Tit 66: KIM TRA 45 PHT CHNG IV
I/ Mc tiờu kim tra:
* Kin thc:
Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức;
nghiệm của đa thức một biến.
* K nng:
- Tính đợc giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến.
- Thực hiện đợc phép nhân hai đơn thức. Tìm đợc bậc của một đơn thức trong trờng hợp cụ thể.
- Thực hiện đợc các phép tính cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng.
- Thực hiện đợc phép cộng ( trừ ) hai đa thức.
- Tìm đợc bậc của đa thức sau khi thu gọn.
- Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện cộng ( trừ ) các đa thức một
biến.
- Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến.
- Tìm đợc nghiệm của đa thúc một biến bậc nhất
* Thỏi : Giỏo dc ý thc t giỏc, tớch cc lm bi
II/ Hỡnh thc kim tra
- kt hp TNKQ v TL
- Kim tra trờn lp
III/ Ma trn kim tra:
Tờn Ch
(ni
Nhn bit Thụng hiu Vn dng Cng
Cp thp Cp cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Khỏi nim v
biu thc i s,
Giỏ tr ca mt
biu thc i s
Tớnh
c giỏ
tri ca
biu thc
i s
Vit c
biu thc
i s
trong
trng hp
đơn giản,
tính giá trị
của biểu
thức
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
3
1,5
4
2,5 điểm= 25 %
2. Đơn thức
Nhận biết
được hai
đơn thức
đồng
dạng, các
phép toán
cộng trừ
đơn thức
Thực
hiện phép
nhân hai
đơn thức
Biết cộng
( trừ) các
đơn thức
Biết biến
đổi và cộng
các đơn
thức một
cách thích
hợp
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
3
1,0
1
0,5
2
1,0
1
1,0
7
3,5 điểm= 35 %
3. Đa thức
Tìm được
bậc của
đa thức
Biết cách
thu gọn
đa thức,
cộng (trừ)
đa thức
1
0,5
2
2,5
3
3 điểm =30 %
4. Nghiệm của
đa thức một biến
Kiểm tra
xem một số
có là
nghiệm hay
không là
nghiệm của
đa thức
một biến
Tìm được
ngiệm
của đa
thức một
biến
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
1
1,0
2
1 điểm=10.%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
1,5
15%
5
2,5
25%
7
6,0
60%
16
10
100%
IV. Nội dung đề kiểm tra:
I. Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Giá trị của biểu thức
1
5
2
x y−
tại x = 2 và y = -1 là
A. 12,5 B. 1 C. 9 D. 10
Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x
3
yz
2
là
A. 4x
2
y
2
z B. 3x
2
yz C. -3xy
2
z
3
D.
1
2
x
3
yz
2
Câu 3: Kết quả của phép tính 5x
3
y
2
. -2x
2
y là
A. -10x
5
y
3
B. 7x
5
y
3
C. 3xy D. -3xy
Câu 4: Bậc của đa thức 5x
4
y + 6x
2
y
2
+ 5y
8
+1 là
A. 5 B. 6 C. 8 D. 4
Câu 5: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức
1
( ) 3
5
P x x= +
A. x =
1
3
B. x =
1
15
−
C. x =
1
5
D. x =
1
5
−
Câu 6: Điền đúng “Đ” hoặc sai “S” vào ô vuông sao cho thích hợp
a, Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có cùng bậc
b, Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng (hay trừ) các hệ số với nhau
II. Tự luận: ( 7 điểm)
Câu 7: Viết biểu thức diễn đạt các ý sau
a, Tổng bình phương của hai số x và y
b, Lập phương của hiệu hai số x và y chia cho tổng hai số đó ( x + y
≠
0)
Câu 8: Cộng và trừ các đơn thức sau
a, 3x
2
y +5xy
2
– 2x
2
y + 4xy
2
b, 3a
2
b + (- a
2
b) + 2a
2
b – ( - 6a
2
b)
Câu 9: Xét đa thức
{ }
2 2 2 2 2
3 (2 ) 4 3 (4 5 3 )P x y xyz xyz x z x z x y xyz x z xyz
= − − − − + − − −
a, Mở ngoặc rồi thu gọn
b, Tính giá trị của P tại x = -1 ; y = 2 ; z = 3
Câu 10: Cho các đa thức
3 2
3
2
( ) 2 3 1
( ) 1
( ) 2 1
f x x x x
g x x x
h x x
= − + +
= + +
= −
a, Tính f(x) – g(x) + h(x)
b, Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0
Câu 11: Biết A = x
2
yz ; B = xy
2
z ; C= xyz
z
và x + y + z= 1
Chứng tỏ ràng A + B + C = xyz
V. Hướng dẫn chấm, thang điểm:
Câu Lời giải Điểm
Câu 1:
I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
C. 9 0,5
Câu 2:
D.
1
2
x
3
yz
2
0,5
Câu 3: A. -10x
5
y
3
0,5
Câu 4: D. 4 0,5
Câu 5:
B. x =
1
15
−
0,5
Câu 6: a, S b, Đ 0,5
Câu 7:
II. Tự luận: ( 7 điểm)
a, x
2
+ y
2
b,
3
( )x y
x y
−
+
0,5
0,5
Câu 8: a, 3x
2
y +5xy
2
– 2x
2
y + 4xy
2
= x
2
y + 9xy
2
b, 3a
2
b + (- a
2
b) + 2a
2
b – ( - 6a
2
b) = 10a
2
b
0,5
0,5
Câu 9:
a,
{ }
2 2 2 2 2
3 (2 ) 4 3 (4 5 3 )P x y xyz xyz x z x z x y xyz x z xyz
= − − − − + − − −
{ }
2 2 2 2 2
2 2 2 2 2
2
3 2 4 3 4 5 3
3 2 4 3 4 5 3
2 2
x y xyz xyz x z x z x y xyz x z xyz
x y xyz xyz x z x z x y xyz x z xyz
x z xyz
= − − + − + − + +
= − + − + − + − −
= − +
b, P = -2.(-1)
2
.3 + 2.(-1).2.3 = -18
1,5
0,5
Câu 10: a) f(x) –g(x) + h(x) = 2x – 1
b) Nghiệm của đa thức ở câu a là
1
2
1
1
Câu 11: A + B + C = x
2
yz + xy
2
z + xyz
z
= xyz(x+y+z)
Mà x+y +z = 1 nên A + B + C = xyz . 1 = xyz 1