Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Chương 6 Cơ sở dữ liệu hệ thống và khai thác dữ liệu (Môn Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 34 trang )

9/30/2014
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
CHƯƠNG 06
CƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG
VÀ KHAI THÁC DỮ LIỆU
2
*
Sau khi học xong chương này, người học có thể:
 Trình bày các nhóm dữ liệu (D/L) của hệ thống ERP và mối
liên hệ của chúng
 Giải thích về ứng dụng data warehouse và business
intelligence(BI) trong hệ thống ERP
 Mô tả ứng dụng ERP trong việc trình bày thông tin
 Áp dụng các lý thuyết đã học để thực hành trên các phần
mềm ERP: Epicor, Odoo
Mục tiêu
9/30/2014
2
3
*
Chương này bao gồm các nội dung:
 6.1 Các nhóm dữ liệu (D/L) hệ thống: D/L danh mục
và D/L nghiệp vụ
 6.2 Khái lược về datawarehouse
 6.3 Khái lược về phân tích thông minh trong kinh
doanh (Business Intelligence)
 6.4 Ứng dụng hệ thống ERP để trình bày và phân
tích thông tin tài chính


Nội dung
4
*
6.1 Các nhóm dữ liệu (D/L) hệ thống: D/L danh mục và
D/L nghiệp vụ
 6.1 Các nhóm dữ liệu (D/L) hệ thống: D/L danh mục và D/L nghiệp vụ
 6.2 Khái lược về datawarehouse
 6.3 Khái lược về phân tích thông minh trong kinh doanh (Business
Intelligence)
 6.4 Ứng dụng hệ thống ERP để trình bày và phân tích thông tin tài chính
9/30/2014
3
5
Dữ liệu danh mục và nghiệp vụ?
 TT Khách hàng, TT nhà cung cấp
 Đơn mua hàng, bán hàng
 Hóa đơn thanh toán
 Loại hàng hóa, sản phẩm
 Quy định thuế
 TT tồn kho
 TT phiếu giao/nhận hàng
 Báo cáo kinh doanh, tài chính, kế toán,
*
DL danh mục ?
DL nghiệp vụ ?
6
*
D/L Danh mục: ít thay đổi, mô tả thông
tin các đối tượng, thường xuyên được sử
dụng nhưng ít được cập nhật,

D/L Nghiệp vụ: thay đổi theo thời gian,
mô tả các sự kiện, thường xuyên được sử
dụng và được cập nhật,
9/30/2014
4
7
*
8
*
DL danh mục
9/30/2014
5
9
*
DL danh mục
10
*
Có các loại dữ liệu
của MATERIAL
DATA:
(minh họa với tên viết
tắt ở cột 1 “Material
Type” từ SAP ERP)
DL danh mục ?
DL nghiệp vụ ?
9/30/2014
6
11
*
Yếu tố liên quan của D/L

nghiệp vụ
12
Vai trò của D/L
danh mục
*
9/30/2014
7
13
*
14
*
9/30/2014
8
15
*
6.2 Khái lược về datawarehouse
 6.1 Các nhóm dữ liệu (D/L) hệ thống: D/L danh mục và D/L nghiệp vụ
 6.2 Khái lược về datawarehouse
 6.3 Khái lược về phân tích thông minh trong kinh doanh (Business
Intelligence)
 6.4 Ứng dụng hệ thống ERP để trình bày và phân tích thông tin tài chính
16
+ data mart? chuẩn OLAP
đọc DL và tạo reports
*
là một CSDL lớn
XL thời gian thực
tính ổn định
trùng lắp thông tin
9/30/2014

9
17
*
Đặc tính của DWH (Data warehouse)
tính tích hợp
gắn với thời gian
tính lịch sử
là chỉ đọc
không biến động
dữ liệu tổng hợp và chi tiết
18
*
Lợi ích của DWH (Data warehouse)
tạo quyết định có ảnh hưởng lớn (query, report)
tăng chất lượng & linh hoạt phân tích KD (dữ liệu đa tầng)
dịch vụ khách hàng được nâng cao
tái sáng tạo tiến trình kinh doanh
tái sáng tạo hệ thống thông tin
9/30/2014
10
19
*
DWH (Data warehouse) hiện nay
dùng báo cáo tổng hợp, tích hợp dữ liệu
20
*
9/30/2014
11
21
*

22
*
9/30/2014
12
23
*
Tóm lược
24
*
Tóm lược (tt)
9/30/2014
13
Minh họa Dashboard của một số quy trình
 QT Mua hàng:
 PO status, PO Receipts Status, PO Receipts Dashboard
 Purchasing Dashboard
 QT Sản xuất:
 Job Status Dashboard, CRP Dashboard
 Shop Floor Planning
 Availability Report
 BOM List Report
 Shop Load Report,
PO-Dashboard (1)
Giải thích ý nghĩa của các dòng đánh dấu
9/30/2014
14
PO-Dashboard (2)
Giải thích ý nghĩa của các dòng đánh dấu
PO-Dashboard (3)
Giải thích ý nghĩa của các dòng đánh dấu

9/30/2014
15
PO-Dashboard (4)
Giải thích ý nghĩa của các dòng đánh dấu
PO-Dashboard (5)
Giải thích ý nghĩa của dòng đánh dấu
9/30/2014
16
PO-Dashboard (6)
Giải thích ý nghĩa của các biểu đồ
PO-Dashboard (7)
Giải thích ý nghĩa của dòng đánh dấu
9/30/2014
17
PO-Dashboard (8)
Giải thích ý nghĩa của dòng đánh dấu
PO-Dashboard (9)
Giải thích ý nghĩa của dòng đánh dấu
9/30/2014
18
Production Dashboard (1)
CRP: Capacity Requirement Planning
Production Dashboard (2)
9/30/2014
19
Production Dashboard (3)
38
*
6.3 Khái lược về phân tích thông minh trong kinh
doanh (Business Intelligence)

 6.1 Các nhóm dữ liệu (D/L) hệ thống: D/L danh mục và D/L nghiệp vụ
 6.2 Khái lược về datawarehouse
 6.3 Khái lược về phân tích thông minh trong kinh doanh (Business
Intelligence)
 6.4 Ứng dụng hệ thống ERP để trình bày và phân tích thông tin tài chính
9/30/2014
20
*
Nội dung
 BI là gì?
 Tầm quan trọng của BI trong kinh doanh
 Hệ thống BI
 Ví dụ về BI và ERP của doanh nghiệp
 Bảng phân tích hoạt động (dashboard)
 Bảng phân tích chiến lược (balanced scorecard)
 Phân biệt giữa dashboard và balanced scorecard
 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động (KPI)
40
*
Lịch sử BI
 Richard Millar Devens (1856) sử dụng thuật ngữ BI đầu tiên
để mô tả cách mà nhà ngân hàng Henry Furnese đạt được lợi
nhuận bằng cách thu thập và xử lý thông tin trên thị trường
trước các đối thủ cạnh tranh
 Hans Peter Luhn (1958): BI là khả năng hiểu được các mối
quan hệ của các dữ liệu theo đó có các hành động để đạt
được mục đích
 Đầu những năm 1960: BI là hệ thống hỗ trợ ra quyết định bao
gồm: kho dữ liệu, hệ thống quản lý thông tin, hệ thống phân
tích xử lý dữ liệu trực tuyến (OLAP)

9/30/2014
21
41
*
BI là gì?
 Theo tổ chức Gartner: BI bao gồm các ứng dụng, nền tảng
công nghệ, các best practices có thể truy cập và phân tích
thông tin từ đó có thể cải tiến và tối ưu hóa quyết định và đạt
đươc hiệu quả trong hoạt động
 Theo Wikipedia: BI là tập hợp các lý thuyết, phương pháp
luận, kiến trúc và công nghệ để chuyển dữ liệu thô thành
những thông tin hữu ích trong kinh doanh. Những công nghệ
BI cung cấp những thông tin quá khứ, hiện tại và các dự báo
trong các hoạt động kinh doanh.
42
*
BI và ERP
 BI đề cập đến các kỹ năng, qui trình, công nghệ, và
là công cụ ứng dụng được sử dụng để hỗ trợ ra
quyết định
9/30/2014
22
*
BI và ERP (tt)
 BI vừa là qui trình vừa là sản phẩm.
 Qui trình bao gồm các phương pháp mà giúp cho các
doanh nghiệp tổ chức sử dụng nó để chuyển thành thông
tin hữu ích hoặc thông minh mà giúp cho các tổ chức tồn
tại và sống sót trong nền kinh tế toàn cầu
 Sản phẩm là thông tin mà cho phép các tổ chức dự báo

hành vi của đổi thủ, nhà cung cấp, khách hàng, công
nghệ, thị trường, sản phẩm, dịch vụ và môi trường kinh
doanh chung
*
Vai trò của BI trong kinh doanh
 Hệ thống BI cung cấp chính xác, và kịp thời về tình
hình doanh nghiệp theo thời gian thực
 BI giúp cho DN dễ dàng xác lập những báo cáo
động (ad hoc report)
 BI giúp tích hợp các phương tiện phân tích, so sánh,
và đánh giá rõ ràng, tiện lợi như các khung quản lý
chi tiêu, hệ thống các biệu đồ động, bộ chỉ tiêu quản
lý hiệu năng doanh nghiệp, và hệ thống báo cáo
phân tích giả lập
9/30/2014
23
*
Hệ thống BI
*
Hệ thống BI (tt)
 Data Warehouse (Kho dữ liệu): chứa dữ liệu tổng
hợp của doanh nghiệp
 Data Mining (Khai phá dữ liệu): Các kỹ thuật dùng
để khai phá dữ liệu và phát hiện tri thức như phân
loại (Classification), phân nhóm (clustering), phát
hiện luật kết hợp (Association Rule), Dự đoán
(Predcition),…
9/30/2014
24
*

Hệ thống BI (tt)
 Business Analyst (Phân tích kinh Doanh): Các nhà
lãnh đạo Doanh nghiệp đưa ra những quyết định
chiến lược đối với hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
*
Các bước xử lý trong BI
9/30/2014
25
*
Ví dụ sử dụng BI và ERP
 Tập đoàn bán lẻ Wal Mart
 Cung ứng cho hơn 2,900 đại lý
 Kho dữ liệu hơn 101 terabytes
 Kho dữ liệu lớn nhất thế giới
 Đầu tư hơn 1 tỷ USD
 Thực hiện được 35,000 truy vấn mỗi tuần
 Xử lý hơn 65 triệu giao dịch mỗi tuần
 Hỗ trợ ra quyết định: tồn kho, dự báo, hạ giá, quản lý
nhân khẩu học và thông tin thị trường
*
Dashboard
 Từ dashboard (bảng điều khiển) xuất phát từ bảng
điều khiển của xe ô tô để cung cấp thông tin cho
người điều khiển.
 Trong kinh doanh, dashboard cung cấp các thông tin
cho người quản lý doanh nghiệp
 Dashboard là hệ thống quản lý thông tin được biểu
diễn dưới dạng biểu đồ để đo lường sức khỏe của
doanh nghiệp

×