MỞ ĐẦU
Vấn đề tôn giáo là một vấn đề lớn không chỉ riêng của một quốc gia mà
nó còn là vấn đề chung của tất cả các nước trên thế giới.
Bởi lẽ vấn đề tôn giáo là về mặt tinh thần, nhận thức, giác ngộ của con
người. Nhiều quốc gia có đa tôn giáo và có những tôn giáo mâu thuẫn, đố kị
nhau, vùi dập nhau để đưa tôn giáo của mình lên hàng đầu trong một quốc gia
cũng như trên toàn thế giới.
Mặt khác Việt Nam là một trong những nước có sự phân chia tôn giáo rõ
rệt. Đạo thiên chúa, đạo tin lành, đạo phật... Trong đó đạo phật - đạo được du
nhập từ Ấn Độ từ lâu đã có rất nhiều người gia nhận đông đảo nhất và từ lâu đã
trở thành Quốc đạo.
Nhiều quốc gia có sự mâu thuẫn gay gắt giữa các bộ phận tôn giáo khác
nhau, đã có nhiều cuộc đấu tranh xảy ra mà theo mọi người là không nên.
Những cuộc đấu tranh đó không những trên mặt tinh thần mà hơn thế nữa còn
dùng vũ lực gây nội chiến thương tàn làm bất ổn xã hội và từ những sự bất ổn ấy
đã kìm hãm sự phát triển đi lên của xã hội. Vì thế không đạt được lợi ích tốt đẹp
của tôn giáo muốn đem lại tinh thần thanh thản cho những người đi theo tôn
giáo ấy.
Vì vậy, vấn đề tôn giáo là một trong những mối quan tâm hàng đầu của
mỗi quốc gia trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Bởi từ sự ổn định vấn đề
tôn giáo mới đem lại sự ổn định về chính trị, xã hội.
Lịch sử Việt Nam đã trải qua bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của
biết bao tầng lớp cha anh đi trước đã hi sinh thân mình để bảo vệ tổ quốc.
Đã biết bao nhiều người anh hùng quên mình hy sinh vì Tổ quốc và đã lập
được những chiến công hiển hách trong lịch sử. Có lẽ họ là những người chịu
ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng tôn giáo, phật giáo.
Hơn nữa Việt Nam là một nước phương Đông, người Việt Nam rất coi
trọng truyền thống uống nước nhớ nguồn đáng tự hào của mình. Trong đó tôn
giáo phật giáo đóng vai trò không nhỏ trong thành công đó. Đó là 1 tích cực của
vấn đề tôn giáo hay cụ thể hơn là phật giáo. Giới trẻ ngày nay nhất quyết phải
quan tâm đến vấn đề tôn giáo.
Sự quan tâm không chỉ riêng ai mà của toàn xã hội. Bởi họ là những
người nắm giữ vận mệnh của đất nước mai sau. Sự giác ngộ đúng đắn là điều rất
quan trọng không chỉ trong quá khứ, hiện tại mà còn trong tương lai. Sinh viên
ngày nay không chỉ hiểu mà còn phải đúng bản chất của vấn đề tôn giáo, từ đó
ta mới có những hành động hưởng ứng những cái có ích của tôn giáo. Đồng thời
kịp thời ngăn chặn những cái lạc hậu, xuyên tạc của tôn giáo, tâm linh của con
người.
Chỉ có thể vấn đề tôn giáo mới không là trở ngại cho sự phát triển đi lên
của xã hội mà nó sẽ thúc đẩy con người về mặt tinh thần sống lương thiện hơn
đúng như mục đích cao cả của con người cũng như những đạo khác muốn truyền
lại cho những người theo đạo một mình. Sự nhận thức ấy con người mong muốn
đạt được sự thanh thản trong cuộc sống ở trần gian, để khi nhắm mắt xuôi tay
con người không phải hối hận về những việc mình đã làm. Từ đó con người
trong sạch hơn về mặt tinh thần trong cơ chế thị trường ngày nay.
Vào giữa thiên niên kỉ một trước công nguyên ở Ấn Độ đã xuất hiện một
số dòng tư tưởng chống đạo Bà La Môn. Đạo phật là một trong những dòng tư
tưởng ấy.
Theo truyền thuyết người sáng lập đạo phật là XitdacaGotana (Siddharata
Goulama). Sau khi thành lập được để tử tôn xưng là Xakiamini (Thích ca Môni)
con vua sutdodân nước caplilauaxtu ở chân núi Himalaya xuất gia đi tu để tìm
kiếm con đường cứu vớt những nỗi khổ của loài người. Đến năm 35 tuổi
Xitdacta đã nghĩ ra được cách giải thích bản chất của tồn tại, nguồn gốc của nỗi
khổ đau. Do đó cho rằng đã tìm được con đường cứu vớt. Từ đó ông được gọi là
Budlla ta quen gọi là phật bụt. Nghĩa là người đã giác ngộ, người đã hiểu chân
lí.
2
Tín đồ phật giáo lấy năm 544 trước công nguyên làm năm mở đầu kỉ
nguyên phật giáo. Phật giáo là trường phái triết học tôn giáo điển hình của phái
không chính thống mà có ảnh hưởng rộng rãi, lâu dài đến phạm vi thế giới.
Tám nỗi khổ trên được khái quát làm hai loại:
- Nội khổ: Cắn rứt lương tâm
- Ngoại khổ: Nỗi khổ từ bên ngoài mang đến.
* Nhân đế:
Là nguyên nhân gây nên nỗi khổ đau, nguyên nhân chủ yếu là luôn hồi,
mà nguyên nhân của luân hồi là nghiệp Tựu chung của 12 nguyên nhân, trong
đó có 2 nguyên nhân cơ bản gây nên nỗi khổ của con người là :
Vô minh
Lòng tham
-Vô Minh:
Là sự ngu dốt, tăm tối, không nhận thức được.
- Lòng tham:
Là nguyên nhân cơ bản xác lập nên nỗi khổ của con người.
Người nào càng tham thì càng khổ nhiều, chỉ khi lòng tham chấm dưtư
con người mới hết khổ.
Nghĩa là con người khi chết mới hết khổ.
* Diệt đế:
Đạo phật cho răng có thể diệt được nỗi khổ, đó là tôn giáo của sự giải
thoát. Nghĩa là giải thoát khỏi lòng tham và sự vô minh thực chất giã từ cõi đời
mới hết khổ.
* Đạo đế:
Là tìm ra con đường, biện pháp để diệt nỗi khổ và giải thoát đó là con
đường tu đạo, hoàn thiện đạo đức cá nhân con người. Con đường đó gọi là “Bát
chinh đạo”. 8 con đường đúng đắn gồm:
- Chính biến: tín ngưỡng đúng đắn.
- Chính tư duy: Suy nghĩ đúng đắn
- Chính ngữ: Nói năng đúng đắn.
3
- Chính nghiệp: Hành động đúng đắn.
- Chính mệnh: Sống đúng đắn.
- Chính tịnh tiến: Mơ tưởng những cái đúng đắn.
- Chính niệm: Tưởng nhớ những cái đúng đắn.
- Chính định: Tập trung tư tưởng ngẫm nghĩ đúng đắn
Chung quy “Bát chính đạo” là suy nghĩ nói năng và hành động đúng đắn.
Về giới luật, tín đồ phật giáo chủ yếu phải 5 thứ (Ngũ hành).
Tư tưởng triết học của phật giáo nguyên thuỷ chứa đựng nhiều yếu tố duy
vật biện chứng chất phác, được biểu hiện rõ ở quan niệm về tính tư thân sinh
thành, ý tưởng của vạn vật, tuân theo tính nhất định và phổ biến của quy luật
nhân quả.
4
I. Học thyết của phật giáo
Nội dung chủ yếu của học thuyết phật giáo được tóm tắt trong câu nói
sau:
“Trước đây và sau này ta chỉ lí giải và nêu ra những chân lí về nỗi đau
khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau khổ”. “Cũng như đại dương chỉ có một vị mặn,
học thuyết của ta chỉ có một vị là cứu vớt”.
Cái chân lí về nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau ấy được thể hiện
trong thuyết “Dư diệu đế”. Đây là 4 chân lí vĩ đại nói lên thế giới quan và nhân
sinh quan của đạo phật :
- Khổ đế
- Nhân đế
- Diệt đế
- Đạo đế
* Khổ đế:
Là chân lí về nỗi khổ. Theo đạo phật có 8 nỗi khổ:
- Sinh
- Lão
- Bệnh
- Tử
- Thu biệt li
- Oán tăng hội
- Sở cầu bất đắc
- Ngũ thụ ẩn.
Đạo phật cho rằng đời là “bể khổ”, khổ là bản chất của cuộc dời là vĩnh
viễn, con người còn sống là còn khổ. Sự thật nơi cuộc sống của con người,
không có gì khác ngoài sự khổ trầm luân bất tận mà bất cứ ai cũng phải gánh
chịu.
5
- “Uẩn” là thực thể tự nó (vô ngã) mà chỉ tập hợp của năm thứ : Sắc (vật
chất tạo thành thân thể), thu (cảm giác), tưởng (quan niệm) hành (hành động) ;
thức (nhận thức). Vì con người là tập hợp của 5 thứ đó nên đó cũng là một nỗi
khổ.
- Không sát sinh
- Không trộm cắp
- Không tà dâm
- Không nói dối
- Không uống rượu.
Về mặt thế giới quan, nội dung cơ bản của thuyết phật giáo là thuyết
duyên khởi. Duyên khởi là chữ nói tắt của câu :
“Chữ pháp do nhân duyên nhi khởi” nghãi là : “Các pháp đều do nhân
duyên mà có”.
“Pháp” (dhormoc) là tất cả mọi sự vật bao gồm cả vật chất và tinh thân.
Giáo lí của đạo phật cũng là sự vật nên cũng gọi là “pháp”.
Còn nhân duyên là nguyên nhân, nhưng trong đó “nhân” là chủ yếu duyên
là nguyên nhân phụ.
Ví dụ:
Sở dĩ một cái cây có thể nẩy mầm và phát triển là do hạt giống, đất, nước,
khí trời, ánh sáng là duyên.
Như vậy mọi vật đều có nhân duyên hoà hợp mà thành nhưng duyên trời
do đâu mà có?
Học thuyết phật giáo giải thích rằng duyên khởi do tâm mà ra. Tâm là
nguồn gốc của duyên khởi thì cũng là nguồn gốc của vạn vật.
Do quan niệm duyên khởi sinh ra vạn vật nên đạo phật chủ trương “vô tạo
giả” . Tức là không có vị thần linh nào tạo ra vũ trụ. Đây là nội dung cơ bản của
đạo phật nêu ra để chống lại đạo Bà La môn và cũng là sự khác biệt quan trọng
giữa đạo phật với nhiều tôn giáo khác.
Bên cạnh thuyết “vô tạo giả”. Đạo phật còn nêu ra các thuyết “vô ngã”,
“tầm thường”.
6