Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DAC DIEM DIA HINH VIET NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.23 KB, 5 trang )

Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa lí 7
Tiết: 34 Bài 28
Ngày dạy: 11/03/2011 Tuần 27
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được các đặc điểm chung của đòa hình Việt Nam.
- Nêu được vò trí, đặc điểm cơ bản cũa khu vực đồi núi, khu vực đồng bẳng, bờ biển
và thềm lục đòa.
- Biết vai trò của đòa hình đối với đời sống sản xuất của con người; một số tác động
tích cực, tiêu cực của con người tới đòa hình ở nước ta; sự cần thiết phải bảo vệ đòa
hình
2. Kó năng:
- Sử dụng bản đồ bản đồ đòa hình Việt Nam để làm rõ một số đặc điểm chung của đòa
hình
- Nhận xét tác động tích cực, tiêu cực của con người tới đòa hình qua tranh ảnh và trên
thực tế
3. Thái độ: Ý thức được hậu quả tác động của con người đối với đòa hình
II. TR Ọ NG TÂM
Đặc điểm chung của đòa hình việt Nam
III. CHUẨN BỊ
- GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam,
Tranh ảnh núi Phan xi păng, các cao nguyên và đồng bằng lớn VN
Tư liệu dạy học đòa lí
- HS: SGK, tập bản đồ, Atlát đòa lí VN. Sưu tầm tranh ảnh
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
- Ổn đònh lớp, KT trực nhật.
- Kiểm tra só số HS.
- Báo cáo của cán sự bộ môn
2. Kiểm tra miệng: sửa bài kiểm tra
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1: cá nhân
Đòa hình nước ta đa dạng nhiều kiểu loại, trong đó
quan trọng nhất là đòa hình đồi núi. Vì sao?
( Vì đồi núi chiếm tới ¾ lãnh thổ đất liền và là
dạng phổ biến nhất. Ngay cả ở đồng bằng ta cũng
gặp đồi núi nhô cao lên mặt đồng bằng ( núi Đồ
Sơn, Con Voi, Tam Điệp, Sầm Sơn, Bà Đen…)
1. Đồi núi là bộ phận quan
trọng nhất của cấu trúc đòa
hình Việt Nam
-Đòa hình nước ta đa dạng.
-Đồi núi chiếm 3/4 diện tích
lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi
Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2010 - 2011
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa lí 7
GV phân tích tầm quan trọng củỉa hình đồi núi
-Đồi núi ảnh hưởng tới cảnh quan chung
-Đồi núi ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế)
-HS dựa vào h28.1 + Nội dung SGK và kiến thức :
+Đọc tên các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn ở
nước ta?
+ Cho biết nước ta có mấy dạng đòa hình? Dạng đòa
hình nào chiếm diện tích lớn?
-Đồi núi nước ta còn có đặc điểm gì?
-Xác đònh trên bản đồ các cánh cunglớnvùng
Đông bắc và Nam Trung bộ
(+Cánhcung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông
Triều

+Cánh cung Nam Trung Bộ là các cao nguyên xếp
tầng)
-Đòa hình đồng bằng chiếm diện tích là bao nhiêu.
Chỉ và đọc tên trên bản đồ các đồng bằng?
-Đặc điểm của Đồng bằng miền Trung
(Bò đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực)
-Tìm trên hình 28.1 một số nhánh núi, khối núi lớn
ngăn cách và phá vở tính liên tục của dải đồng
bằng ven biển nước ta.?
(Đèo Ngang, Đèo Bạch Mã)
Hoạt động 2: nhóm
Đòa hình nước ta phong phú và đa dạng . Nguyên
nhân chủ yếu nào tạo nên sự đa dạng của đòa hình?
HS nhắc lại ý nghóa của vận động Tân kiến tạo đối
với sự hình thành bề mặt đòa hình ngày nay.
( Nâng cao đòa hình làm cho núi non, sông ngòi trẻ
lại. Xuất hiện các cao nguyên ba dan . Sự sụt lún
tại các đồng bằng phù sa trẻ. Mở rộng Biển Đông.
Góp phần hình thành các khoáng sản )
-HS dựa vào h 28.1 , lát cắt AB trang 9 Atlat đòa lí
Việt Nam Kết hợp kiến thức đã học làm rõ nhận
đònh : Đòa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên
và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
GV gợi ý:
-Nâng cao với biên độ lớn -> núi trẻ có độ cao lớn
điển hình là Hoàng Liên Sơn Sự cắt xẻ sâu của
dòng nước tạo ra thung lũng hẹp, vách dựng đứng
-> thung lũng sông Đà. Núi lửa -> cao nguyên ba
dan với các đứt gãy sâu ở Nam Trung Bộ, Tây
Nguyên

thấp.
2. Đòa hình nước ta phân thành
nhiều bậc kế tiếp nhau
- Đòa hình nước ta do Cổ kiến
tạo và Tân kiến tạo dựng nên.
Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa lí 7
-Sự sụt lún sâu tại một số khu vực để hình thành
các đồng bằng trẻ của sông Hồng, sông Cửu Long
và khu vực vònh Hạ Long
-Phân bậc đòa hình ( GV hướng dẫn HS đọc lát cắt)
-GV chia lớp làm 6 nhóm
+Nhóm 1,3,5:
? Tìm một số núi cao , cao nguyên ba dan, đồng
bằng lớn và giải thích sự hình thành.
+Nhóm 2,4,6: Đọc lát cắt đòa hình theo dàn ý:
-Xác đònh tuyến cắt
-Hướng
-Các dạng đòa hình
( Đặc điểm phân tầng đòa hình:
-Các bậc đòa hình lớn như miền núi , miền đồng
bằng, thềm lục đòa. Trong miền núi có các bề mặt
san bằng cổ như sa Pa, Đà Lạt ở Độ cao 1500m )
Đại diện nhóm báo cáo , GV chuẩn xác kiến thức
Hoạt động 3: cá nhân
HS dựa vào H 28.1, kết hợp nội dung SGK cho biết
-Kể tên một số hang động nổi tiếng ở nước ta. Giải
thích sự hình thành của chúng?
( Như hồ Ba Bể-Bắc Cạn, động Phong Nha
KẻBàng- Quảng Bình -> có đòa hình cacxtơ nhiệt

đới)
* GV tích hợp GDBVMT:cho HS xem ảnh
- Cho biết khi con người chặt phá rừng thì đòa hình
sẽ thay đổi như thế nào? Tại sao? Hướng giải
quyết? Bảo vệ rừng có những lợi ích gì?
( Khi rừng bò chặt phá lấy đất làm nương rẫy, mưa
lũ xói mòn mạnh hơn, nhanh chóng bóc đi lớp đất
mặt tơi xốp. Đòa hình trở nên trơ trọi. Xảy ra các
hiện tượng núi lở, đất trượt, lũ bùn, lũ đá tàn phá
xóm làng, ruộng đồng.)
-Kể tên các dạng đòa hình nhân tạo trên đất nước ta.
Nói rõ nguồn gốc hình thành?
( Đê sông, đê biển, hồ chứa.)
Đê sông chống lũ dọc sông Hồng, sông Thái Bình
dài trên 2000km ngăn đồng bằng thành các ô
trũng .
Các hồ chứa nước do con người đắp đập ngăn sông,
suối tạo thành. Hồ thuỷ điện Hoà Bình, Trò An, Hồ
thuỷ lợi Dầu Tiếng, Kẻ Gỗ…)
HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức.
- Hướng nghiêng của đòa hình là
hướng tây bắc – đông nam
- Có 2 hướng chính: Tây bắc-
Đông Nam và hướng vòng cung
3. Đòa hình nước ta mang tính
chất nhiệt đới gió mùa.
-Đòa hình luôn biến đổi do tác
động mạnh mẽ của môi trường
nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự
khai phá của con người

Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa lí 7
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Câu 1: Nêu đăïc điểm chung của đòa hình nước ta? Bộ phận quan trọng nhất trong
cấu trúc đòa hình Việt Nam là gì?
( - Đòa hình đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp
- Đòa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau
- Hướng nghiêng : tây bắc- đông nam
- Có hai hướng chính: hướng vòng cung và hướng Tây Bắc - Đông Nam )
- Câu 2: Nhiều vùng núi ở nước ta lan ra sát biển hoặc bò nhận chìm thành các đảo,
quần đảo như:
a. Quần đảo Trường Sa b. Vùng biển Hạ Long, Quảng Ninh ở Bắc Bộ
c.Vùng quần đảo Hoàng Sa d.Tất cả đều đúng
Đáp án : d
- Làm bài tập bản đồ- bài 28
5. Hướng dẫn học sinh tự học
* Đối với bài học ở tiết học này:
-Học bài kết hợp sgk trả lời câu hỏi 1,2,3
-Hoàn thành bài 28 -tập bản đồ
Gợi ý trả lời câu 3 sgk
+Đòa hình cacxtơ nhiệt đới : nước mưa hoà tan đá vôi xảy ra mãnh liệt tạo
đòa hình có đỉng nhọn, sắc sảo ( đá tai mèo) với nhiều hang động có những hình thù kì
lạ
+ Đòa hìng cao nguyên ba dan : thời đại Tân sinh do dung nham núi lửa phun
trào theo các đứt gãy.
+ Đòa hình đồng bằng phù sa trẻ: các đồng bằng này nguyên là những vùng
sụt lún vào Đại Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng các vật liệu trầm tích do
sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích có thể dày 5.000-6.000 m . Các
đồng bằng đang mở rộng ra biển .
+ Đòa hình đê sông, đê biển, hồ chứa là những đòa hình nhân tạo.

* Đối với bài học ở tiết học sau:
- Chuẩn bò bài 29 : “ Đặc diểm các khu vực đòa hình “
+ So sánh đòa hình hai vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ vớiø Tây Bắc Bắc Bộ và
Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam (phạm vi phân bố, độ cao trung bình, đỉnh cao
nhất hướng núi…)
+ So sánh đòa hình hai vùng đồng bằng (giống và khác nhau. Các dạng đòa hình
thiên nhiên…)
+ Nghiên cứu và sưu tầm các ảnh đồng bằng, núi, vònh Hạ Long
+ Mang theo Atlat đòa lí Việt Nam
Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa lí 7
V. RÚT KINH NGHIỆM
Cần rút kinh nghiệm về:
- Nội dung:

- Phương pháp:

- Sử dụng đồ dùng, thiết bò dạy học

Ngày tháng 3 năm 2011
Tổ phó
Nguyễn Thò Tuyết Hồng
Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2010 - 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×