Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKN LAM DO DUNG DAY HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.74 KB, 8 trang )

Cách thức làm và sử dụng một số đồ dùng dạy
học trong môn tiếng anh ở trờng thcs
Phần 1 : đặt vấn đề
I. lý do chọn đề tài:
1/ Lý do về mặt lý luận :
- Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ
nhanh, thông tin khoa học ngày càng nhiều song thời gian dành cho mỗi tiết
học trong trờng phổ thông vẫn không thay đổi. Để theo kịp sự phát của xã hội
và cung cấp cho học sinh những kiến thức mới nhất, đầy đủ nhất trong một
thời gian có hạn, việc đổi mới phơng pháp dạy học luôn là vấn đề bức xúc đợc
nhiều nhà giáo dục quan tâm. Thực tế cho thấy phơng pháp dạy học đã thay
đổi rất nhiều để theo kịp sự phát triển chung của khoa học kỹ thuật. Những ph-
ơng pháp dạy học tích cực, phát huy sự sáng tạo, t duy, tìm tòi của học sinh đ-
ợc áp dụng thay thế hoàn toàn cho phơng pháp thầy đọc, trò chép lạc hậu.
Song để giờ học thực sự đổi mới, thực sự phát huy đợc đợc khả năng của học
sinh việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học là hết sức cần thiết Có nhiều thầy
cô áp dụng tốt phơng pháp dạy học tích cực, qua thực tế họ đã nhận thấy rằng
sử dụng đồ dùng dạy học là một bớc không thể thiếu trong quá trình chuẩn bị
tiết dạy và đã tạo ra những đồ dùng đơn giản mà vô cùng hiệu quả trong giảng
dạy. Học sinh học các môn nói chung và tiếng Anh nói riêng có dụng cụ trực
quan cảm thấy hứng thú, tích cực hơn nhiều.
2/ Lý do về mặt thực tiễn :
Trong qua trình công tác, nghiên cứu ở tại trờng và những trờng bạn,
nhu cầu sử dụng đồ dùng dạy học trong môn tiếng Anh là rất lớn nhng thực tế
cho thấy còn tồn tại rất nhiều hạn chế trong lĩnh vực này. Thiết bị dạy học đợc
cấp về cho phân môn tiếng Anh chỉ vài tranh đơn giản và ít băng đĩa kém chất
lợng, không đủ đáp ứng cho một tiết dạy tiếng Anh theo phơng pháp dạy học
tích cực đợc. Tất nhiên Bộ Giáo Dục không thể cung cấp hoàn toàn đầy đủ các
thiết bị và đồ dùng dạy học cho một tiết dạy Tiếng Anh. Hơn nữa thiết bị dạy
học trong nhà trờng chất lợng không cao dễ h hỏng và khó di chuyển nên gây
trở ngại trong công tác giảng dạy.


Vì vậy, trong đề tài này, tôi cùng đồng nghiệp chia sẻ một số phơng
pháp sử dụng và làm một vài đồ dùng dạy học đơn giản, dễ làm, không mất
nhiều thời gian mà lại vô cùng hữu ích góp phần giải quyết những khó khăn về
thiếu thốn thiết bị dạy học. Những đồ dùng dới đây mà tôi sắp trình bày có thể
1
sử dụng nhiều lần trong nhiều bài học khác nhau và nhiều khối lớp từ khối 6
đến khối 9.
Phần 2 : Nội dung
I/ Cách làm và sử dụng một số dụng cụ dạy học đơn
giản
1/ Sử dụng vật thật đã có sẵn
- Cách sử dụng vật thật (những vật đã có sẵn trong cuộc sống) là một
trong những phơng pháp đơn giản nhất trong tiết tiếng Anh, sử dụng đồ dùng
dạy học này chúng ta không cần thiết phải chuẩn bị bất cứ thứ gì nhng những
đồ vật này sử dụng trong tiết tiếng Anh vô cùng hiệu quả, nó giúp học sinh liên
hệ thực tế tốt hơn, dễ hiểu những ngữ liệu mới và cấu trúc mới, ngoài ra có
những đồ dùng này tiết học sẽ thực tế hơn, thú vị hơn.
* Ví dụ cụ thể :
- Chúng ta dạy từ tea và packet
A packet of tea is contrasted with other containers, eg. A bag of sugar, a
tin of orange juice so we show for students a real object a packet of tea. Let
them repeat aloud then you write this word on the board.
To develop a description of the process of making tea : First you open
the packet, then you but some tea in the pot.(you could also bring a pot).
2
Trên đây là ví dụ cho chúng ta thấy đợc sự hiệu quả của đồ vật thật
trong tiết dạy tiếng Anh, rất đơn giản chuẩn bị trớc ở nhà và khi có tiết thì
mang theo. Nhng các đồng nghiệp cũng nhớ rằng nên mang những đồ vật gọn
nhẹ có thể để trong cặp hoặc túi ni lon và cũng không nên mang một lúc quá
nhiều đồ vật chúng ta có thể thay thế những vật này bằng tranh ảnh, mô hình

nhỏ gọn.
2/ sử dụng những hình vẽ đơn giản trên bảng
Ngoài những tranh ảnh, hình vẽ chuẩn bị trớc ở nhà, chúng ta có thể vẽ
những hình ảnh trong tiết học và ngay trên bảng. Nhiều ngời sẽ cho rằng mất
nhiều thời gian của tiết dạy và yêu cầu phải có khiếu vẽ điều này không đúng
với những hình ảnh đơn giản, sinh động chúng ta chỉ cần vài giây để vẽ lên
bảng. Và với những hình vẽ này các đồng nghiệp có thể sử dụng trình bày cấu
trúc mới hoặc từ mới. Để những hình ảnh đẹp hơn chúng ta có thể tập vẽ trớc ở
nhà.
* Ví dụ cụ thể:
Show how to draw basic male and female stick figures :


Show how to indicate actions by bending the legs and arms
(To run) (to sit)
Show how to indicate places (buildings, town, and directions)
Show how you can indicate expression, especially by changing the
shape of the mouth:
Với những hình ảnh rất đơn giản đợc vẽ bằng những đờng vector nh
trên, tôi nghĩ rằng tất cả chúng ta đều có thể vẽ đợc mà không cần có năng
khiếu hội hoạ. Những hình ảnh đơn giản, đợc sử dụng hợp lý sẽ gây hứng thú
3
school
GIA LAI
cho học sinh, giúp cho các em hiểu bài chủ động hơn và chúng ta tiết kiệm đợc
khá nhiều thời gian cho việc chuẩn bị đồ dùng dạy học. Nhng các đồng nghiệp
nên vẽ những hình ảnh đơn giản dễ vẽ và phải đảm bảo rằng học sinh hiểu
những gì mà chúng ta đang làm thì mới có tác dụng tích cực. Ngoài những
hình ảnh trên các bạn đồng nghiệp có thể tự mình sáng tạo ra những hình ảnh
sinh động hơn.

3/ Cách làm và sử dụng bộ chữ số
a/ Nguyên vật liệu :
28 miếng bìa cứng, khổ A
4
hoặc khổ sách của học sinh.
28 mảnh giấy trắng hoặc màu tơng ứng (chúng ta có thể thận dụng
mặt sau của tờ lịch cũ).
Dao hoặc kéo
Bút vẽ (Nên sử dụng cây cọ để nét vẽ đợc to, rõ ràng)
Màu vẽ (Nên sử dụng màu nớc pha đặc)
Keo dán
b/ Cách làm :
Cắt mảnh bìa cứng có kích cỡ đều nhau. Dùng giấy trắng hoặc màu
dán phủ lên.
Viết các con số từ 1 đến 20, đảm bảo nét chữ to, tơng ứng với khổ
giấy và nhìn rõ từ cuối lớp.
Còn lại 8 miếng bìa nữa, viết các con số : 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90,
và100.
* Chú ý : Bạn có thể dùng giấy màu ( nhiều màu khác nhau càng tốt) cắt
các con số rồi dán lên miếng bìa thay cho việc vẽ màu.
c/ Cách sử dụng :
Để học sinh thực hành nói các con số thành thạo, Giáo viên chỉ cần đ-
a các tấm bìa nhỏ ghi số cho các em nhìn vào đó rồi nói.
Nếu có thể, giáo viên tổ chức cho các em tham gia các trò chơi học
tập.
* Ví dụ : Từng cặp bìa trong đó ghi : Tên tỉnh ở tấm bìa thứ nhất, Chữ số
chỉ mã điện thoại trên tấm bìa thứ 2. Khi chơi trò chơi đọc các con số, Giáo
viên giơ tấm bìa hoặc nói tên tỉnh (Gia Lai chẳng hạn), HS giữ tấm bìa có mã
vùng của tỉnh đó giơ tấm bìa lên cho cả lớp xem rồi đọc to con số (0 5
9).

4
Với những miếng bìa có các con số bạn có thể dùng để dạy học sinh đọc
và ghi nhớ số đếm trong mấy bài đầu chơng trìng lớp 6. Khi tiến hành trò chơi,
học sinh lật mặt có ghi số và chữ nếu đúng thì đợc tính điểm. Trong quá trình
lật các con số học sinh ngồi dới có thể đọc thành tiếng.
4/ Cách làm bảng động từ bất quy tắc và động từ
nguyên thể.
a/ Nguyên vật liệu :
Bìa cứng, khổ A4 từ 10 đến 30 tấm.
Giấy trắng hoặc màu tơng ứng với những tấm bìa.
Dao hoặc kéo, bút vẽ
Màu vẽ, keo dán
2/ Cách làm
Cắt mảnh bìa cứng có kích cỡ đều nhau. Dùng giấy trắng hoặc màu
dán phủ lên.
Dùng bút vẽ viết từng động từ nguyên thể của động từ bất quy tắc vào
một tấm bìa và động từ đã biến đổi của động từ bất quy tắc tơng ứng vào một
tấm bìa khác, rồi xếp thành từng cặp.
* Chú ý : Bạn có thể sử dụng một số động từ trong các bài cụ thể hoặc
nhiều bài để sử dụng khi ôn tập (đồ dùng này rất hữu ích khi áp dụng ở lớp 7
từ bài 9 trở đi).
3/ Cách sử dụng : Bạn sử dụng trò chơi học tập với bộ động từ bất quy
tắc nh sau.
Đặt hoặc treo các tấm bìa thành hai hàng, mỗi hàng khoảng 8-10 tấm
bìa, úp mặt có chữ vào trong, có thể một hàng là động từ nguyên thể, hàng kia
là động từ bất quy tắc đã biến đổi, đã đợc xáo trộn.
Từng học sinh sẽ lật hai tấm bìa lên để chúng theo cặp tơng ứng (tức
là động từ nguyên thể đúng với động từ không theo quy tắc) thì đợc tính điểm.
Số điểm tuỳ theo giáo viên định ra.
Chúng ta có thể sử dụng những tấm bìa nh trên để ghi từ tiếng Anh và

nghĩa tiếng Việt, sau đó cho các em chơi nh trò chơi trên. Trò chơi này giúp
các em hào hứng khi học tập và ghi nhớ nhanh những ngữ liệu mới cũng nh
khi ôn tập
Chỉ riêng những tấm bìa nh trên, chúng ta có thể làm đợc rất nhiều đồ dùng
dạy học đơn giản, dễ làm và tiết kiệm thời gian mà đem lại hiệu quả vô cùng
to lớn.
5
2
5/ Mô hình vòng quay kỳ diệu.
a/ Nguyên vật liệu :
Giấy rô ki 1 tấm lớn.
Giấy khổ A
4
4 tờ.
Bút vẽ, màu
Khung gỗ (nh hình dới) có thể xoay tròn đợc (khung 1 và 2 cùng lúc
quay quanh trục)

1

b/ Cách làm :
Gấp tờ giấy rôki thành hình kim tự tháp có 4 mặt. Sau đó chụp lên
khung gỗ, lúc này chúng ta đã tạo nên một Kim Tự Tháp có thể xoay tròn.
Dùng bút vẽ tranh lên 4 tờ giấy A4 đã chuẩn bị. Sau đó dùng keo dán
tấm tranh đã vẽ lên mô hình vòng quay kỳ diệu.
c/ Cách sử dụng: Các bạn sử dụng mô hình này trong các tiết dạy trình
bày ngữ liệu mới hoặc ôn tập, thay vì cầm những tấm tranh trên tay thì chúng
ta dán lên mô hình, trình bày tới bức tranh nào thì xoay đến đó rất thuận tiện.
* Chú ý : Với mô hình này các bạn đồng nghiệp nên sử dụng trong các
bài có ngữ liệu theo trình tự nh : các mùa, các hoạt động hàng ngày, các bớc

chế biến món ăn).
Mô hình vòng quay kỳ diệu có thể sử dụng để chơi trò chơi học tập,
nếu bảo quản tốt chúng ta có thể sử dụng đợc nhiều năm.
II. kết quả cụ thể.
Dĩ nhiên những đồ dùng dạy mà tôi trình bày cách làm và sử dụng trên không
thể trực tiếp quyết định đợc chất lợng giáo dục của bộ môn Anh văn THCS nh-
ng nó cũng đóng góp vào sự đổi mới phơng pháp dạy học tích cực, những đồ
dùng dạy học đơn giản mà tôi tạo ra phần nào giải quyết đợc tình trạng khan
hiếm thiết bị dạy học của trờng THCS Trần Phú. Những sáng kiến kinh nghiệm
trên đã góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lợng của bộ môn Anh văn ở tr-
ờng THCS Trần Phú trong những năm học vừa qua. Kết quả cụ thể nh sau :
Năm Khối Xếp loại học lực môn tiếng Anh
Giỏi Khá TB Yếu Kém
6
học lớp SL % SL % SL % SL % SL %
2008-
2009
8 6 5.8 35 33.7 43 41.
3
15 14.
4
5 4.8
2009-
2010
8 9 8.7 42 40.8 36 35 13 12.6 3 2.9
2010-
2011
9 12 14 42 48.8 24 28 7 8.1 1 1.2
Bảng kết quả học lực môn Anh văn trong ba năm học thể hiện sự tiến bộ
rõ rệt của học sinh. Để đạt đợc kết quả này do chúng tôi áp dụng tốt phơng

pháp dạy học tích cực, đề cao phơng pháp giao tiếp trong tiếng Anh và áp dụng
triệt để đồ dùng dạy học cũng nh tạo ra những đồ dùng dạy học đơn giản mà
hiệu quả nh trên.
Phần 3 : kết luận và kiến nghị
I. kết luận.
- Nói đến sự cần thiết và tính hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng dạy
học thì GV nào cũng nhận thức đợc một cách sâu sắc. Tuy nhiên mỗi ngời lại
có một quan niệm khác. Chúng ta cần thống nhất với nhau : Đồ dùng dạy học
là tất cả những gì có thể dùng đợc trên lớp giúp quá trình dạy học tốt hơn.
- Làm đồ dùng dạy học đơn giản không phải là việc khó. Bất cứ một
giáo viên nào cũng có thể làm đợc. Điều quan trọng chúng ta có suy nghĩ, tìm
tòi và có ý thức làm ra chúng hay không. Một khi giáo viên có ý thức làm đồ
dùng dạy học thì họ có thể tự làm hoặc huy động học sinh cùng làm. chính
việc các em tham gia việc này lại làm cho các em yêu thích môn học và say sa
học tốt hơn.
- Khi đã có đồ dùng dạy học rồi, giáo viên cần sắp xếp và ghi rõ nhãn,
mác để tiện cho việc sử dụng. Cần tránh tình trạng có đồ dùng dạy học mà lại
dạy chay hoặc không gìn giữ, bảo quản tốt chỉ dùng đợc một hai lần bỏ
đi, rất lãng phí.
7
- Nếu ở những nơi trình độ học sinh yếu, khi tổ chức cho các em tham
gia các trò chơi học tập bạn hãy làm những đồ dùng dạy học mang tính gợi ý
nhiều hơn là thách đố. Ví dụ : Thay cho việc làm tất cả mặt trái các tầm bìa
cùng một màu bạn có thể làm vài ba cặp tơng ứng về số và chữ hoặc động từ
nguyên thể và động từ không theo quy tắc cho học sinh có thể nhận ra ngay.
Việc làm này tạo điều kiện khuyến khích những học sinh yếu, nhút nhát, ít
phát biểu, trở nên mạnh dạn, tự tin hơn.
II. kiến nghị.
Những sáng kiến kinh nghiệm trên tôi đã làm và sử dụng trong nhiều
năm. Tuy nhiên trong hai năm học gần đây đặt biệt là năm học 2010-2011

những phơng tiện dạy học hiện đại đợc cấp về nh máy chiếu, máy tính xách
tay, mạng internetđã hổ trợ rất nhiều cho giáo viên trong công tác giảng dạy,
giúp GV phát huy đợc phơng pháp dạy học mới, hiện đại. Nhng các đồng
nghiệp cũng nên tự làm những vật dụng dạy học đơn giản mà hiệu quả giúp
các em hứng thú hơn trong việc tiếp thu bài. Những phơng tiện đơn giản này
giáo viên và học sinh cùng làm sẽ tạo tình cảm gần gũi, thân thiết giữa thầy và
trò.
Chất lợng của thiết bị dạy học trong nhà trờng không đợc tốt, dễ hỏng.
Trong bài này tôi mong các cấp có trách nhiệm chú ý hơn đến chất lợng các
thiết bị nói trên.
Trên đây là một sáng kiến rất nhỏ mà bản thân tích lũy đợc trong quá
trình giảng dạy. Mong quý đồng nghiệp góp ý để đề tài hoàn thiện hơn. Xin
chân thành cảm ơn.
Kdang, ngày 7 tháng 3 năm2011
Ngời viết
Nguyễn Thanh Văn
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×