Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

day la cua toi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.22 KB, 22 trang )


Kiểm tra bài
CÂU 1:
- Nêu hai bộ phận quan trọng của máy ảnh.
- nh của vật hiện trên phim trong máy ảnh có
đặc điểm gì ?
Trả lời: - Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là : vật
kính là thấu kính hội tụ và phim.
- nh của vật hiện trên phim trong máy ảnh là
ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

Bạn Bình: Cậu có biết mỗi người đều có hai thấu kính hội
tụ hay không?
Bạn Hòa: Mình có đâu ?
Bạn Bình: Cậu cũng có đấy!
Bạn Hòa: À mình biết rồi!
Theo các em bạn Hòa nghó như thế nào?

Tiết 53 - Bài 48
MẮT
Nội dung
I/ Cấu tạo của mắt :
1. Cấu taọ :
Thể thủy tinh
Màng lưới
Dây thần kinh
Màng cứng
Màng giác
Thủy dòch
L ng tỗ đồ ử
Lòng đen



Thể thủy tinh
Màng lưới
Mắt bổ dọc

nh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện trên màng lưới

Thứ… ngày … tháng… năm 20112
Tiết 52 - Bài 47
MẮT
NỘI DUNG
I/ Cấu tạo của mắt :
1. C u taấ ọ :
Thể thủy tinh
Màng lưới
*Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ trong suốt và
mềm, có thể thay đổi được tiêu cự một cách tự nhiên.
*Màng lưới (võng mạc) ở đáy mắt tại đó ảnh của vật
mà ta nhìn thấy hiện lên rõ nét.
- Thể thủy tinh ( TKHT )
-
Màng lưới ( võng mạc )

2. So sánh mắt và máy ảnh :
nh của vật mà ta nhìn hiện trên
màng lưới

C1 : Nêu những điểm giống nhau
về cấu tạo giữa con mắt và máy
ảnh.


* Thể thủy tinh đóng vai trò như
bộ phận nào trong máy ảnh ?

* Phim trong máy ảnh đóng vai
trò như bộ phận nào trong con
mắt ?

Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Tiết 52 - Bài 47
MẮT
NỘI DUNG
I/ Cấu tạo của mắt :
1. C u taấ ọ :
- Thể thủy tinh ( TKHT )
2. So sánh mắt và máy ảnh :
nh của vật mà ta nhìn hiện trên
màng lưới
-
Màng lưới ( võng mạc )

CẤU TẠO CỦA MẮT CẤU TẠO CỦA MÁY
ẢNH
Thể thủy tinh
Phim
Vật kính
Màng lưới
C1 : Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo
giữa con mắt và máy ảnh.
?

?
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật
kính trong máy ảnh, còn màng lưới
như phim.
II/ Sự điều tiết của mắt :

Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Tiết 52 - Bài 47
MẮT
NỘI DUNG
I/ Cấu tạo của mắt :
1. C u taấ ọ :
- Thể thủy tinh ( TKHT )
- Màng lưới ( võng mạc )
2. So sánh mắt và máy ảnh :
Thểû thủy tinh đóng vai trò như vật
kính trong máy ảnh, còn màng lưới
như phim.
nh của vật mà ta nhìn hiện trên
màng lưới
II/ Sự điều tiết của mắt :
Cơ vận động
Cầu mắt
Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật hiện rõ trên
màng lưới. Thực ra lúc đó cơ vòng đỡ thể thủy tinh
đã co giãn một chút, làm thay đổi tiêu cự của thể
thủy tinh sao cho ảnh hiện rõ trên màng lưới. Qúa
trình này gọi là sự điều tiết của mắt. Sự điều tiết
này xảy ra hoàn toàn tự nhiên.


B

A

0
F

B
A
.
C2 : Ta đã biết, khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh của vật nằm càng
gần tiêu điểm của thấu kính. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi
mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào?
Biết rằng khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không đổi và
ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới

F’
F’
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh ……………
Vật đặt càng gần mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh
……………
càng dài
càng ngắn

Khi nhìn các vật ở càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh
càng dài ( thể thủy tinh dẹt xuống ). Khi nhìn các vật càng gần mắt
thì tiêu cự của thể thủy tinh càng ngắn ( thể thủy tinh phồng lên )


Thứ … ngày …tháng … năm 2011
Tiết 52 - Bài 47
MẮT
NỘI DUNG
I/ Cấu tạo của mắt :
1. C u taấ ọ :
- Thể thủy tinh ( TKHT )
- Màng lưới ( võng mạc )
2. So sánh mắt và máy ảnh :
Thểû thủy tinh đóng vai trò như vật
kính trong máy ảnh, còn màng lưới
như phim.
nh của vật mà ta nhìn hiện trên
màng lưới
II/ Sự điều tiết của mắt :
Trong quá trình điều tiết thì thể
thủy tinh bò co giãn, phồng lên hoặc
dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên
màng lưới rõ nét.
III/ Điểm cực cận và điểm cực
viễn :

C
C
C
v
O
(C
C
)

(C
V
)
- Là điểm xa mắt nhất mà ta
có thể nhìn rõ đ ợc khi không
điều tiết
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực
viễn gọi là khoảng cực viễn (OC
V
)
- Mắt không điều tiết, thể thuỷ tinh
dẹt xuống, tiêu cự dài nhất.
- Là điểm gần mắt nhất mà ta
có thể nhìn rõ đ ợc.
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực
cận gọi là khoảng cực cận (OC
V
)
- Mắt điều tiết mạnh nhất, thể thuỷ
tinh phồng nhất, tiêu cự ngắn nhất.
Vật đặt trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm
cực viễn thì mắt nhìn rõ vật .

Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Tiết 52 - Bài 47
MẮT
NỘI DUNG
I/ Cấu tạo của mắt :
1. C u taấ ọ :
- Thể thủy tinh ( TKHT )

- Màng lưới ( võng mạc )
2. So sánh mắt và máy ảnh :
Thểû thủy tinh đóng vai trò như vật
kính trong máy ảnh, còn màng lưới
như phim.
nh của vật mà ta nhìn hiện trên
màng lưới
II/ Sự điều tiết của mắt :
Trong quá trình điều tiết thì thể
thủy tinh bò co giãn, phồng lên hoặc
dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên
màng lưới rõ nét.
III/ Điểm cực cận và điểm cực
viễn :
- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn
rõ được khi không điều tiết gọi là
điểm cực viễn ( C
V
). Khoảng cách từ
mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng
cực viễn.
- Điểm gần mắt nhất mà ta có thể
nhìn rõ được gọi là điểm cực cận (C
c
).
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận
gọi là khoảng cực cận.

F
C

V
F
Cc
Cc
C
V
Khoảng cách từ điểm cực cận C
C
đếùn điểm cực
viễn C
V
( C
C
C
V
) gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.
Mỗi chúng ta đều có một điểm cực cận và một điểm
cực viễn. Vò trí của hai điểm này phụ thuộc vào thò
lực của mỗi người và vò trí của chúng có thể bò thay
đổi theo thời gian. Vậy chúng ta phải bảo vệ mắt như
thế nào ?

C
3
Về nhà em hãy thử xem mắt của mình có
bò cận thò hay không ? Bằng cách sử dụng
bảng thử thò lực trong SGK trang 129
C
4
Hãy xác đònh xem điểm cực cận của mắt em cách

mắt bao nhiêu xentimet ?

Tãm t¾t: h = 8m = 800cm;
d = 2m = 200cm ; d’ = 2 cm
h’ = ?
B
F

h
d
d’
O
A
A

B

h’
I
C
5
Một người đứng cách môït cột điện 20m. Cột cao 8m. Nếu
coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người
ấy là 2cm thì ảnh cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu cm
?
Gỉai
Ta có :
cm
d
d’

hh 8,0
200
2
800'
===
h
h’ d’
d
=
Suy ra :

C
6
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy
tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất ? Khi nhìn một vật ở điểm
cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất hay ngắn
nhất ?
Trả lời C
6

* Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy
tinh sẽ dài nhất.

* Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy
tinh sẽ ngắn nhất.

+ Hai bộ phận quang trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và
màng lưới.
+ Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn
màng lưới như phim. nh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên

màng lưới.
+ Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh co giãn, phồng lên
hoặc dẹt xuống, để cho ảnh trên màng lưới rõ nét.
+ Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều
tiết gọi là điểm cực viễn.
+ Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.

*** Học kỹ bài
*** Đọc có thể em chưa biết.
*** Làm bài tập 48 trang 55 -
56

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×