Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

bài 32: Noi nang,su bien thien noi nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.4 KB, 13 trang )







BÀI 32. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN
BÀI 32. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN
THIÊN NỘI NĂNG
THIÊN NỘI NĂNG
I: Nội Năng
I: Nội Năng
1. Nội năng là gì?
1. Nội năng là gì?
Các phân tử chuyển động
Các phân tử chuyển động
Động năng phân tử
Động năng phân tử
Các phân tử có lực tương tác
Các phân tử có lực tương tác
Thế năng phân tử
Thế năng phân tử
Nội năng là tổng động năng và thế năng của
tất cả các phân tử cấu tạo nên vật. Nội năng kí
hiệu bằng chữ U và có đơn vị là jun
Hãy so sánh giữa
nội năng và cơ
năng của 1 vật?


Nội năng của


một vật phụ
thuộc những
yếu tố nào?
Nhiệt độ thay đổi
Thể tích thay đổi
Nội năng thay đổi
Vậy U=f(T, V)
Hãy chứng tỏ
rằng nội năng
của một lượng
khí lý tưởng chỉ
phụ thuộc vào
nhiệt độ


2.
2.
Độ biến thiên nội năng: (
Độ biến thiên nội năng: (
∆U)
∆U)


Độ biến thiên nội năng của một vật là phần
Độ biến thiên nội năng của một vật là phần
nội năng tăng thêm hay giảm bớt trong một
nội năng tăng thêm hay giảm bớt trong một
quá trình.
quá trình.
∆U=U

2
-U
1


II. Các Cách làm thay đổi nội năng
II. Các Cách làm thay đổi nội năng
Muốn thay đổi nội
năng của vật ta cần
thay đổi những yếu tố
nào?Và làm thế nào để
thay đổi những yếu tố
đó?
Thay đổi V Thay đổi T
Thay đổi U
Thực hiện công Truyền nhiệt Thực hiện công Truyền nhiệt


II. Các cách làm thay đổi nội năng
II. Các cách làm thay đổi nội năng
1. Thực hiện công
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
2. Truyền nhiệt
Ngoại lực thực hiện công lên vật
Ngoại lực thực hiện công lên vật
Ngoại lực không thực hiện công
Ngoại lực không thực hiện công
lên vật
lên vật

Có dạng chuyển hoá từ dạng năng
Có dạng chuyển hoá từ dạng năng
lượng khác (cơ năng) sang nội
lượng khác (cơ năng) sang nội
năng
năng
Không có sự chuyển hoá từ dạng
Không có sự chuyển hoá từ dạng
năng lượng này sang dạng năng
năng lượng này sang dạng năng
lượng khác. Chỉ có sự chuyển nội
lượng khác. Chỉ có sự chuyển nội
năng từ vật này sang vật khác.
năng từ vật này sang vật khác.




t: độ biến thiên nhiệt độ (
t: độ biến thiên nhiệt độ (
0
0
C hay K)
C hay K)
b.Nhiệt lượng:
Là số đo độ biến thiên của nội năng trong quá
trình truyền nhiệt (Q).
∆U=Q
∆U: độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt .
Q: Nhiệt lượng vật nhận được hay tỏa ra.

Q=mc∆t
m: khối lượng (kg)
c: nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)
Công thức tính nhiệt lượng của vật thu
vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi?


C. Các hình thức truyền nhiệt
C. Các hình thức truyền nhiệt
Đối lưu
Bức xạ
Dẫn nhiệt




Câu 1:
Câu 1:
Nội năng của một khí lí tưởng có tính
Nội năng của một khí lí tưởng có tính
chất nào sau đây?
chất nào sau đây?
a.
a.
Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
b.
b.
Phụ thuộc vào thể tích
Phụ thuộc vào thể tích

c.
c.
Phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích
Phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích
d.
d.
Không phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích
Không phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích


Câu 2
Câu 2
: Đun nóng khí trong bình kín. Kết luận
: Đun nóng khí trong bình kín. Kết luận
nào sau đây sai?
nào sau đây sai?
a.
a.
Nội năng của khí tăng lên
Nội năng của khí tăng lên
b.
b.
Thế năng của các phân tử khí tăng lên
Thế năng của các phân tử khí tăng lên
c.
c.
Động năng của các phân tử khí tăng lên
Động năng của các phân tử khí tăng lên
d.
d.

Đèn truyền nội năng cho khối khí
Đèn truyền nội năng cho khối khí


Câu 3:
Câu 3:
phát biểu nào sau đây không đúng?
phát biểu nào sau đây không đúng?
a.
a.
Nội năng là một dạng năng lượng
Nội năng là một dạng năng lượng
b.
b.
Nội năng thay đổi do quá trình thực hiện
Nội năng thay đổi do quá trình thực hiện
công
công
c.
c.
Nội năng thay đổi do quá trình truyền nhiệt
Nội năng thay đổi do quá trình truyền nhiệt
d.
d.
Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng
Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng
của hệ
của hệ



Bài 4 -Câu nào đúng
Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử,phân
tử cấu tạo nên vật
A-Ngừng chuyển động
B-Nhận thêm động năng
C-Chuyển động chậm dần đi
D-Va chạm vào nhau


Câu 5:
Câu 5:
100g chì được truyền nhiệt lượng 260J. Nhiệt độ
100g chì được truyền nhiệt lượng 260J. Nhiệt độ
của chì tăng từ 15
của chì tăng từ 15
0
0
C đến 35
C đến 35
0
0
C. Tính nhiệt dung
C. Tính nhiệt dung
riêng của chì (J/kg.độ)
riêng của chì (J/kg.độ)
260
130
0,1.20
Q
Q mc t c

m t
= ∆ → = = =

c. 65
d. một giá trị khác
a. 2600
b. 130
(J/Kg.độ)
Hướng dẫn

×