Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE THI TIENG VIET LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.56 KB, 4 trang )

ĐỂ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ- CUỐI KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 5
Năm học: 2009-2010
A/ KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm)
I/ Đọc thành tiếng: ( 5 điểm)
Giáo viên đã kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh qua các tiếng ôn
tập ở tuần 18.
II/ Đọc thầm : ( 5 điểm)
Đọc thầm bài “Thầy cúng đi bệnh viện” trang158, sách Tiếng việt lớp 5
tập 1, dựa vào nội dung bài đọc chọn ý đúng nhất trong các câu trả lời dưới đây:
Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? ( 0,5 điểm )
a/ Thầy cúng trừ ma chữa bệnh.
b/ Ông lang chữa bệnh bằng thuốc nam.
c/ Bác sĩ.
Câu 2: Khi mắc bệnh cụ đã làm gì? ( 0,5 điểm )
a/ Uống thuốc.
b/ Phẫu thuật.
c/ Cúng bái trừ ma.
Câu 3: Vì sao cụ không chịu mổ mà trốn viện về nhà? (0,5 điểm)
a/ Vì cụ sợ mổ.
b/ Vì cụ không tin bác sĩ kinh bắt được con ma người Thái.
c/ Cả hai lí do trên.
Câu 4: Cụ Ún nhận ra điều gì? ( 0,5 điểm)
a/ Không nên sợ phẫu thuật.
b/ Không nên mê tín dị đoan, ốm đau phải đi bệnh viện chữa trị.
c/ Đang chữa bệnh ở bệnh viện không được về nhà.
Câu 5: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ chìm? ( 0,5 điểm )
a/ Trôi.
b/ Lặn.
c/ Nổi.
Câu 6: Tìm trong bài 2 động từ.( 0,5 điểm )


Các động từ có trong bài là:
Câu 7 :Đặt câu với quan hệ từ nhưng ( 0,5 điểm )
Đặt câu :
Câu 8: Từ nào có tiếng bảo không mang nghĩa “giữ”, “giữ gìn” ( 0,5 điểm )
a/ bảo vệ
b/ bảo tồn
c/ bảo kiếm
d/ bảo tàng
Câu 9: Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống: ( 0,5 điểm )
Vì thời tiết xấu nên
Câu 10: Tìm một từ đồng nghĩa với từ nhân hậu ( 0,5 điểm )
Từ đồng nghĩa với từ nhân hậu là:
B/ KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
I/ Chính tả ( nghe-viết) : 5 điểm
Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả bài “Thầy cúng đi bệnh viện” ( sách
tiếng việt 5, tập 1, trang 158-159). Viết đầu bài và đoạn “Cụ Ún làm nghề thầy cúng
…… xin đưa cụ đi bệnh viện”
II/ Tập làm văn: 5 điểm
Tả một người thân của em.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 5
A/ KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm)
I/ Đọc thành tiếng: ( 5 điểm)
II/ Đọc thầm : ( 5 điểm)
Câu 1: 0,5 điểm
Khoanh vào ý a
Câu 2: 0,5 điểm
Khoanh vào ý c
Câu 3: 0,5 điểm
Khoanh vào ý c

Câu 4: 0,5 điểm
Khoanh vào ý b
Câu 5: 0,5 điểm
Khoanh vào ý c
Câu 6: 0,5 điểm
Tìm đúng mỗi động từ đạt 0,25 điểm.
Câu 7: 0,5 điểm
Đặt câu đúng đạt 0,5 điểm.
Câu 8: 0,5 điểm
Khoanh vào ý c
Câu 9: 0,5 điểm
Điền đúng vế câu đạt 0,5 điểm.
Câu 10: 0,5 điểm
Tìm đúng một từ đạt 0,5 điểm
B/ KIỂM TRA VIẾT : 10 điểm
I/ Chính tả: 5 điểm
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ đạt 5 điểm
Mắc mỗi lỗi chính tả trong bài viết trừ 0.5 điểm
II/ Tập làm văn: 5 điểm
Đảm bảo yêu cầu sau đây được 5 điểm
+ Viết được bài văn tả người.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng đúng từ, không mắt lỗi chính tả
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày viết sạch đẹp
+ Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và trình bày mà giáo viên cho
điểm.
BẢNG HAI CHIỀU
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Kĩ năng đọc
-Đọc rành mạch và tương đối

lưu loát các văn bản nghệ thuật,
hành chính, khoa học, báo chí,
… (tốc độ khoảng 110 tiếng/
phút); biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí.
- Bước đầu biết đọc có biểu cảm
bài văn, bài thơ, trích đoạn kịch
ngắn.
- Nhắc lại được từ ngữ, hình
ảnh, chi tiết, nhân vật nổi bật
trong bài văn, bài thơ, trích
đoạn kịch.
- Đọc thầm -
hiểu dàn ý, đại
ý của văn bản
(khoảng 300
chữ), trả lời
được các câu
hỏi về nội
dung, ý nghĩa
của bài đọc.
- Nhận xét
đúng về nhân
vật trong văn
bản tự sự; phát
biểu ý kiến cá
nhân về cái
đẹp của hình
ảnh, nhân vật
hoặc chi tiết
trong bài.

- Hiểu nội
dung, ý nghĩa
của các kí
hiệu, số liệu,
biểu đồ trong
văn bản.
- Thuộc 4 bài
thơ, đoạn văn
xuôi (khoảng
120 chữ) đã
học ở học kì I.
Kiến thức Từ và câu - Biết mở rộng vốn từ theo chủ
điểm “Giữ lấy màu xanh”
- Nhận biết được từ đồng nghĩa,
từ trái nghĩa.
- Nhận biết được quan hệ từ và
danh từ đã học ở lớp dưới.
- Nhận biết được các dấu câu đã
học và tác dụng của nó.
- Hiểu tác dụng
của các đại từ,
quan hệ từ đã
học.
- Bước đầu
biết lựa chọn
và sử dụng từ
đồng nghĩa, từ
trái nghĩa, từ
nhiều nghĩa,
đại từ, quan hệ

từ trong nói
hoặc viết.
- Biết dùng
các dấu câu để
diễn đạt có
hiệu quả.
- Bước đầu
biết dùng các
biện pháp
nhân hóa, so
sánh, để viết
được câu văn
hay.
Mức
độ
Chính tả -Biết viết và trình bày bài chính
tả đúng quy định; chữ viết đều
nét , thẳng hàng.
- Biết được quy tắc ghi dấu
thanh trên âm chính và những
quy tắc chính tả đã học (c/k,
g/gh, ng/ngh); viết được chữ ghi
tiếng có vần khó hoặc ít dùng
trong tiếng Việt.
- Nắm được
quy tắc viết
hoa tên người,
tên địa lí Việt
Nam.
- Nghe – viết,

nhớ- viết được
bài chính tả
khoảng 90 chữ
trong 15 phút,
không mắc quá
5 lỗi.
- Dựa vào
nghĩa để viết
đúng một số từ
ngữ cần phân
biệt phụ âm
đầu, vần, thanh
điệu dể lẫn do
ảnh hưởng của
cách phát âm
địa phương.
- Chữ viết liền
mạch, rõ ràng,
đúng chính tả.
- Biết tự phát
hiện và sửa lỗi
chính tả.
Tập làm văn -Nhận biết được cấu tạo 3 phần
(mở bài, thân bài, kết bài) của
bài văn tả người.
-Biết lập dàn ý cho bài văn tả
người.
-Biết tìm ý cho
đoạn văn, bài
văn và viết

được đoạn văn
tả người.
-Viết được bài
văn tả người
có độ dài
khoảng 150
chữ
(khoảng 15
câu).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×