Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
1
1
CHƯƠNG 3
XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
2
2
I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
II. Các yếu tố của tổng cầu
III. Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia
IV. Số nhân của tổng cầu
I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
1. Mô hình cổ điển
2. Quan điểm của Keynes
I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
Quan điểm cổ điển
* Tiền đề của mô hình cổ điển
- Trong điều kiện tự do cạnh tranh thì giá cả và
tiền lương hoàn toàn linh hoạt, chúng biến động
để lập sự cân bằng của tổng cung và tổng cầu
- Đường tổng cung hoàn toàn thẳng đúng tại mức
sản lượng tiềm năng, mọi sự biến động của tổng
cầu chỉ có thể làm tăng (giảm) mức giá chung
nhưng không làm thay đổi sản lượng
I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
Tổng cung trong mô hình cổ điển
AD
1
AD
AS
Yp
P
P
1
I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
Ý nghĩa của mô hình cổ điển
- Nền kinh tế luôn đạt trạng thái toàn dụng
- Chính sách kinh tế của Chính phủ không có tác
dụng. Chính phủ không nên can thiệp vào nền
kinh tế
Nhược điểm của mô hình cổ điển
- Không giải thích được tình trạng thất nghiệp cao
- Không giải thích được sự sụt giảm sản lượng do
sự chậm biến động của giá cả và tiền lương
Quan điểm của Keynes
Gía cả và tiền lương không hoàn toàn linh hoạt, vì
- Tiền lương được quy định theo hợp đồng lao
động
- Gía cả một số mặt hàng do chính phủ quy định
- Các tổ chức lớn có quyền quyết định giá cả một
số sản phẩm
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
8
8
I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
Mô hình suy thoái của Keynes:
Tổng cung nằm ngang; Ycb < Yp khi AD giảm
Y
Yp
AD
2
AD
1
AS
P
P
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
9
9
I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
*Ý nghĩa mô hình của Keynes:
- Thất nghiệp có thể xảy ra, có thể kéo dài
- Vai trò của Chính phủ quan trọng: kích thích tổng
cầu → nâng sản lượng
* Nhược điểm:
Không giải thích được tình trạng nền kinh tế vừa
suy thoái vừa lạm phát
I. Các lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
Lý thuyết và thực tế
- Mô hình cổ điển và mô hình Keynes đều có
nhược điểm
- Lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại đã bổ sung
những thiếu sót của các mô hình trên nhằm giúp
cho Chính phủ có thể vận dụng để điều tiết nền
kinh tế
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
11
11
II. Các yếu tố của tổng cầu
1. Tiêu dùng và tiết kiệm của hộ gia đình
2. Đầu tư tư nhân
3. Ngân sách CP với các đại lượng T & G
4. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
12
12
II. Các yếu tố của tổng cầu
II. Các yếu tố của tổng cầu
Tiêu dùng và tiết kiệm hộ gia đình
Tiêu dùng (C): lượng tiền mua hàng hóa tiêu dùng
Tiết kiệm (S): phần tiền còn lại sau khi tiêu dùng
Thu nhập khả dụng (Yd): thu nhập cuối cùng mà hộ
gia đình có toàn quyền sử dụng
Yd = Y – Tx + Tr = Y - T
C + S = Yd
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
13
13
II. Các yếu tố của tổng cầu
II. Các yếu tố của tổng cầu
Tiêu dùng biên và tiết kiệm biên:
Tiêu dùng biên (Cm): phản ảnh lượng thay đổi
của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi 1
đơn vị
Tiết kiệm biên (Sm): phản ảnh lượng thay đổi của
tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị
Cm = ∆C / ∆ Yd Sm = ∆S / ∆ Yd Cm + Sm = 1
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
14
14
II. Các yếu tố của tổng cầu
II. Các yếu tố của tổng cầu
Tiêu dùng trung bình & tiết kiệm trung bình
Tiêu dùng trung bình: tỷ trọng của tiêu dùng
trong thu nhập khả dụng
Tiết kiệm trung bình: tỷ trọng của tiết kiệm trong
thu nhập khả dụng
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
15
15
II. Các yếu tố của tổng cầu
II. Các yếu tố của tổng cầu
Hàm tiêu dùng: phản ảnh sự phụ thuộc của
lượng tiêu dùng dự kiến vào lượng thu nhập khả
dụng của hộ gia đình
C = C
0
+ C
m
Y
d
C
0
:
tiêu dùng tự định
Hàm tiết kiệm: phản ảnh sự phụ thuộc của lượng
tiết kiệm dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng
của hộ gia đình
S = S
0
+ S
m
Y
d
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
16
16
Y
d
C
C
=
C
0
+
C
m
.
Y
d
C
0
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
17
17
45
0
Y
D
C,S
C
i m v a Đ ể ừ đủ
(Điểm trung hòa)
S<0
S>0
C
1
Y
1
C
2
Y
2
S
-C
0
Tại E: C = Yd
→ S = 0
E
Mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi Thanh Tâm
18
18
II. Các yếu tố của tổng cầu
II. Các yếu tố của tổng cầu
Đầu tư tư nhân:
- Đầu tư vừa ảnh hưởng đến cầu (trong ngắn
hạn), vừa ảnh hưởng đến cung (trong dài hạn)
- Đầu tư chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố:
thuế, lãi suất, sản lượng quốc gia, kỳ vọng