PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ HÒA
TRƯỜNG: THCS NGUYỄN THẾ BẢO
TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ NGỌC LIÊN
Sự phát triển đòa hình lãnh thổ nước ta là
kết quả tác động của nhiều nhân tố và
trải qua các giai đoạn phát triển lâu dài
trong môi trường nhiệt đới ẩm, gió mùa.
Do đó đòa hình là thành phần cơ bản và
bền vững của cảnh quan. Đòa hình Việt
Nam có đặc điểm chung gì? Mối quan hệ
qua lại giữa con người và đòa hình đã làm
bề mặt đòa hình thay đổi như thế nào? Đó
là nội dung chúng ta cần tìm hiểu trong
bài hôm nay.
* Dựa vào hình 28.1 cho
biết lãnh thổ Việt Nam
(phần đất liền có các dạng
đòa hình nào?
* Dạng đòa hình nào chiếm
diện tích lớn nhất?
* Đồi núi là bộ phận quan
trọng nhất của cấu trúc
đòa hình nước ta.
Hoạt động 1: Cá nhân:
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc đòa
hình Việt Nam:
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
Nhóm 1,2: Quan sát
hình 28.1 và SGK cho
biết: Đồi núi chiếm bao
nhiêu phần diện tích
lãnh thổ?
Đòa hình dưới 1000m
chiếm bao nhiêu %?
Núi cao trên 2000m
chiếm bao nhiêu %?
Xác đònh các đỉnh Phan-
xi-păng, Tây Côn Lónh,
Tam Đảo, Ngọc Linh
Nhóm 3,4: Quan sát hình
28.1 và SGK cho biết: Đồng
bằng chiếm bao nhiêu phần
diện tích?
Nêu tên 2 đồng bằng lớn
nhất? Xác đònh trên lược đồ.
Đồng bằng miền Trung có
đặc điểm gì?
Tìm trên hình 28.1 các dãy
núi đâm ngang ngăn cách và
phá vỡ tính liên tục của đồng
bằng miền Trung
Daõy Hoaøng Lieân Sôn
Tam Ñaûo
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc đòa
hình Việt Nam:
-
Đòa hình Việt Nam nhiều kiểu loại, trong đó đồi
núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi
núi thấp:
Đòa hình thấp dưới 1000m chiếm 85%.
Núi cao trên 1000m chỉ chiếm 1%.
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Đòa hình đồi núi quan trọng nhất vì:
-
Đồi núi chiếm tới ¾ lãnh thổ đất liền và là dạng phổ biến nhất.
Ngay ở đồng bằng châu thổ ta cũng bắt gặp các đồi núi sót nhô
cao trên mặt đồng bằng ( núi Đồ Sơn, Con Voi, Tam Điệp, Sầm
Sơn, Bà Đen, Bảy Núi…).
-
Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan chung: sự xuất hiện
các đai cao tự nhiên theo đòa hình (đai nhiệt đới chân núi, đai á
nhiệt đới núi trung bình, đai ôn đới núi cao…).
-
Đồi núi ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế- xã hội. Vùng đồi
núi có những thế mạnh riêng về kinh tế, khai thác khoáng sản,
xây hồ thủy điện, trồng cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi
gia súc lớn, phát triển du lòch sinh thái… nhưng đồi núi cũng có
nhiều khó khăn trở ngại về đầu tư phát triển kinh tế, giao
thông vận tải… Do vậy miền đồi núi nước ta vẫn còn là vùng
kinh tế chậm phát triển, đời sống vất vả hơn các vùng khác.