Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 17 trang )






- Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi
là phân tử, nguyên tử. Giữa các nguyên tử, phân tử
có khoảng cách.
- Các phân tử, nguyên tử tương tác với nhau bằng lực
hút và lực đẩy phân tử.
Em hãy nhắc lại những kiến thức đã học
về cấu tạo chất?
- Các phân tử, nguyên tử chuyển động không
ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử,
phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ




Chương VI:
Chương VI:


CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Nội năng và sự biến thiên nội năng
1. Nội năng và sự biến thiên nội năng
2. Nguyên lý I nhiệt động lực học
2. Nguyên lý I nhiệt động lực học


3. Nguyên lý II nhiệt động lực học
3. Nguyên lý II nhiệt động lực học




Bài 32:




Trong nhiệt động lực học, người ta
gọi tổng động năng và thế năng của
các phân tử cấu tạo nên vật là nội
năng của vật. (kí hiệu : U )
Các phân tử chuyển động
hỗn độn không ngừng.
Giữa các phân tử có lực
tương tác
động năng.
thế năng.
Nội năng
+


Hãy chứng tỏ nội năng của một vật phụ
thuộc vào nhiệt độ và thể tích:
U = f(T,V)
Nhiệt độ
vận tốc chuyển động

của các phân tử thay đổi
Thể tích
khoảng cách giữa
các phân tử thay đổi
Thay đổi
Thay đổi
Động năng của
các phân tử thay đổi
Thế năng tương tác
thay đổi
Nội năng của
vật thay đổi
Nội năng của
vật thay đổi

×