyển nhanh. Đối với vận chuyển, việc chọn
phơng thức vận tải phụ thuộc vào hàng hoá cần chuyên chở. Ngày nay, cùng với
sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, ngành GTVT và các lĩnh vực trong ngành
đà và đang phát triển mạnh mẽ. Sự cạnh tranh trong nội bộ ngành bởi các sản
phẩm vận chuyển thay thế đang diƠn ra gay g¾t
Sù tiÕn bé cđa khoa häc kü thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế
đòi hỏi các nhà quản trị của cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài và Cụm cảng
Hàng không sân bay Miền Bắc phải biết thích ứng. Dựa vào sự phân đoạn thị trờng ngành thì sự hài lòng của hành khách là điều kiện tồn tại sống còn. Trong
đó trình độ và năng lực của nhân viên phục vụ là điều kiện quan trọng tất yếu.
Quản lý đội ngũ nhân viên thế nào, cải tổ bộ máy tổ chức ra sao là vấn đề cần
thực hiện một cách năng động và đúng hớng. Vì thế, việc hoàn thiện công tác
Quản trị nhân sự là vô cùng quan trọng và mang tính quyết định.
I.5.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật
Qua 30 năm xây dựng và phát triển, Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài
từ một sân bay quân sự bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh với cơ sở vật chất
kỹ thuật còn nghèo nàn lạc hậu đến nay đà trở thành một Cảng Hàng không
hiện đại văn minh. Từ một nhà ga với những dÃy nhà tạm cấp 4 và trang thiết bị
thô sơ rồi qua nhà ga quá độ G4, G3, G2 và T1 hôm nay víi tỉng diƯn tÝch gÇn
10.000m2 cïng hƯ thèng kü tht công nghệ tiên tiến. Không chỉ nhà ga T1 hiện
đại mà hệ thống sân đỗ máy bay, xởng sửa chữa, đài chỉ huy của Cảng cũng đợc
xây dựng và mở rộng. Đặc biệt hiện nay tại Cảng có 2 đờng hạ cất cánh (1A,
1B) hiện đại đủ tiêu chuẩn tiếp nhận các loại máy bay thân lớn, hiện đại trên thế
giới cất hạ cánh không kể ngày đêm. Song song với việc mở rộng cơ sở hạ tầng,
đổi mới trang thiết bị, Cảng hết sức coi trọng công tác Quản trị nhân sự, công

tác bồi dỡng, đào tạo lực lợng. Với nhận thức con ngời là nhân tố quyết định
thắng lợi, Đảng uỷ, Ban giám đốc thờng xuyên giáo dục t tởng, chính trị rèn
luyện đạo đức cách mạng, luôn coi trọng nâng cao trình độ chuyên môn của

Lu Thị Hun Trang- Líp c«ng nghiƯp 44C

13


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
CBCNV nhằm trang bị cho mỗi ngời vững vàng trong mọi thử thách và có đủ
năng lực làm chủ các trang thiết bị, kỹ thuật hiện đại ngày nay.

I.5.4. Đặc điểm về tài chính
Cảng có những đặc điểm về tài chính chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, Cảng đợc Nhà nớc đầu t vốn ban đầu và bổ sung vốn (nếu có)
để hoàn thành nhiệm vụ công ích theo chỉ tiêu kế hoạch đợc giao; Đợc sử dụng
vốn và các quỹ của Cảng để phục vụ kịp thời nhu cầu cung ứng các sản phẩm và
dịch vụ theo nguyên tắc bảo toàn và có hiệu quả.
Thứ hai, Cảng đợc phép huy động vốn, gọi vốn liên doanh, vay vốn để
đầu t theo chiều sâu và tổ chức hoạt động kinh doanh nhng không làm thay đổi
hình thức sở hữu Nhà nớc, phù hợp với quy định của pháp luật và phải đợc cơ
quan Nhà nớc có thẩm quyền cho phép.
Thứ ba, Cảng đợc phép trích lập, quản lý và sử dụng các quỹ tập trung
theo quy định của Nhà nớc.
Thứ t, Cảng có quyền tham gia giao vốn và các nguồn lực khác cho các

đơn vị thành viên của mình. Từ đó, tiến hành bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động
cử cán bộ đi học tập trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật trong phạm
vi các nguồn lực đợc giao sau khi đà nộp thuế cho Nhà nớc.
I.5.5. Đặc điểm về quan hệ giữa Cảng với các đvị khác trong Cụm cảng
Hiện nay, ngành Hàng không dân dụng Việt Nam đang quản lý và khai
thác thờng xuyên 19 sân bay, trong đó có 3 cảng Hàng không quốc tế gắn với
ba trung tâm văn hoá chính trị của cả nớc ở ba miền. Đó là: cảng Hàng không
Quốc tế Nội Bài (thủ đô Hà Nội), cảng Hàng không quốc tế Đà Nẵng (thành
phố Đà Nẵng), cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất (thành phố Hồ Chí
Minh). Trong đó cảng HK Quốc tế Nội Bài là một trong hai cảng Hàng không
lớn nhất cả nớc, là cảng Quốc tế giữ vị trí trọng yếu trong hệ thống các Cảng
Hàng không thuộc Cụm cảng Hàng không Sân bay Miền Bắc.

Lu Thị Huyền Trang- Líp c«ng nghiƯp 44C

14


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
Theo mô hình tổ chức Trục- Nan tại Cụm cảng ta thấy: cảng Hàng
không Quốc tế Nội Bài đóng vai trò là cảng Hàng không trung tâm trung
chuyển cả nội địa và quốc tế (Trục) và các cảng Hàng không địa phơng khác
đóng vai trò là các vệ tinh (Nan). Do nhu cầu về thị trờng vận tải Hàng không nớc ta còn hạn chế nên hiện nay ở nớc ta chỉ tiến hành khai thác một số đờng bay
quốc tế và chủ yếu là tại hai cảng Hàng không quốc tế tại hai thành phố lớn là
Hà Nội và TP HCM.


Trục

Nan

Sơ đồ 2: Mô hình Trục- Nan trong hệ thống Cảng Hàng không
và vận chuyển
Có thể nói, Cảng không chỉ đóng vai trò là trung tâm của Cụm cảng HK
Miền Bắc mà còn là trung tâm trung chuyển quốc tế với các tuyến bay tầm
ngắn, tầm trung, tầm dài đi các nớc trên thế giới và ngợc lại.

Lu Thị Huyền Trang- Lớp c«ng nghiƯp 44C

15


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...

Phần Ii: thực trạng công tác Quản trị nhân sự tại
cảng Hàng không quốc tế Nội Bài
iI.1. sơ đồ các công việc qtns và mối quan hệ giữa các bộ phận
áp dụng tại Cảng

Ii.1.1. sơ đồ các bộ phận công việc Quản trị nhân sự tại Cảng
Hệ thống các công việc của Quản trị nhân sự tại Cảng bao gồm ba hoạt
động chính: đó là nhóm các hoạt động nhằm thu hút nguồn nhân lực, nhóm các
hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và nhóm các hoạt động thực

hiện chức năng duy trì nguồn nhân lực. Tuy nhiên với mỗi nhóm hoạt động này,
muốn thực hiện thành công Cảng cần xác định rõ mục tiêu của Quản trị nhân sự
là gì từ đó đa ra các chơng trình kế hoạch hành động cụ thể.Dới đây là sơ đồ về
hệ thống các công việc của công tác QTNS :
Thu hút
nhân sự

Mục tiêu
Quản trị
nhân sự
Đào tạo và
phát triển

Duy trì
nhân sự

Sơ đồ 3: Các bộ phận công việc của Quản trị nhân sự
II.1.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận

Lu Thị Huyền Trang- Líp c«ng nghiƯp 44C

16


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
Công tác thu hút nhân sự: đảm bảo cho Cảng có đủ nhân viên về số lợng cũng nh chất lợng. Bao gồm các hoạt động nh: hoạch định nhu cầu nhân sự,

phân tích thiết kế CV, biên chế nhân sự, tuyển chọn và bố trí nhân sự.
Đây là hoạt động quan trọng đầu tiên trong hệ thống các công việc
Quản trị nhân sự. Nguồn nhân lực đợc hoạch định tốt, đúng theo yêu cầu cả về
số lợng và chất lợng lao động, công việc đợc thiết kế phù hợp với trình độ và
khả năng của từng ngời, thu hút đợc nhiều ngời lao động có trình độ cao và bố
trí nhân sự phù hợp là điều kiện cần để Cảng thực hiện thành công mục tiêu của
Quản trị nhân sự.
Đào tạo và phát triển: nhóm công tác này chú trọng tới các hoạt động
nhằm nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên có các kỹ năng
trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành công việc đợc giao và tạo điều kiện
để cho họ phát triển đợc tối đa các năng lực cá nhân. Bên cạnh việc đào tạo còn
có các hoạt động đào tạo lại nhân viên mỗi khi có sự thay đổi về nhu cầu sản
xuất kinh doanh hay quy trình kỹ thuật công nghệ mới. Công việc này đợc thực
hiện sau các hoạt động thu hút nhân sự thực hiện mục tiêu của Cảng. Công tác
thu hút nhân sự đợc thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện cho đào tạo phát triển thực
hiện nhanh và có hiệu quả.
Duy trì nhân sự: nhóm này chú trọng đến việc duy trì và sử dụng có
hiệu quả nhân sự. Với đặc điểm lao động tại Cảng, công tác duy trì nhân sự giữ
vai trò cốt lõi trong hệ thống các công tác Quản trị nhân sự. Gồm ba hoạt động
chính là: đánh giá thực hiện công việc và thù lao lao động, duy trì và phát triển
các mối quan hệ tốt đẹp trong Cảng. Thông qua các phơng pháp, chất lợng công
tác đánh giá thực hiện công việc, hệ thống thù lao lao động và phúc lợi một mặt
thúc đẩy nhân viên làm việc hăng say, tận tình, có ý thức trách nhiệm. Mặt
khác, đây là những biện pháp hữu hiệu để duy trì đội ngũ lao động lành nghề
cho Cảng, đặc biệt là những lao động trẻ có triển vọng qua quá trình làm việc có
thể đợc tiến cử vào các vị trí lÃnh đạo chủ chốt, gánh vác trọng trách cuả Cảng
trong tơng lai. Thông qua những lợi ích vật chất và sự đánh giá đúng trong công

Lu Thị Huyền Trang- Lớp công nghiệp 44C


17


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
việc ngời lao ®éng sÏ mong muèn cèng hiÕn hÕt m×nh cho sù thành công của
Cảng, từ đó thực hiện tốt chức năng QTNS.
Cả ba phần trên có mối quan hệ biện chứng với nhau, ngoài thực hiện các
mục tiêu trên sự phối hợp chặt chẽ giữa chúng còn nhằm thực hiện mục tiêu
chung của Quản trị nhân sự là khai thác tối đa năng lực của các chủ thể sản xuất
nhằm đạt và vợt mục tiêu về hiệu quả SXKD, mục tiêu cạnh tranh, mục tiêu về
nâng cao mức sống cho CBCNV và một số mục tiêu khác của Cảng.
ii.2. thực trạng công tác Quản trị nhân sự tại cảng.

II.2.1. Công tác hoạch định nhu cầu nhân sự
Hoạch định nhu cầu nhân sự là công tác đánh giá, xác định nhu cầu về
nguồn nhân lực để đáp ứng mục tiêu công việc của Cảng và xây dựng các kế
hoạch lao động để đáp ứng đợc nhu cầu đó. Công tác này đợc thực hiện định kỳ
hàng năm do sự phối hợp phòng KHĐT với phòng TCCBLĐ- TL.
Cụ thể, hàng năm Cảng tiến hành : Ước tính xem cần bao nhiêu ngời có
trình độ lành nghề thích ứng để thực hiện các nhiệm vụ đà đặt ra (Cung nhân
lực), có bao nhiêu ngời sẽ làm việc cho Cảng (Cầu nhân lực); lựa chọn các giải
pháp để cân đối cung nhân lực và cầu nhân lực trong tơng lai.
II.2.1.1. Căn cứ hoạch định
Hàng năm, Cảng tiến hành hoạch định nhu cầu NS theo các căn cứ sau:
- Cơ cấu lao động hiện tại của Cảng: trong quá trình lập kế hoạch, các
cán bộ Quản trị nhân sự sẽ hoạch định một cách chi tiết về số lợng và giới tính

của lao động để có một cơ cấu lao động phù hợp.
- Tính không ổn định của môi trờng: hiện tại ngành Hàng không đang
là ngành đi đầu trong lĩnh vực GTVT, có sức hấp dẫn cao với lao động. Tuy
nhiên, các ngành khác cũng đang phát triển rất nhanh và thu hút nhiều các lao
động giỏi về ngành mình.
- Mức độ tăng trởng kinh tế dự kiến: Khi dự báo đợc điều này, các nhà
hoạch định sẽ dự báo đợc nhu cầu vận chuyển của hành khách bằng đờng không
số lao động cần thiết để phục vụ cho số hành khách đó.

Lu Thị Huyền Trang- Líp c«ng nghiƯp 44C

18


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
- Bản chất các công việc sẽ làm trong tơng lai: những loại CV gì sẽ đợc
thực hiện, khả năng đào tạo và phát triển của Cảng trong tơng lai..
Từ những kế hoạch sản xuất kinh doanh, trên cơ sở các tiêu hao về chi
phí, tiền lơng, nhân lực. Cảng sẽ tiến hành xây dựng các chơng trình hoạch
định cho phù hợp. Từ bản kế hoạch này cho biết mức độ tăng giảm lao động, số
lao động sẽ đợc tuyển dụng, số ngời phải nghỉ việc, trình độ yêu cầu cho nhân
viên của từng phòng ban, Trung tâm cụ thể.
- Nhu cầu vận chuyển của hành khách và hàng hoá qua Cảng
- Nhu cầu nhân sự cụ thể của các phòng ban, Trung tâm.
II.2.1.2. Phơng pháp hoạch định
Cùng với sự phát triển mạnh mÏ cđa khoa häc kü tht vµ kinh tÕ nh

hiƯn nay, nhu cầu vận chuyển của hành khách bằng đờng không đang tăng lên
một cách nhanh chóng. Do vậy, nhu cầu nhân sự của Cảng là rất lớn. Hàng năm,
Cảng tiến hành hoạch định nhu cầu nhân sự theo nhiều phơng pháp khác nhau
nh: phơng pháp tính theo năng suất lao động, phơng pháp tính theo lợng lao
động hao phí, phơng pháp tính theo tiêu chuẩn định biên. Nhng chủ yếu nhất
hiện nay đang đợc sử dụng là phơng pháp hoạch định nhu cầu nhân sự theo cầu
nhân sự của từng đơn vị. Theo đó, mỗi ngời quản lý của các đơn vị sẽ dựa vào
mục tiêu của đơn vị mình, xác định khối lợng cần phải hoàn thành, dự đoán cần
bao nhiêu nhân lực để hoàn thành công việc và gửi báo cáo giải trình lao động
cho phòng TCCBLĐ- TL. Phòng TCCBLĐ- TL sẽ tổng hợp và đa ra số liệu lao
động cụ thể của Cảng.
Bảng 1: Hoạch định nhu cầu nhân sự cho một số TT của Cảng năm 2005
(Đơn vị tính : Ngời)
Tên trung tâm
Trung tâm khai thác ga

Tổng số
64

Nội Bài

Chi tiết
- 08 KS, CV bổ sung cho nhóm sửa chữa bổ
sung cho 02 đội môi trờng.
- 20 CNKT, TC điện, điện tử, cơ khí bổ sung
cho 02 đội kỹ thuật và các vị trí vận hành thiết
bị làm sạch của 02 đội MT

Trung tâm dịch vụ Hàng


50

- 36 LĐPT bổ sung cho 02 đội môi trờng.
- 30 NV bán hàng (Anh C, ngoại hình khá)

Lu Thị Hun Trang- Líp c«ng nghiƯp 44C

19


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
không
Trung tâm dịch vụ kỹ

- 20 nhân viên thơng vụ, thủ tục.
- 08 KS tin học, điện tử viễn thông, tự động

15

thuật Hàng không

hoá, nhiệt lạnh ô tô- xe máy công trình

Trung tâm an ninh Hàng

47


- 07 TC, CNKT điện, điện lạnh, cơ khí, hàn
- 36 nhân viên soi chiếu

không
Trung tâm khai thác khu

19

- 11 nhân viên kiểm soát an ninh
- 12 KSVKL bổ sung cho đài kiểm soát mặt

bay

đất của TT và nhân viên thủ tục.
- 07 KS + TC điện, điện tử bổ sung để quản lý
và khai thác thiết bị đờng CHC 1B

(Nguồn: Báo cáo giải trình kế hoạch bổ sung lao động năm 2005)
II.2.1.3. Quá trình hoạch định
Do đặc điểm sản phẩm cung cấp ra thị trờng là sản phẩm dịch vụ, thờng
xuyên tiếp xúc với hành khách quốc tế đòi hỏi lao động phải có trình độ ngoại
ngữ và khả năng giao tiếp tốt. Vì thế, đứng trớc mỗi quá trình hoạch định nhà
Quản trị của Cảng luôn cân nhắc kỹ tới những yếu tố về trình độ của NV với
yêu cầu ngành của mình. Theo đó mỗi điều kiện và giải pháp lựa chọn sẽ đợc đa
ra cụ thể và chi tiết hơn. Từ sự cân nhắc dự báo nhu cầu về hành khách trong tơng lai với sự cân đối về năng suất lao động, sự so sánh giữa thị trờng lao động
trong và ngoài ngành các nhà Quản trị sẽ đa ra các giải pháp lựa chọn phù hợp
nhất với yêu cầu cho các nhân viên từng bộ phận sẽ tuyển dụng. Quá trình
hoạch định nhu cầu nhân sự tại Cảng diễn ra nh sau:
Cầu sản phẩm

ngành

NSLĐ của từng
bộ phận

cầu lao động

Thị trờng lao
động bên trong

Thị trờng lao
động bên ngoài

Cung lao động

Những điều kiện và các giải pháp lựa chọn
Sơ đồ 4: Quá trình hoạch định nhu cầu nhân sự tại Cảng
Dới đây là một ví dụ về công tác hoạch định nhu cầu nhân sự theo kết
quả của hoạt động SXKD năm trớc tại Cảng năm 2005:
Bảng 2: Hoạch định nhu cầu nhân sự theo kết quả SXKD năm 2005
STT

Chỉ tiêu

ĐVT

KH 2005

Lu Thị Huyền Trang- Líp c«ng nghiƯp 44C


TH 2005

20


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
1.

Khách

1.717.912

2.087.886

2.479.788

2.452.081

90.000.000

95.939.700

- Quốc tế

31.876.150


35.230.310

- Nội địa

58.123.850

60.709.400

36.420

36.422

- Quốc tế

16.690

17.894

- Nội địa
4.

4.539.967

- Nội địa

3.

4.197.700

- Quốc tế

2.

Hành khách

16.716

18.528

123

71

Hàng hoá hoá,bu kiện

Cất hạ cánh

Nhu cầu nhân sự

Kg

(Lần)

Ngời

(Nguồn: Cục HKDDVN, Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2005)
II.2.2. Công tác tuyển dụng nhân sự
Sau khi hoạch định nhu cầu nhân sự, phòng TCCBLĐ- TL sẽ phối hợp
với các đơn vị có nhu cầu sẽ tiến hành tuyển dụng lao động. Mục tiêu là nâng
cao chất lợng toàn diện lực lợng lao động của Cảng với số lợng hợp lý.
II.2.2.1. Nguyên tắc tuyển dụng

Trong quá trình tuyển dụng các đơn vị có nhu cầu là đơn vị chủ trì và có
quyền chỉ định các phòng ban khác phối hợp thực hiện với đơn vị mình. Riêng
phần thi sát hạch Tiếng Anh mỗi đơn vị có thể thuê các đơn vị khác ngoài Cảng
kiểm tra và đánh giá trong điều kiện thiếu nhân sự hoặc nhân sự tại đơn vị
không đủ trình độ.
Tuyển dụng theo nguyên tắc công khai, công bằng, tất cả xuất phát từ
lợi ích chung của Cảng là tuyển dụng đợc những lao động có trình độ chuyên
môn nghiệp vụ phù hợp với các yêu cầu cần tuyển, có năng lực và phẩm chất
đạo đức, sẵn sàng gắn bó lâu dài với Cảng.. Các cán bộ tuyển dụng dựa vào
các tiêu chuẩn đánh giá đà đợc lập và thông qua trớc đó để cho điểm các ứng
viên. Các ứng viên đợc tuyển sẽ đợc lựa chọn cho đến khi hết chỉ tiêu về số lợng
theo thứ tự điểm từ cao đến thấp. Khi có kết quả, các đơn vị làm bản Tổng kết
nộp cho phòng TCCBLĐ- TL trình Tổng giám đốc phê duyệt trớc khi thông báo
cho các ứng viên.
II.2.2.2. Phơng pháp tuyển dụng
II.2.2.2.1. Đối với nguồn tuyển dụng từ bên trong Cảng:

Lu Thị Huyền Trang- Líp c«ng nghiƯp 44C

21


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
Đây là nguồn đợc u tiên đầu tiên khi Cảng có nhu cầu tuyển dụng. Đối
với nguồn này, Cảng sử dụng các phơng pháp tuyển dụng sau đây:
- Thông qua sự giới thiệu của các CBCNV làm việc tại Cảng. Qua kênh

này có thể phát hiện đợc các cá nhân có năng lực phù hợp với yêu cầu của công
việc. Hơn nữa, phơng pháp này sẽ tạo thêm sự gắn bó lâu dài của ngời lao động
khi những ngời đợc tuyển là con em họ.
- Căn cứ vào các thông tin trong Danh mục các kỹ năng. Tại các đơn
vị của Cảng thờng lu trữ các phần mềm tổng kết về kỹ năng của từng nhân viên
trong bộ phận mình nh: các kỹ năng hiện có, trình độ giáo dục và đào tạo, kinh
nghiệm nghề nghiệp và các yếu tố liên quan đến phẩm chất cá nhân Từ đó
các cán bộ tuyển dụng sẽ thu thập và tìm ra những ngời có đủ khả năng thích
hợp nhất với các công việc cần tuyển.
II.2.2.2.2. Đối với nguồn tuyển dụng từ bên ngoài
Phơng pháp tuyển dụng đối với nguồn này chủ yếu áp dụng với các đợt
tuyển dụng lớn mà nguồn từ bên trong Cảng không thể đáp ứng đợc. Đối với
nguồn này, Cảng tiến hành các phơng pháp tuyển dụng sau:
- Thông qua sự giới thiệu của các CBCNV trong Cảng (nh trên).
- Qua các phơng tiện thông tin đại chúng.
II.2.2.3. Tiêu chuẩn tuyển dụng
Với đội ngũ cán bộ quản lý cấp cao, đều đợc thuyên chuyển đề bạt từ
các đơn vị thành viên (trởng, phó các phòng ban.), Tổng giám đốc sẽ xem xét
đánh giá hồ sơ và quá trình làm việc, năng lực của mỗi ngời để ra quyết định
lựa chọn. Sau đó, Tổng giám đốc sẽ gửi văn bản xuống cho các phòng ban yêu
cầu đợc tiếp nhận lao động. Sau khi khi đợc sự đồng ý của các phòng ban quản
lý lao động, phòng TCCBLĐ- TL sẽ tiến hành hoàn tất thủ tục để tiếp nhận lao
động.
Với những lao động đợc tuyển dụng dới hình thức hợp đồng ngắn hạn
và dài hạn, để ngời lao động thực hiện tốt công việc, phòng TCCBLĐ- TL sẽ
xây dựng các bản mô tả công việc với các yêu cầu chung nh sau:

Lu Thị Hun Trang- Líp c«ng nghiƯp 44C

22



Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
- Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cần thiết, Tiếng anh tối thiểu bằng B
trở lên, có năng lực có thể làm việc với năng suất cao, hiệu suất công tác tốt.
- Có sức khoẻ đảm bảo công tác, có khả năng làm việc lâu dài cho Cảng
- Có ý thức kỷ luật tốt, trung thành, gắn bó hết mình với công việc.
- Tuổi đời lao động mới tuyển dụng phù hợp với quy định của từng công
việc cụ thể cần ngời.
Nguồn tuyển dụng chính là các cử nhân, kỹ s tốt nghiệp Đại học loại
khá, giỏi ở các trờng Đại học, cao đẳng. Riêng với các học viên tốt nghiệp các
trờng Trung cấp hoặc trung học phổ thông muốn trở thành ngời lao động tại
Cảng cần có trình độ Tiếng Anh bằng C trở lên với các chơng trình Anh ngữ
thông dụng, nhanh nhẹn, nhiệt tình phù hợp với công việc cần tuyển.
Thứ tự u tiên cụ thể nh sau:
- Ngời có ngành nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu tuyển dụng lao động
và có kết quả học tập tại trờng từ khá trở lên, có phẩm chất đạo đức tốt.
- Con em CBCNV có thời gian làm việc lâu năm, có nhiều thành tích
đóng góp cho Cảng. Chính sách u tiên này tạo nên mối quan hệ gắn bó giữa
CBCNV với toàn Cảng, tạo động lực cho họ làm việc và đóng góp cho sự phát
triển của Cảng. Tuy nhiên áp dụng chính sách này trong nhiều trờng hợp sẽ dễ
mắc phải sai lầm do ngời đợc tuyển không có đủ các điều kiện yêu cầu.
II.2.2.4. Quy trình tuyển dụng
Chuẩn bị tuyển dụng:
- Thành lập Hội đồng tuyển dụng, quy định rõ số lợng và chất lợng,
thành phần và quyền hạn của Hội đồng tuyển dụng.

- Hội đồng tuyển dụng của Cảng thờng bao gồm: Bí th Đảng Uỷ, Ban
giám đốc Cảng, cán bộ phòng TCCBLĐ- TL và đại diện các phòng ban liên
quan tới vị trí tuyển dụng, thậm chí có thể bao gồm cả các cán bộ quản lý lành
nghề có kinh nghiệm để tuyển chọn đợc nhân viên có năng lực, đảm nhận đợc
công việc.

Lu Thị Hun Trang- Líp c«ng nghiƯp 44C

23


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
- Nghiên cứu các loại văn bản pháp luật của Nhà nớc có liên quan tới
tuyển dụng nh: Bộ luật lao động, pháp lệnh hợp đồng lao động,. để đảm bảo
cho công tác tuyển dụng lao động đợc thực hiện theo đúng pháp luật.
Thông báo tuyển dụng
Do đặc điểm là ngành có lợi thế về vị trí kinh tế và thu nhập nên trớc
mỗi đợt tuyển, các nguồn đến với Cảng rất nhiều nh: giới thiệu của các cán bộ
làm việc trong Cảng hoặc các CBCNV từ bộ phận khác thi tuyển sang, đối tợng
chính sách xà hội đặc biệt, đối tợng đối ngoại của đơn vị. Do đó, với những
đợt tuyển dụng có quy mô nhỏ cần tuyển không quá 10 lao động, Cảng không
cần thông báo rộng rÃi đến các nguồn tuyển dụng bên ngoài.
Với những đợt tuyển dụng lớn, yêu cầu công việc cao, khi cần tuyển
dụng, tuỳ theo nhu cầu và tính chất đặc thù của công việc cần bổ sung lao động
Cảng sẽ có thông báo tuyển dụng qua các kênh thông tin sau:
- Quảng cáo trên báo.

- Quảng cáo trên Internet.
- Thông báo trên đài, ti vi và các phơng tiện thông tin đại chúng khác.
Nghiên cứu hồ sơ
Sau khi đăng ký tuyển dụng, hồ sơ tuyển dụng sẽ đợc gửi về Cảng,
phòng TCCBLĐ- TL sẽ xem xét và nghiên cứu chi tiết. Hồ sơ gồm:
- Đơn xin tuyển dụng (theo mẫu của Cảng)
- Bản sơ yếu lý lịch có chứng nhận của Uỷ ban nhân dân xÃ, phờng, thị
trấn nơi ứng cử viên có hộ khẩu thờng trú.
- Giấy chứng nhận sức khoẻ do cơ quan y tÕ cã thÈm qun cÊp.
- GiÊy chøng nhËn tr×nh độ chuyên môn nghiệp vụ của ứng viên.
Phòng TCCBLĐ- TL chủ trì việc thẩm định hồ sơ; Tổng hợp hồ sơ đủ
điều kiện theo yêu cầu cụ thể của từng đợt tuyển dụng trình Tổng giám đốc phê
duyệt. Khi thẩm định, từng hồ sơ cá nhân đợc xác nhận theo phiÕu kiĨm tra hå
s¬ tham gia tun dơng. NÕu hå sơ không hợp lệ, ứng viên sẽ bị loại.
Phỏng vấn sơ bộ

Lu Thị Huyền Trang- Lớp công nghiệp 44C

24


Luận văn tốt nghiệp

Hoàn thiện công tác QTNS

tại...
Là cuộc tiếp xúc ngắn giữa cán bộ phòng TCCBLĐ- TL với các ứng
viên, thờng khoảng 5- 10 phút. Qua cuộc phỏng vấn này, các cán bộ tuyển dụng
sẽ có đợc những đánh giá, nhận xét ban đầu về các ứng viên. Từ đó làm căn cứ
loại bỏ những ứng viên không đạt tiêu chuẩn hay yếu kém mà ở vòng hồ sơ cha

phát hiện ra.
Kiểm tra, trắc nghiệm.
Là giai đoạn Hội đồng tuyển dụng áp dụng các hình thức kiểm tra,
phỏng vấn ứng cử viên để kiểm tra kiến thức, khả năng phản ứng trớc các tình
huống CV nhằm chọn ra những ngời xuất sắc nhất, có phẩm chất trình độ
chuyên môn phù hợp với công việc. Nội dung kiểm tra cụ thể nh sau:
- Kiểm tra Anh ngữ (nếu cần thiết): Tiểu ban kiểm tra Anh ngữ chủ trì,
phòng TCCBLĐ- TL phối hợp tổ chức thực hiện.
- Kiểm tra chuyên môn (nếu cần thiết): Đơn vị có nhu cầu tuyển dụng
chủ trì, phòng TCCBLĐ- TL tổ chức thực hiện.
- Kiểm tra về giao tiếp, ứng xử (nếu cần thiết): Đơn vị có nhu cầu tuyển
dụng chủ trì, phòng TCCBLĐ- TL tổ chức thực hiện.
Phỏng vấn chuyên sâu
Hội đồng tuyển dụng tiến hành phỏng vấn lần hai để tìm hiểu, đánh giá
các ứng viên về các phơng diện nh trình độ, các đặc điểm cá nhân nh: tính
cách, khả năng làm việc theo nhóm, của các ứng viên.
Xác minh, điều tra
Đây là quá trình xác thực lại các thông tin đà thu thập đợc từ ứng viên
và qua đó làm sáng tỏ thêm những điểm cha rõ. Để biết thêm những thông tin
về tính cách, sở trờng, năng lực của ứng viên có thể xác minh thông tin qua các
đồng nghiệp, lÃnh đạo tại nơi mà các ứng viên đà từng làm việc, thông qua thầy
cô bạn bè nơi mà ứng viên đà từng học tập, nghiên cứu..
Kiểm tra sức khoẻ
Để đảm bảo chất lợng lao động, đáp ứng tốt các yêu cầu công việc,
100% lao động trớc khi ký hợp đồng làm việc đều phải đạt yêu cầu tiêu chuẩn

Lu Thị Huyền Trang- Lớp công nghiệp 44C

25



×