Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.91 KB, 54 trang )



Trang 1
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG

1.1 Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh 4
1.1.1 Mô hình quản trò chiến lược toàn diện 4
1.1.2 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên ngoài 5
1.1.3 Ảnh hưởng từ môi trường nội bộ 6
1.1.4 Xác đònh các mục tiêu của ngành 7
1.1.5 Xây dựng chiến lược ngành 7
1.2 Sơ lược về ngành công nghiệp xi măng 8
1.2.1 Đặc điểm của ngành công nghiệp xi măng 8
1.2.2 Chủng loại xi măng 9
1.2.3 Công nghệ sản xuất xi măng 10
1.2.4 Tầm quan trong của ngành công nghiệp xi măng
trong nền kinh tế quốc dân 10
1.3 Gia nhập WTO cơ hội và thách thức 11
1.3.1 cơ hội mang lại từ WTO 11
1.3.2 Thách thức 12

CHƯƠNG 2 : MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CỦA
NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM
2.1 Đánh giá về môi trường kinh doanh của ngành công ngiệp xi măng Việt
Nam 14
2.1.1 Môi trường bên ngoài 14
2.1.1.1 Ảnh hưởng của yếu tố chính trò – pháp luật 14


2.1.1.2 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế Trung Quốc
Khu Vực Đông
17


Trang 2
Những Quốc Gia Đông Nam
19
2.1.1.3 Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế 21
2.1.1.4 Văn hoá xã hội 22
2.1.1.5 Ảnh hưởng của yếu tố khoa học công nghệ 22
2.1.2 Môi trường bên trong 23
2.1.2.1 Nguồn nhân lực 23
2.1.2.2 Hoạt động Marketing ở các công ty xi măng 24
2.1.2.3 Nguyên vật liệu sản xuất xi măng 24
2.2 Thực trạng của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam trong thời gian
qua 25
2.2.1 Sản xuất và tiêu thụ xi măng 25
2.2.2 Giá thành sản xuất xi măng 28
2.2.3 Công nghệ kỹ thuật hiện tại 30
2.2.4 Nguồn vốn đầu tư cho ngành công nghiệp xi măng 31
2.2.5 Tình hình thực hiện đầu tư 31
2.2.6 Khuynh hướng thò trường xi măng 32
2.3 Khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam 33
2.3.1 Ma trận đánh giá các ỵếu tố bên ngoài 33
2.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 35
2.3.3 Ma trận Swot 36
Kết luận chương 2 39

CHƯƠNG 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG

NGHIỆP XI MĂNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
3.1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng ở thò trường Việt Nam 40
3.2 Quan điểm phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam 41
2.3 Tình hình thực hiện đầu tư trong thời gian tới 41
3.4 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp xi măng trong tiến trình hội
nhập 43


Trang 3
3.4.1 Xây dựng chiến lược dài hạn về nghiên cứu phát triển 43
3.4.2 Phân bổ, sử dụng hợp lý nguồn lực để đạt được lợi thế cạnh tranh 43
3.4.3 Giải pháp huy động vốn cho ngành công nghiệp xi măng 44
3.4.4 Đầu tư và đổi mới công nghệ 45
3.4.5 Đào tạo nguồn nhân lực 46
3.4.6 Hoạt động marketing 47
3.4.7 Đối phó với xi măng ngoại nhập trong tiến trình hội nhập 48
3.5 Một số kiến nghò về chính sách và cơ chế quản lý của Nhà nước 49
Kết luận 51
Tài liệu tham khảo
Phụ lục





























Trang 4
LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài :
“Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 – 2010 là : Đưa
nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật
chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con
người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế,
quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thò trường đònh hướng
xã hội chủ nghóa được hình thành về cơ bản; vò thế của nước ta trên trường
quốc tế được nâng cao.”

(
Trích văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX – Trang 159) (1)
Yêu cầu qui hoạch đô thò hóa ngày càng cao, kinh tế phát triển yêu
cầu đáp ứng ngày càng cao của cơ sở hạ tầng nhà cửa, kho tàng, bến bãi,
nhu cầu về nhà ở trong các tầng lớp dân cư ngày càng tăng, trước tình hình
đó nhu cầu về xi măng tăng nhanh trong giai đoạn này bởi vì ngành công
nghiệp xi măng luôn luôn gắn liền với ngành xây dựng cơ bản.
Trước yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa, ngành công nghiệp
xi măng cần phải được chú trọng phát triển để đáp ứng các nhu cầu về xây
dựng cơ sở hạ tầng, nhưng hiện nay ngành công nghiệp xi măng Việt Nam
đang đứng trước nhiều thách thức to lớn cung không đáp ứng đủ cầu trong
nước thường xuyên dẫn đến tình trạng sốt xi măng gây hậu quả xấu cho nền
kinh tế.
Vì vậy, việc xây dựng chiến lược, tìm hướng đi chung cho ngành
công nghiệp xi măng trong xu thế hội nhập dưới áp lực phát triển và cạnh
tranh trong thời điểm hiện nay là việc làm cấp thiết. Đó chính là lý do tôi
chọn đề tài “ Đònh hướng phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam
trong tiến trình hội nhập”
2. Mục đích nghiên cứu :
Trong phạm vi nghiên cứu nhất đònh, luận văn này nhằm giải quyết
một số vấn đề cơ bản sau :
- Hệ thống hóa các lý luận cơ bản của việc nghiên cứu chiến lược phát
triển kinh doanh trong cơ cấu phát triển nền kinh tế
- Phân tích và đánh giá những ảnh hưởng của môi trường bên ngoài và
bên trong ảnh hưởng trực tiếp đến ngành công nghiệp xi măng Việt


Trang 5
Nam, phân tích thực trạng của ngành công nghiệp xi măngViệt Nam,
xác đònh các lợi thế cũng như đe dọa đối với ngành công nghiệp này.

- Từ những cơ sở trên đưa ra những giải pháp đònh hướng phát triển
cho ngành công nghiệp xi măng Việt Nam trong tiến trình hội nhập.
3. Phương pháp nghiên cứu :
Dựa trên phương pháp luận của chủ nghóa duy vật biện chứng, kết
hợp các kỹ thuật nghiệp vụ như : thống kê, tổng hợp, so sánh,…. Để
nghiên cứu đề tài này.
4. Đối tượng nghiên cứu :
Các doanh nghiệp sản xuất xi măng ở Việt Nam gồm các công ty
thành viên của Tổng công ty xi măng Việt Nam, Các công ty liên doanh
và các nhà máy xi măng đòa phương.
5. Phạm vi nghiên cứu :
Tình hình sản xuất kinh doanh xi măng ở Việt Nam, bao gồm một số
nội dung chủ yếu nhằm xác đònh thực tế tình hình sản xuất kinh doanh xi
măng ở Việt Nam để đònh hướng một cách đúng đắn các giải pháp nhằm
phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam.
6. Kết quả nghiên cứu:
Trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu này, luận văn đã đánh giá
được những tác động của môi trường kinh doanh đối với ngành công
nghiệp xi măng Việt Nam, thực trạng của ngành công nghệp xi măng
Việt Nam trong thời điểm hiện tại để đưa ra các giải pháp đònh hướng
phát triển ngành công nghiệp xi măng trong tiến trình hội nhập theo
đúng qui trình hoạch đònh chiến lược. Bao gồm việc đánh giá các yếu tố
tác động đến ngành công nghiệp xi măng, các dự báo có liên quan đến
nhu cầu xi măng làm cơ sở để tính toán công suất cũng như phát triển
các dự án xi măng để bổ sung cho nhu cầu xi măng cần thiết. Luận văn
cũng đã đề ra các giải pháp đònh hướng phát triển cho ngành công
nghiệp xi măng : các giải pháp về vốn, phân bổ nguồn lực, đổi mới công
nghệ, khoa học kỹ thuật, nguồn nhân lực và các kiến nghò cần thiết để
phát triển ngành công nghiệp xi măng trong tiến trình hội nhập.






Trang 6
7. Bố cục của Luận văn:
Chương 1 :
Cơ sở lý luận về ngành công nghiệp xi măng
Chương 2 :
Phân tích những tác động của môi trường đến ngành công nghiệp
ximăng Việt Nam và thực trạng về ngành công nghiệp xi măng trong thời
điểm hiện nay cũng như khuynh hướng thò trường trong thời gian tới.
Chương 3 :
Những giải pháp phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam
trong tiến trình hội nhập





Trang 7
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI
MĂNG

1.1.Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh
1.1.1. Mô hình quản trò chiến lược toàn diện
Mô hình quản trò chiến lược (4)
Thông tin phản hồi


















Thông tin phản hồi
Xác đònh
nhiệm vụ
mục tiêu và
chiến lược
hie
ä
n ta
ï
i
Thực hiện việc
kiểm soát các
yếu tố bên ngoài
để xác đònh các

cơ hội và đe dọa
chũ yếu
Xét lại
mục tiêu
kinh doanh
Lựa chọn
các chiến
lược thực
hiện
Thiết lập
mục tiêu
dài hạn
Thiết lập
những mục
tiêu hằng
năm
Thực hiện việc
kiểm soát nội bộ
để nhận diện
những điểm
mạnh yếu của
công ty
Đo lường
và đánh
giá sự thực
hiện
Phân phối
các nguồn
lực
Đ

ưa ra các
chính sách
Hình thành chiến lược Thực thi Đánh giá
chiến lược chiến lược


Trang 8
Giai đoạn hình thành chiến lược
Hình thành chiến lược là quá trình thiết lập nhiệm vụ kinh doanh,
thực hiện điều tra nghiên cứu để xác đònh các yếu tố khuyết điểm bên trong
và bên ngoài, đề ra các mục tiêu dài hạn và lựa chọn những chiến lược thay
thế. Quá trình hình thành chiến lược là tiến hành nghiên cứu liên quan đến
việc thu thập và xử lý các thông tin về các thò trường và ngành kinh doanh
của doanh nghiệp. Về bản chất, tiến hành nghiên cứu là để xác đònh các
điểm mạnh quan trọng và các điểm yếu trong các lónh vực kinh doanh chức
năng.
Giai đoạn thực thi chiến lược
Đòi hỏi các doanh nghiệp phải thiết lập các mục tiêu hằng năm, đặt
ra các chính sách, khuyến khích nhân viên và phân phối tài nguyên để các
chiến lược lập ra có thể thực hiện. Thực thi các chiến lược gồm có việc phát
triển một văn hóa hỗ trợ cho chiến lược tạo ra một cơ cấu tổ chức hiệu quả,
đònh hướng lại các hoạt động tiếp thò, chuẩn bò các ngân qũy, phát triển và
sử dụng các hệ thống thông tin, khuyến khích các cá nhân hoạt động.
Đánh giá chiến lược
Giai đoạn cuối của quá trình quản trò chiến lược là đánh giá chiến
lược. Tất cả các chiến lược tùy thuộc vào sự thay đổi tương lai vì các yếu tố
bên trong và bên ngoài thay đổi đều đặn. Các hoạt động chính của giai
đoạn này là : (1) xem xét lại các yếu tố là cơ sở cho chiến lược hiện tại, (2)
đo lường thành tích, (3) thực hiện các hoạt động điều chỉnh. Gia đoạn đánh
giá chiến lược là cần thiết vì thành công hiện tại không đảm bảo cho thành

công tương lai ! sự thành công luôn tạo ra các vấn đề mới khác.
1.1.2 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên ngoài
Mục đích của việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài là phát triển
những cơ hội môi trường có thể mang lại lợi ích cho công ty và các mối đe
dọa của môi trường mà công ty nên tránh, các công ty nên có được khả
năng ứng phó lại một cách chủ động hoặc có tính phòng vệ đối với các yếu
tố bằng cách soạn thảo các chiến lược nhằm tận dụng các vận hội bên
ngoài hoặc tối thiểu hóa ảnh hưởng của các mối đe dọa tiềm năng. Các ảnh
hưởng của môi trường bên ngoài có thể chia ra làm 5 loại chủ yếu (1) ảnh
hưởng về kinh tế, (2) ảnh hưởng về văn hóa, xã hội, đòa lý và nhân khẩu,
(3) ảnh hưởng của luật pháp, chính phủ và chính trò, (4) ảnh hưởng của công
nghệ, (5) ảnh hưởng cạnh tranh.


Trang 9
Sự thay đổi đối với những ảnh hưởng môi trường chuyển thành sự
biến đổi nhu cầu của người tiêu thụ đối với các sản phẩm, dòch vụ tiêu dùng
và công nghiệp. Các ảnh hưởng của môi trường sẽ tác động đến loại sản
phẩm được phát triển; tính chất của các chiến lược đònh vò sản phẩm và
phân khúc thò trường, loại dòch vụ được cung cấp và việc lựa chọn các
doanh nghiệp để mua hoặc bán. Các ảnh hưởng môi trường trực tiếp tác
động đến cả nhà cung cấp và nhà phân phối. Nhận diện và đánh giá các cơ
hội về môi trường cùng với các mối đe dọa của nó cho phép tổ chức phát
triển được nhiệm vụ rõ ràng, thiết kế chiến lược để đạt được các mục tiêu
dài hạn và xây dựng các chính sách nhằm đạt được các mục tiêu hằng năm.
Mối quan hệ giữa các ảnh hưởng chủ yếu của môi trường và tổ chức





nh hưởng kinh tế
nh hưởng xã hội,
nhân khẩu, văn hóa
nh hưởng chính trò,
pháp luật
nh hưởng công nghệ


Các đối thủ cạnh tranh
Người cung cấp
Nhà phân phối
Khách hàng
Nhân viên
Nhà quản lý
Cổ đông
Sản phẩm
Dòch vụ
Thò trường



CÁC CƠ HỘI VÀ
NGUY CƠ CỦA
TỔ CHỨC
1.1.3 Ảnh hưởng từ môi trường nội bộ
Các yếu tố tài nguyên công ty như : vốn, con người, kỹ thuật là các
yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp. Tất cả các
tổ chức đều có những điểm mạnh và yếu trong các lónh vực kinh doanh,
không công ty nào mạnh hay yếu đều nhau ở mọi mặt. Những điểm
mạnh/yếu bên trong cùng với những cơ hội/nguy cơ đến từ bên ngoài và

nhiệm vụ rõ ràng là những điểm cơ bản cần quan tâm khi thiết lập các mục
tiêu và chiến lược. Các mục tiêu và chiến lược được lập ra nhằm tận dụng
những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu bên trong khu vực kiểm
soát nội bộ.
Hoạt động quản trò, marketing, tài chính/kế toán, sản xuất, nghiên
cứu phát triển và hệ thống thông tin biểu hiện biểu hiện các hoạt động cốt


Trang 10
lõi của hầu hết các doanh nghiệp. Kiểm soát quản trò chiến lược về các hoạt
động bên trong của công ty là cần thiết cho sức mạnh của tổ chức, ngày
càng có nhiều tổ chức thành công sử dụng phương pháp kiểm soát nội bộ để
giành được lợi thế cạnh tranh với các đối thủ của họ.
Các chiến lược gia cần phải xác đònh và đánh giá những mặt mạnh
và yếu bên trong để hình thành và chọn lực hiệu quả giữa các chiến lược có
khả năng thay thế. Quá trình hình thành các cuộc kiểm soát nội bộ sẽ tạo ra
sinh lực và thúc đẩy các nhà quản trò và nhân viên.
1.1.4 Xác đònh các mục tiêu của ngành
Nghiên cứu mục tiêu của ngành làm cơ sở cho việc hình thành chiến
lược, các chiến lược cấp công ty thường chú trọng các mục tiêu ngắn hạn và
trung hạn, còn các chiến lược dài hạn thường áp dụng trong chiến lược cấp
ngành. Các mục tiêu đặt ra phải phù hợp với thực tế, có tính thách thức, có
thể đo lường được. Các mục tiêu phải xác đònh được thời điểm khởi đầu, kết
thúc và có những căn cứ để xác đònh những thứ tự ưu tiên trong phân bổ các
nguồn lực.
1.1.5 Xây dựng chiến lược ngành
Xây dựng chiến lược được thực hiện trên cơ sở phân tích và đánh giá
môi trường kinh doanh, nhận biết những cơ hội và nguy cơ, điểm mạnh, yếu
của doanh nghiệp từ đó xây dựng các phương án chiến lược
- Ma trân đánh giá các yếu tố bên ngoài

Là công cụ cho phép đánh giá mức độ tác động chủ yếu của môi
trường bên ngoài đến công ty. Ma trận các yếu tố bên ngoài được triển khai
theo 5 bước :
1. Liệt kê các yếu tố bên ngoài chủ yếu
2. Phân loại tầm quan trọng của mỗi yếu tố : cho điểm từ 0,00 ( ít
quan trọng nhất) đến 1,00 (quan trọng nhiều nhất). Tổng các mức
độ quan trọng là 1,00.
3. Phân loại yếu tố : cho điểm từ 1 (ảnh hưởng ít nhất ) đến 4 ( ảnh
hưởng nhiều nhất)
4. Nhân mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với loại của nó để
xác đònh số điểm về quan trọng.
5. Cộng tổng số điểm quan trọng của các yếu tố với ngành. Số điểm
trung bình luôn là 2,5. nếu tổng số điểm quan trọng tổng cộng <


Trang 11
2,5 cho thấy khả năng phản ứng yếu đối với môi trường bên ngoài
và nếu > 2,5 cho thấy công ty phản ứng tích cực với môi trường
bên ngoài.
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong
Công cụ hình thành chiến lược này tóm tắt và đánh giá các mặt
mạnh, yếu, quan trọng của các bộ phận chức năng của doanh nghiệp. Cách
phát triển ma trận này tương tự như ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.
- Ma trân Swot
Từ sự đánh giá các mặt mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của doanh
nghiệp, tiến hành phối hợp những yếu tố này để đề ra những giải pháp
chiến lược khắc phục những điểm yếu và giảm thiểu nguy cơ, phát huy
những mặt mạnh để đón đầu thách thức.
1.2 Sơ lược về ngành công nghiệp xi măng
1.2.1 Đặc điểm của ngành công nghiệp xi măng

Xi măng là loại sản phẩm thuộc tư liệu sản xuất có đặc điểm rất đặc biệt
và hiện nay gần như chưa thể thay thế được. Việc thấy rõ những đặc điểm
đó sẽ cho phép chúng ta đònh rõ hơn vò thế cạnh tranh và chiến lược phát
triển của ngành công nghiệp này.
• Xi măng là một loại sản phẩm được sử dụng như một chất kết dính,
liên kết các loại vật liệu khác rất quan trọng và không thể thay thế
được trong ngành xây dựng. Nhu cầu xi măng liên tục tăng trong
những năm qua gắn liền với tốc độ phát triển kinh tế và tốc độ phát
triển của ngành xây dựng.
• Nhà máy xi măng được tập trung theo khu vực các mỏ sét và đá vôi
nhưng tiêu dùng thì được phân tán tùy thuộc vào khu dân cư, khu
công nghiệp và những công trình xây dựng.
• Công nghệ sản xuất xi măng hiện đại, suất đầu tư lớn và thời gian
hoàn vốn dài là đặc điểm rất quan trọng của ngành công nghiệp xi
măng. Có sự khác biệt lớn trong giá thành sản xuất xi măng, suất đầu
tư, thời gian xây dựng theo từng loại hình công nghệ, công nghệ lò
đứng hay lò quay
• Công nghệ sản xuất xi măng gắn liền với việc hạn chế ô nhiểm và
bảo vệ môi trường, công nghệ sản xuất xi măng thải ra một lượng
CO
2
rất lớn do quá trình đốt nhiên liệu, CO
2
thoát ra gián tiếp từ các
nguồn điện năng suất, từ nguồn nhiệt điện đồng thời tạo ra một lượng


Trang 12
bụi rất lớn khi nung, nghiền clinker gây ô nhiểm môi trường trầm
trọng. Do vậy công nghệ sản xuất xi măng gắn liền với công tác bảo

vệ môi trường.
• Dây chuyền vận hành liên tục nhưng sản phẩm tiêu thụ có thời vụ
Để tối ưu hoá chi phí đầu tư ban đầu ( thiết bò và vốn kinh doanh ) các
dây chuyền thiết bò xi măng lò quay phải hoạt động liên tục không dưới 23
giờ/ngày tính bình quân trong 1 năm . điều này có nghóa là dây chuyền phải
vận hành liên tục chỉ dừng lại khi có chế độ bảo dưỡng. Trong khi đó sản
phẩm xi măng tiêu thụ có tính thời vụ phụ thuộc vào nhu cầu xây dựng. Cầu
xi măng thò trường tăng mạnh vào mùa khô và giảm vào mùa mưa. Vì vậy
sản phẩm ra lò phải dự trữ lớn vào mùa mưa.
1.2.2 Chủng loại xi măng
Các loại xi măng thông dụïng
Về chủng loại xi măng, xi măng thông dụng lưu thông trên thò trường
hiện nay là loại xi măng Poóclăng (không chứa phụ gia khoáng) và xi măng
Poólăng hỗn hợp (có chứa phụ gia khoáng). Chất lượng xi măng được đánh
giá bằng các chỉ tiêu cơ lý, trong đó chỉ tiêu quan trọng nhất là độ bền
kháng nén của mẫu xi măng. Mác xi măng là chỉ số cường độ bền nén của
mẩu xi măng sau 28 ngày đêm, chỉ số độ bền nén càng cao xi măng càng
tốt.
Tiêu chuẩn xi măng Poólăng Việt Nam hiện nay qui đònh 3 mác chủ yếu
: 30, 40, 50, nghóa là giá trò cường độ nén của mẫu sau 28 ngày đêm lớn hơn
hoặc bằng 30, 40, 50 N/mm
2
. theo đó có thể hiểu : xi măng PC30 là xi măng
Poólăng mác 30, xi măng PCB30 là xi măng Poóclăng hỗn hợp mác 30, xi
măng PC40 là xi măng Poóclăng mác 40, xi măng PCB40 là xi măng
Poóclăng hỗn hợp mác 40. các loại xi măng này đều được thử cơ lý theo
TCVN 6260 – 1997 nên đều được đánh giá đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Điều cần lưu ý là, do đặc điểm vùng nguyên liệu, hàm lượng các ôxít
tạo màu trong nguyên liệu và một phần do công nghệ sản xuất nên các loại
xi măng có màu sắc khác nhau. Mỗi loại đều có màu sắc truyền thống đặc

trưng của mình. Vì vậy, các loại xi măng sản xuất ở các nhà máy có màu
sắc khác nhau nhưng nếu cùng mác thì chất lượng vẫn tương đương nhau.
Màu sắc xi măng không phải là chỉ tiêu để đánh giá chất lượng xi măng mà
chỉ do thò hiếu quen dùng.


Trang 13
Các loại xi măng khác
- Xi măng tỏa nhiệt Pit : dùng cho công trình có khối lượng bê
tông kết cấu lớn, như các công trình thủy điện
- Xi măng bền Sulfat : sử dụng cho các môi trường nhiểm
mặn, phèn.
- Xi măng trắng : dùng trong việc trang trí và sản xuất gạch
- Xi măng mác đặc biệt : là các loại xi măng mác rất cao
1.2.3 Công nghệ sản xuất xi măng :
Công nghệ và thiết bò trong ngành sản xuất xi măng luôn luôn thay
đổi với tốc độ nhanh, với trình độ tự động hóa ngày càng cao. Sự thay đổi
công nghệ làm cho giá thành xi măng giảm do giảm chi phí nguyên vật liệu
và chất lượng xi măng được tăng lên. Hiện nay công nghệ xi măng được
phân chia như sau :
- Xi măng lò đứng : sản lượng thấp, chi phí cao, chất lượng không ổn
đònh. Hiện nay thế giới không sử dụng công nghệ này ( Trừ một số nước
đang phát triển)
- Xi măng lò quay : Năng suất cao, chất lượng ổn đònh, suất đầu tư
cao.
 Xi măng lò quay phương pháp khô : công nghệ hiện đại, gồm
công nghệ sản xuất bán tự động (vận hành theo chu trình hở) ,
từng giai đoạn riêng biệt, gồm Nhà máy xi măng Hoàng
Thạch, Hà Tiên II lò 3 áp dụng công nghệ này. Công nghệ sản
xuất tự động dây chuyền vận hành theo chu kỳ kín, công nghệ

này các liên doanh xi măng áp dụng nhiều.
 Xi măng lò quay phương pháp ướt : Đây cũng là công nghệ
tương đối lạc hậu vì chi phí nhiên liệu cao, ô nhiểm môi
trường : Nhà máy xi măng Hà Tiên II đang sử dụng công nghệ
này cho lò 1 và lò 2.
1.2.4 Tầm quan trong của ngành công nghiệp xi măng trong nền
kinh tế quốc dân
Ngành công nghiệp xi măng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển
nền kinh tế quốc dân và là một nhu cầu bứt thiết gắn liền với sự phát triển
của đô thò hóa. Xi măng là một ngành có hiệu quả kinh tế sản xuất cao, tỷ
trọng đóng góp cho ngân sách nhà nước lớn, lượng vận tải đầu vào , đầu ra
lớn và vốn đầu tư cao.


Trang 14
Sự phát triển của ngành công nghiệp xi măng đòi hỏi sự phát triển cân
đối liên ngành giao thông, cơ khí thiết bò, điện, than, dầu khí, bao bì, giáo
dục đào tạo, tài chính, ngân hàng,…với sự tiến bộ của khoa học công nghệ
ngày nay đã cho phép ngành công nghiệp xi măng cơ khí hóa và tự động
hóa hoàn toàn các quá trình sản xuất và vận hành thiết bò.
Xi măng luôn là loại vật liệu xây dựng cơ bản và thông dụng nhất được
sử dụng rộng rãi trong xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, văn hóa
xã hội, giáo dục, quốc phòng và cải thiện chất lượng của cuộc sống, nâng
cao thu nhập quốc nội. Tất cả các ngành nghề kinh tế đều cần tới xi măng
và sự phát triển của ngành công nghiệp xi măng kéo theo nhiều ngành nghề
sản xuất dòch vụ khác phát triển như xây lắp, sản xuất thiết bò phụ tùng, bê
tông, bao bì và các dòch vụ tư vấn khảo sát thiết kế, thăm dò chất lượng và
trữ lượng. Bên cạnh đó ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đóng góp
một phần quan trọng vào sự tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội
(GDP).

1.3 Gia nhập WTO cơ hội và thách thức
Gia nhập WTO sớm đối với nước ta là một mong ước và là mục tiêu
phấn đấu trong suốt 10 năm qua. Việc gia nhập WTO sẽ tạo ra cho Việt
Nam những thời cơ mới thúc đẩy cải cách kinh tế, tạo ra bước phát triển
mới trong xu thế toàn cầu hóa
1.3.1 Cơ hội mang lại từ WTO
Thúc đẩy công cuộc cải cách kinh tế xã hội : Là một quốc gia đang
phát triển ở trình độ thấp, việc tham gia WTO sẽ tạo sức ép từ quá trình hội
nhập, buộc chúng ta phải đẩy nhanh tiến trình cải cách kinh tế, cải cách luật
pháp, đổi mới công tác đào tạo nhân lực, tăng cường các quan hệ quốc tế
phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nước.
Cải thiện môi trường kinh doanh : Khi gia nhập WTO và cam kết
thực hiện các nguyên tắc tự do hóa thương mại, môi trường kinh doanh sẽ
trở nên lành mạnh hơn, tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng hơn giữa hàng hóa
trong nước và hàng hóa nước ngoài, giữa các thành phần kinh tế trong nước,
giữa đầu tư trong nước và nước ngoài. Nền kinh tế Việt Nam sẽ ít bò tổn
thương bởi những hành vi bảo hộ mậu dòch hoặc trừng phạt kinh tế của các
quốc gia khác trong trường hợp có tranh chấp kinh tế, thương mại hay
những lý do chính trò nào đó.
Mở rộng thò trường xuất khẩu : Hiện nay, thương mại giữa 148 nước
thành viên WTO chiếm tới 90% khối lượng thương mại thế giới. Năm 2005,


Trang 15
nếu 25 quốc gia được kết nạp, số thành viên WTO có thể lên trên 170 nước,
nghóa là tuyệt đại đa số các quốc gia trên thế giới sẽ là thành viên WTO. Vì
vậy, sau khi gia nhập WTO, rào cản về thuế quan và hạn ngạch sẽ được
khắc phục, hàng hóa Việt Nam sẽ được cạnh tranh bình đẳng với các đối
thủ khác. Dự báo về nhu cầu và sản lượng sản xuất xi măng trong thời gian
tới thì tính đến năm 2006 lượng cung về xi măng sẽ lớn hơn cầu trong nước

về xi măng. Vì vậy việc xuất khẩu xi măng là nhiệm vụ cần thiết để giải
quyết tình trạng thừa xi măng trong nước và gia nhập WTO là điều kiện
thuận lợi để xi măng Việt Nam có mặt trên thò trường thế giới.
Nâng cao năng lực cạnh tranh : Khi tham gia WTO, các doanh nghiệp
Việt Nam phải vươn lên để cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài trên thò
trường quốc tế và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cũng phải
cạnh tranh với nhau ngay trên trò trường trong nước. Quá trình cạnh tranh sẽ
làm nâng cao chất lượng , hạ giá thành sản phẩm, dòch vụ, tạo thêm công
ăn việc làm và kết quả là nâng cao chất lượng của cả nền kinh tế.
1.3.2 Thách thức
Mặc dù lợi ích lớn lao và lâu dài đối với sự phát triển của đất nước là
không thể phủ nhận, song song với những năm đầu khi gia nhập WTO, Việt
Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức không nhỏ
Cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn : Khi gia nhập WTO Việt Nam phải
giảm thuế quan và phải dỡ bỏ các hàng rào phi thuế. Mức độ cam kết giảm
thuế phụ thuộc nhiều vào kết quả đàm phán đa phương và song phương đối
với các mặt hàng cụ thể. Vì vậy cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn ở thò trường nội
đòa. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy, hai lónh vực bò ảnh hưởng nhiều
nhất là nông nghiệp và các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động và
vốn, đơn cử là ngành công nghiệp xi măng vì đây là ngành công nghiệp đòi
hỏi vốn đầu tư cao và thời gian hoàn vốn dài. Những xí nghiệp nội đòa
không đủ năng lực cạnh tranh sẽ phải đóng cửa, tình trạng thất nghiệp sẽ
gia tăng.
Sức ép cải cách sẽ lớn hơn : Trong giai đoạn đầu khi gia nhập WTO,
khu vực nhà nước sẽ chòu nhiều sức ép hơn cả. Do độc quyền bò loại bỏ,
bao cấp và trợ cấp của Nhà nước bò cắt giảm, trong khi hầu hết các doanh
nghiệp nhà nước còn nhỏ về qui mô và năng lực cạnh tranh thấp, một số
doanh nghiệp còn yếu kém làm ăn thua lỗ sẽ thu hẹp sản xuất, đóng cửa
hoặc chuyển sang lónh vực kinh doanh mới. Nguy cơ phá sản đối với doanh
nghiệp sẽ tăng lên.



Trang 16
Lónh vực nông nghiệp cũng sẽ chòu những sức ép không nhỏ. Diện
tích canh tác bình quân trên 1 lao động thấp, phương thức sản xuất lạc hậu
nên giá thành nông sản nhìn chung cao hơn mặt bằng giá thế giới. Khi
những rào cản thương mại được bãi bỏ hay giảm thiểu, nông sản nhập khẩu
từ các nước với giá thấp sẽ gây sức ép lớn cho kinh tế nông thôn, nhiều đơn
vò kinh doanh nông nghiệp có thể sẽ bò phá sản. Số người này sẽ di chuyển
về thành phố làm trầm trọng thêm tình trạng thất nghiệp.
Trong lónh vực xuất khẩu, hiện tại cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt
Nam chủ yếu là hàng gia công, chúng ta sẽ ít được hưởng lợi khi gia nhập
WTO, vì qui đònh qui tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi là trò giá nguyên liệu
nhập khẩu để sản xuất hàng hóa tại nước được hưởng phải thấp hơn 65%.
Thách thức trong việc thực thi các cam kết : Trong thời gian thực hiện chính
sách mở của và đổi mới, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng ghi
nhận trong việc chuyển sang nền kinh tế thò trường. Tuy nhiên, sau khi tham
gia WTO, thách thức đối với việc thực hiện các cam kết về luật pháp, thể
chế và đặc biệt là mở cửa thò trường trong lónh vực dòch vụ nhạy cảm như
tài chính, ngân hàng, bưu chính viễn thông, điện lực,… chắc chắn sẽ rất lớn.
Nhiều qui đònh luật pháp cần tiếp tục được cụ thể hóa và bổ sung, sửa đổi.
Trình độ tổ chức, quản lý của cán bộ cơ quan quản lý Nhà nước cần phải
được nâng cao cho phù hợp với trình độ quốc tế. Đặc biệt là đội ngũ luật sư
– những người phải chòu nhiều thách thức khi tham gia các vụ đàm phán,
tranh tụng, giải quyết các tranh chấp kinh tế, thương mại phù hợp với các
qui đònh của WTO



Trang 17

CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH
CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM
2.1 Đánh giá về môi trường kinh doanh của ngành công ngiệp xi măng
Việt Nam
2.1.1 Môi trường bên ngoài
2.1.1.1 Ảnh hưởng của yếu tố chính trò – pháp luật
Trước xu thế hội nhập ngày nay, Nhà nước ta đang xây dựng một hệ
thống pháp luật hỗ trợ cho các thành phần kinh tế tham gia thò trường cùng
nhau phát triển và một nền chính trò ổn đònh, vững chắc để tạo điều kiện
cho nền kinh tế phát triển cũng như thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đó
là môi trường thuận lợi, tạo sự tin tưởng cho các doanh nghiệp trong và
ngoài nước đầu tư vào cụ thể là ngành công nghiệp xi măng, một ngành cần
có nguồn vốn đầu tư lớn và thời gian hoàn vốn dài.
Thể chế kinh tế đang được cải thiện một cách đáng kễ, ảnh hưởng rất
lớn đến việc giải phóng năng lực sản xuất, phát huy tiềm năng, tạo đà phát
triển cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Nhận rõ chức
năng quản lý Nhà nước là nhằm phục vụ mục tiêu phát triển : quản lý phải
có tác dụng mở đường, hướng dẫn, khuyến khích, tạo thuận lợi cho doanh
nghiệp phát triển, vì vậy nền kinh tế chúng ta đã có nhiều tiến bộ và đang
trên đà phát triển thuận lợi.
Trong việc thực hiện các qui đònh pháp luật, tháo gỡ khó khăn cho
doanh nghiệp, vai trò của Nhà nước là hết sức quan trọng. Trong thời gian
qua nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trong việc phát triển kinh tế, một
phần nhờ sự quán triệt thể chế kinh tế mới, cởi mở thân thiện đón mời các
nhà đầu tư, thực hiện cơ chế chính sách một cửa một dấu, một đầu mối giải
quyết công việc cho doanh nghiệp, không còn tình trạng đùn đẩy, giải quyết
và hỗ trợ doanh nghiệp kòp thời trong tình hình mới. Một số luật quan trọng
như Luật cạnh tranh đã được ban hành, đã bắt đầu soạn thảo hai luật quan
trọng khác là Luật doanh nghiệp chung và Luật đầu tư chung, áp dụng các

nguyên tắc đối xử quốc gia công khai, minh bạch, sửa đổi Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp, Luật đất đai, hay cả qui hoạch phát triển ngành công
nghiệp phụ trợ, công nghiệp điện, giao thông vận tải và cả những vấn đề
liên quan đến việc nâng cao năng lực của các cơ quan thực thi như Hải
quan, Tòa án, các vấn đề về tham nhũng, đào tạo chuyên gia pháp luật,
quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ môi trường,… cũng sẽ được dần dần giải quyết


Trang 18
và việc này có ý nghóa quan trọng nhằm tuyên truyền rộng rãi về môi
trường đầu tư của Việt Nam đến nhiều nhà đầu tư.
2.1.1.2 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế
Nói chung, năng suất cliker và xi măng của những quốc gia ở Châu
Á đã vượt quá nhu cầu trong nước của họ chỉ trừ Việt Nam, điều đó có
nghóa là những quốc gia với sản lượng và năng suất sẽ có khuynh hướng
xuất khẩu clinker hoặc xi măng đến những quốc gia thiếu những loại sản
phẩm này. Khuynh hướng những quốc gia xuất khẩu xi măng và cliker gồm
có : Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippin và Trung Quốc bởi vì sự dư
thừa năng suất của họ.
Bảng năng suất và nhu cầu xi măng của các quốc gia Đông Nam Á (2)
Quốc gia Năng suất(ngàn tấn) Nhu cầu(ngàn tấn)
Indonesia 47.490 31.000
Malaysia 28.300 15.840
Philippin 26.782 13.099
Singapore 8.500 3.800
Thái Lan 54.515 25.400
Brunei 550 255
Việt Nam 25.500 25.700
Tổng cộng 191.757 114.984
Trong cơ cấu của việc nghiên cứu này tôi chỉ tập trung chủ yếu vào 3

thò trường mà có thể có những tác động trực tiếp vào thò trường xi măng của
Việt Nam.
TRUNG QUỐC
1. Sản lượng xi măng :
Vào năm 2003 sản lượng xi măng trong nước của Trung Quốc đã đạt
được 863 triệu tấn ( khoảng 50% tổng sản lượng của thế giới ). Tăng 19,8%
so với cùng kì năm trước. Vào đầu q I/2004 số lượng xi măng đạt 180,04
triệu tấn, tăng 23,8% so với cùng kì năm trước


Trang 19
2. Tiêu thụ xi măng :
Thò trường xi măng trong tình trạng nhu cầu lớn và sản lượng dồi dào.
Trong suốt năm 2003, khối lượng xi măng được bán là 857 triệu tấn. Với tỷ
lệ % giữa sản xuất và bán được là 99,2% và vào quý I/2004 tỷ lệ này là
96,9%.
3. Xuất nhập khẩu xi măng và cliker
Ngành công nghiệp xi măng của Trung Quốc đã từng xuất khẩu 4,95
triệu tấn xi măng và 0,38 triệu tấn clinker trong khi nhập khẩu là 0,65 triệu
tấn xi măng và 1,88 triệu tấn clinker. Thò trường xuất khẩu chính là : Mỹ,
Hàn quốc, Hồng Kông và Đài Loan chiếm khoảng 81% tổng số lượng xuất
khẩu.
4. Giá xi măng :
Giá xi măng vào năm 2004 đã từng tăng khoảng 2,4 USD so với cùng
kỳ năm 2003, dao động chừng 37,7USD/tấn. Tuy nhiên giá cả có thể dao
động từ vùng này qua vùng khác : Huabei : 35,35 USD, Dongbei : 48USD,
Zong nan 46,19USD và Xibei : 39,12USD.
Kinh nghiệm thò trường xi măng Mỹ khi bò phụ thuộc vào lượng xi
măng nhập khẩu từ nước ngoài (12)
Nhu cầu xây dựng gia tăng ở Trung Quốc là một trong những nguyên

nhân làm 29 bang của Mỹ thiếu xi măng trầm trọng và làm rối loạn nguồn
cung cấp vật liệu này trên toàn cầu
Ông Feltz, Phó chủ tòch phụ trách sản xuất của Anderson Concrete,
công ty bê tông hàng đầu ở miền trung bang Ohio nhận xét :” Người Trung
Quốc đang xây dựng đập thủy điện, đường xá và các công trình phục vụ
Olimpic 2008, cho nên xi măng họ sản xuất ra không đủ dùng. Trong đó nhu
cầu trên thế giới cũng gia tăng cho nên giá cả đã tăng vọt”. ng Feltz cho
biết lợi nhuận của công ty ông có thể giảm 10 – 15% trong năm 2005 mặc
dù công ty đã chuyển phần tăng chi phí về phía khách hàng đến 25%, do
thiếu xi măng và giá vật liệu này tăng cao. Ohio không phải là bang duy
nhất của nước Mỹ gặp tình trạng đó. Từ Connecticut đến Florida, từ Texas
đến Michigan và khắp miến Tây nam nước Mỹ, đâu đâu cũng thiếu xi
măng trầm trọng khiến cho nhiều công trình xây dựng phải thi công chậm
lại hoặc ngưn hẳn. Ngày càng có nhiều sân vận động, đường xá,… làm dở
dang.


Trang 20
Ryan Puckett, người phát ngôn của Hiệp hội xi măng Portland (PCA),
một tổ chức thương mại đại diện cho các công ty xi măng ở Mỹ và Canada
than thở : “đây quả là một thách thức lớn đối với chúng tôi”. Từ lâu nay Mỹ
nhập khẩu 25% xi măng chủ yếu từ Trung Quốc, hiện nay nước có dân số
khổng lồ này sản xuất không đủ dùng cho nên đã góp phần làm cho toàn
thế giới khát xi măng. Đầu tiên tình trạng thiếu xi măng ảnh hưởng tới
Châu Á, sau đó lan tới Mỹ. Kễ từ mùa xây dựng bắt đầu từ mùa xuân năm
ngoái đã có 29 bang ở Mỹ báo cáo thiếu hụt xi măng. 114 nhà máy xi măng
của Mỹ đã chạy hết công suất 7 ngày/tuần, nhưng cũng vẫn không đủ đáp
ứng thò trường. Những công ty trộn bê tông bắt đầu sa thải công nhân vì
thiếu việc làm, lợi nhuận giảm sút và lo lắng cho tương lai. Nhiều dự án
xây dựng nhà cho người hưu trí ở Florida, nhà dân dụng ở Phoenix và casino

ở Las Vegas bò đình hoãn.
Ngoài chuyện thiếu xi măng, số lượng có hạn xà lan và tàu chuyên
dùng chở xi măng nhập khẩu càng làm cho vấn đề thêm nan giải. Ngoài
Trung quốc, công cuộc tái thiết Iraq, những dự án xây dựng ở Hồng Kông
khiến việc chuyên chở xi măng đi các nước có phần nào bò rối loạn. Điều
này đã làm ảnh hưởng đến việc vận chuyển xi măng đến các cảng biển Mỹ.
Lance Latham, người phát ngôn của công ty xi măng Ash Grove cho biết
cuộc khủng hoảng thiếu xi măng hiện nay làm cho ngành sản xuất và vận
chuyển vật liệu này của Mỹ rơi vào cảnh khốn khó. Công ty Ash Grove
hiện đang có dự án xây dựng một nhà máy xi măng trò giá 225 triệu USD
cách Las Vegas khoảng 64 Km với hy vọng làm giảm bớt mức thiếu hụt
hiện nay của Mỹ khoảng 23 triệu tấn xi măng. Tuy nhiên, nhà máy này chỉ
có thể hoạt động sớm nhất vào năm 2007. mặc dù Mỹ không thiếu nguyên
liệu để sản xuất xi măng, một trong những trỡ ngạy hiện nay cho việc xây
thêm nhà máy xi măng là thủ tục pháp lý : nhiều chính quyền đòa phương
không cho xây nhà máy trên đất họ vì sợ không khí bò ô nhiểm.
Để tháo gỡ trước mắt cuộc khủng hoảng thiếu xi măng hiện nay,
nhiều nhà thầu và công ty xây dựng Mỹ đề nghò Chính phủ hủy bỏ lệnh
cấm nhập xi măng của Mexico kễ từ 14 năm qua vì Mỹ cho rằng Mexico
bán phá giá khiến các công ty xi măng Mỹ khốn đốn.
KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Sản lượng xi măng
Nhật là nhà sản xuất xi măng lớn nhất khu vực Đông Á và lớn thứ
hai ở Châu Á cũng như thế giới. Sản lượng xi măng ở Nhật được dự báo
giảm gần 5,1% so với năm 2003 trước khi đạt được 70 triệu tấn. Theo sau là


Trang 21
Hàn Quốc (56,6 triệu tấn) và Đài Loan ( 18,7 triệu tấn). Sản lượng xi măng
của Hồng Kông thì rất nhỏ ( 1,6 triệu tấn) với tỷ lệ 0,9% so với 170 triệu

tấn của khu vực Á Đông.
2. Nhu cầu nội đòa :
Nhu cầu xi măng nội đòa của Nhật cho ngành xi măng đạt tổng cộng
là 56 triệu tấn, giảm 6,8 % so với năm 2003. Sản xuất xi măng của Nhật và
Đài Loan là quá dư thừa. Nhật và Đài Loan : tỷ lệ giữa tiêu thụ và sản
xuất là : 81% và 79%. Tương ứng, thò trường xi măng của Trung quốc và
Hồng Kông thì khá ổn đònh ( cung = cầu).
3. Xuất nhập khẩu :
Xi măng Nhật xuất khẩu vào năm 2003 là 9,6 triệu tấn chiếm khoảng
80% số lượng hàng hoá xuất khẩu của Nhật bằng đường biển vào thò trường
Châu Á. Và năm 2004 là 10,3 triệu tấn trong khi nhập khẩu vẫn ổn đònh là
800 nghìn tấn bằng với hai năm trước
Xi măng & clinker xuất khẩu trong năm 2004 (2)

Xi măng và clinker được nhập khẩu trong năm 2004 (10)
Quốc gia Xi măng (tấn) Clinker(tấn)
Nhật
800.000
Malaysia
2.870.000
Singapore
1.700.000
Đài Loan
800.000




Trang 22
4. Giá xi măng :

Giá xi măng của Nhật thì cao nhất ở khu vực và Châu Á. Giá phân
phối ở Tokyo là 77,33 USD/tấn theo sau là Đài Loan 56USD/tấn, Hàn Quốc
45,6USD/tấn và Hồng Kông 42 USD/tấn
NHỮNG QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
1. Sản lượng xi măng :
Vào những năm gần đây sau sự khủng hoảng ở Châu Á. Thái Lan đã
giữ một vai trò rất quan trọng như một nhà sản xuất xi măng dẫn đầu Đông
Nam Á, theo sau là Indonesia, Philippin, Malaysia và Việt Nam. Singapore
và Brunei thì không sản xuất xi măng cho đến nay họ vẫn nhập khẩu
clinker và xi măng từ những quốc gia khác.
2. Nhu cầu nội đòa :
Mặc dù ngành xây dựng của Thái Lan đã đạt được một sự phát triển
đáng kễ trong năm 2003, nhu cầu về xi măng tăng từ 22,19 triệu tấn năm
2002 đến năm 2003 là 23,45 triệu tấn, năm 2004 là 26 triệu tấn. Nhưng so
với khối lượng đã cung cấp ( 35,61 triệu tấn) tỷ lệ của cầu chỉ bằng 75%
cung. Thò trường xi măng của thái lan rất dư thừa, trái lại nhu cầu nội đòa
của Việt Nam luôn cao hơn cung với tỷ lệ 82%
3. Giá bán :
Giá nội đòa của xi măng Thái Lan là cao nhất Đông Nam Á, giá xi
măng bao là 73,34 USD/tấn, xi măng xá là 70,86USD/tấn. Theo sau là
Malaysia ( 48,95USD/tấn), Indonesia ( 47USD/tấn) và Việt Nam
(43,23USD/tấn)
4. Xuất nhập khẩu :
Sau cuộc khủng hoảng ở Châu Á, Thái Lan trở thành nhà xuất khẩu
xi măng lớn ở Châu Á chỉ sau Indonesia. Điều này có nghóa là tạo ra năng
suất quá thừa ở những quốc gia này sau cuộc khủng hoảng Châu Á năm
1997. từ đó đến nay, nhu cầu nội đòa đã được cải thiện dần dần ở những
quốc gia này và những nhà sản xuất cũng đang giảm dần sản phẩm của họ
và gần như ngưn hoạt động ở một số lò để phù hợp với tình trạng nhu cầu
đòa phương. Đây là một làn sóng mới để điều chỉnh sự cung cấp bởi năng

suất sản lượng giảm. Có thể đây là sự thoát ly bởi những nhà sản xuất xi
măng toàn cầu xuất hiện ở Châu Á sau cuộc khủng hoảng. Những quốc gia
xuất khẩu xi măng chính ( Thái Lan, Nhật Bản, Indonesia, Trung Quốc, Đài
Loan và Hàn Quốc).


Trang 23
Chúng ta giải thích xu hướng từ năm 1993 đến 2003 của mỗi nước
theo bản đồ dưới đây


Xuất khẩu xi măng của các quốc gia Châu Á ( 1993 và 2003) (3)

Năm 2003
28%
7%
12%
12%
24%
17%
Thái Lan 28% Hàn Quốc 7%
Trung Quốc 12% Đài Loan 12%
Nhật 24% Indonesia 17%
Năm 1993
0%
8%
29%
4%
55%
4%

Thái Lan 0% Hàn Quốc 8%
Trung Quốc 29% Đài Loan 4%
Nhật 55% Indonesia 4%

Thò trường chính của những nhà xuất khẩu Châu Á ( Mỹ, Singapore,
Hồng Kông, Bangladesh, Việt Nam, Nigieria.)
- Mỹ là quốc gia nhập khẩu xi măng lớn nhất từ những quốc gia ở
Châu Á, họ nhập khoảng 8 triệu tấn từ châu Á. Khoảng cách từ châu
Á đến Mỹ quá xa và đặc trương yêu cầu của Mỹ rất đăc biệt nên
nhiều nhà cung cấp bò giới hạn. Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc và
Đài Loan là những nhà cung cấp chính đến Mỹ.
- Singapore cho đến nay vẫn là nhà nhập khẩu xi măng bền bỉ vì họ
không sản xuất được xi măng. Trong thời điểm nhu cầu thò trường
cao, Singapore tiêu thụ khoảng 6 triệu tấn nhưng gần đây đã giảm
đến 5 triệu tấn cho đến bay giờ Singapore có một thò trường bão hòa,
Nhật Bản, Malaysia, Đài Loan, Indonesia là những nhà cung cấp lớn


Trang 24
đến Singapore, Hàn Quốc và Trung Quốc đã ngưn việc xuất khẩu
sang Singapore bởi vì giá thấp.
- Hồng Kông nhỏ hơn về diện tích lẫn sự cạnh tranh trên thò trường,
đây cũng là một thò trường bão hòa. Bangladesh không có đá vôi
trong nước nên họ nhập khẩu khoảng 5 triệu tấn clinker từ những
quốc gia Châu Á. Nigieria nhập khoảng 4,5 triệu tấn xi măng từ
Châu Á. Việt Nam nhập khoảng 4 triệu tấn clinker vào năm 2004 và
Thái Lan xuất khẩu khoảng 10 triệu tấn vào năm 2004, ít hơn 2,15
triệu tấn so với năm 2003 bởi vì sự gia tăng nhu cầu ở trong nước.
Mặc khác Malaysia xuât khẩu 1,09 tấn cliker và 1,83 tấn xi măng
vào 2004, Indonesia thì duy trì mức độ xuất khẩu bằng với năm 2004

triệu tấn cliker và 3,5 triệu tấn xi măng. Tuy nhiên điều này thực sự
khó khăn trong tương lai bởi vì sự tăng giá của chi phí vân chuyển.
2.1.1.3 Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế
Chính sách mở của và hội nhập quốc tế vào năm 1986 đã mang đến
cho đất nước ta một nền kinh tế khởi sắc, GDP nước ta liên tục tăng trung
bình trên 7%/năm . lạm phát được kềm chế dưới 5% mỗi năm đã góp phần
ổn đònh môi trường đầu tư của nước ta, cụ thể như :
- GDP đang trên đà tăng trưởng cao, năm 2004 đã đạt 7,7% và dự báo
sẽ tăng trong những năm sắp tới
- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dòch theo hướng tích cực. Nét mới
trong việc chuyển dòch này là tỷ trong dòch vụ đến năm 2004 đã
chấm dứt thời kỳ giảm sút liên tục ( từ 44,06% năm 1995 xuống 38%
năm 2003 và đạt 38,2% trong năm 2004). Tỷ trọng khu vực công
nghiệp – xây dựng đạt trên 40%, nhờ tốc độ xây dựng gia tăng.
- Tổng vốn đấu tư tăng khá, cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP theo giá
thực tế, hiệu quả đầu tư đã nhích dần lên.
Tỷ lệ ngành công nghiệp chiếm hơn 40% GDP cả nước, trong thời
gian tới tổ chức sản xuất trong nước để thay thế nhập khẩu tốt sẽ đóng góp
một phần quan trọng vào sự tăng trưởng của ngành công nghiệp. Ví dụ như
ngành công nghiệp xi măng hiện đang phải nhập hằng năm 4 triệu tấn
clinker với trò giá khoảng 120 triệu USD, nếu sản xuất trong nước tốt và huy
động từ các nguồn vốn khác nhau, cộng với nguồn nguyên liệu sẳn có thì đã
có thể gia tăng sản lượng góp phần vào sự tăng trưởng chung. Cũng như
nhiều ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp xi măng nước ta có mối
quan hệ chặc chẽ với tốc độ phát triển kinh tế của nước nhà.


Trang 25
Ngành xây dựng cơ bản có mối quan hệ mật thiết với việc tăng GDP,
khi GDP tăng nhanh, tỷ lệ đầu tư cho xây dựng cơ bản tăng nhanh và khi

tăng trưởng GDP có dấu hiệu sút giảm, thì ngành xây dựng cơ bản có tỷ lệ
sút giảm rõ rệt nhất.
Hiện nay để phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng nước ta cần
phải tiếp tục đầu tư ngành xây dựng. Đây là điều kiện không thể thiếu
trong nền kinh tế cạnh tranh hiện nay.
2.1.1.4 Văn hoá xã hội
Báo cáo của Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) cho
thấy chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam tiếp tục được cải
thiện, từ 0,686 năm 2003 lên 0,691 năm 2004, nhưng vẫn xếp ở vò trí trung
bình, 112 trên tổng số 177 nước. Chỉ số HDI chú trọng vào 3 yếu tố có thể
đo lường của sự phát triển con người là : cuộc sống khỏe mạnh và tuổi thọ
cao, được học hành và có mức sống tốt. Chỉ số này nhằm có được một tầm
nhìn tổng quát hơn về kết quả phát triển của một quốc gia hơn là chỉ dùng
thước đo về mức thu nhập.
Báo cáo đặc biệt ghi nhận nỗ lực của Việt Nam trong việc chuyển
hóa thu nhập thành kết quả phát triển con người. “các nước có mức thu
nhập như nhau lại chênh lệch nhau rất lớn về HDI – Việt Nam có mức thu
nhập tương tự như Pakistan nhưng lại có HDI cao hơn nhiều vì tuổi thọ và tỷ
lệ biết chữ ở Việt Nam cao hơn”. Một xã hội phát triển trong nền kinh tế
tăng trưởng ổn đònh và vững chắc sẽ là một hỗ trợ rất tốt cho sự phát triển
của ngành công nghiệp xi măng.
2.1.1.5 Ảnh hưởng của yếu tố khoa học công nghệ
Từ những năm 70 của thế kỷ XX, hầu hết các nước trên thế giới khi
xây dựng nhà máy xi măng đều sử dụng công nghệ lò quay phương pháp
khô. Tuy nhiên, do hoàn cảnh khác nhau nên đến nay lò đứng vẫn còn tồn
tại ở một số nước Châu Á như : Trung Quốc (có trên 5.000 lò, hiện nay họ
đang thay thế dần bằng công nghệ lò quay phương pháp khô), Ấn Độ ( có 8
nhà máy xi măng lò đứng trên tổng số 157 nhà máy – chiếm 5,1%),
Myanma, Nepan, Pakistan, Việt Nam. Tiêu hao nhiệt năng cho nung clinker
trong lò đứng cơ giới hóa hiện nay khoảng 1.100 đến 1.250 Kcal/kg clinker.

nước ta, đến năm 2004 cả nước có gần 50 cơ sở sản xuất xi măng
bằng công nghệ lò đứng cơ giới hóa và các cơ sở này đã tạo ra sản lượng
khoảng 3,8 triệu tấn xi măng/năm ( theo số liệu thống kê của các chi hội xi
măng lò đứng đến tháng 08/2004).

×