Thø ngµy th¸ng n¨m 2011… …… ……
TRƯỜNG THCS ngun kh¾c viƯn THI HỌC KỲ II (09 – 10)
Họ tên……………………………………… Môn Âm nhạc 8
Lớp:…………………………………………… Thời gian 45 phút
Đề 1
I. TRẮC NGHIỆM (5đ) . Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:
Câu 1 : “Trái đất của chúng ta là một màu xanh vô tận: Màu xanh của rừng núi,
của biển cả bao la. Những dòng sông, ngọn núi, cánh đồng là những bức tranh
tuyệt vời. Muôn người sống trên trái đất đều muốn hát lên một bài ca của tình
yêu thương và lòng nhân ái…”. Đó là nói về bài hát nào ?
Dòng suối chảy về đâu Thầy cô cho em mùa
xuân
Ngôi nhà của chúng ta Tuổi đời mênh mông
Câu 2: Câu hát: “…Có tình yêu. Thời thơ ấu bướm hoa và chim cùng mưa nắng.
Em đứng bên trời tự do yêu đời thiết tha…”. Đó là lời của bài hát nào ?
Dòng suối chảy về đâu Thầy cô cho em mùa
xuân
Ngôi nhà của chúng ta Tuổi đời mênh mông
Câu 3 : Nhòp sáu tám là :
Mỗi nhòp có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn
Mỗi nhòp có 8 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn.
Mỗi nhòp có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.
Mỗi nhòp có 8 phách, mỗi phách bằng một nốt tròn chia 6
Câu 4. Bài hát: “Thầy cô cho em mùa xuân” là sáng tác của nhạc sỹ nào ?
Hình Phước Liên Vũ Hoàng Hoàng Lân Phạm
Tuyên
Câu 5 : Âm hình tiết tấu sau là của bài TĐN có tên là:
Chim hót đầu xuân Thầy Cô cho em mùa xuân
Chỉ có một trên đời Dòng suối chảy về đâu ?
Câu 6: Bài hát nào sau đây không phải là sáng tác của nhạc sỹ Trònh Công Sơn ?
Em là bông hồng nhỏ Chỉ có một trên đời
Tiếng ve gọi hè Tuổi đời mênh mông
Câu 7: Nhạc sỹ Phơ-rê-đê-rích Sô-panh là người nước nào ?
o Đức Balan Pháp
Câu 8: Bài hát Ngôi nhà của chúng ta là sáng tác của nhạc sỹ nào ?
Phạm Tuyên Trònh Công Sơn
Hình Phước Liên Vũ Hoàng
Điểm
Câu 9 : Bài hát “Dòng suối chảy về đâu ?” là nhạc của nước nào ?
Pháp o Balan Đức
Câu 10 : Một bài hát, hóa biểu không có dấu thăng, giáng ; kết thúc là nốt La .
Bài hát đó có giọng gì ?
La trưởng La thứ Đô thứ Đô
trưởng
II. TỰ LUẬN (5đ)
Cho bản nhạc (chưa vạch nhòp)
a/ Hãy vạch nhòp cho bản nhạc trên (1,5đ)
b/ Ghi tên các nốt cao độ của bản nhạc (1,5đ)
c/ Nhận xét về bản nhạc (1,5đ)
d/ Cho biết tên của bản nhạc (0,5đ)
BÀI LÀM
Thø .ngµy th¸ng n¨m 2011… … …
TRƯỜNG THCS ngun kh¾c viƯn THI HỌC KỲ II (09 – 10)
Họ tên……………………………………… Môn Âm nhạc 8
Lớp:…………………………………………… Thời gian 45 phút
Đề 2
I. TRẮC NGHIỆM (5đ) . Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:
Câu 1: Bài hát nào sau đây không phải là sáng tác của nhạc sỹ Trònh Công Sơn ?
Tiếng ve gọi hè Tuổi đời mênh mông
Em là bông hồng nhỏ Chỉ có một trên đời
Câu 2: Nhạc sỹ Phơ-rê-đê-rích Sô-panh là người nước nào ?
o Pháp Đức Balan
Câu 3: Bài hát Ngôi nhà của chúng ta là sáng tác của nhạc sỹ nào ?
Hình Phước Liên Vũ Hoàng
Phạm Tuyên Trònh Công Sơn
Câu 4 : Bài hát “Dòng suối chảy về đâu ?” là nhạc của nước nào ?
Pháp Balan Đức o
Câu 5 : Một bài hát, hóa biểu không có dấu thăng, giáng ; kết thúc là nốt La .
Bài hát đó có giọng gì ?
Đô thứ La trưởng La thứ Đô trưởng
Câu 6 : “Trái đất của chúng ta là một màu xanh vô tận: Màu xanh của rừng núi,
của biển cả bao la. Những dòng sông, ngọn núi, cánh đồng là những bức
tranh tuyệt vời. Muôn người sống trên trái đất đều muốn hát lên một bài ca
của tình yêu thương và lòng nhân ái…”. Đó là nói về bài hát nào ?
Ngôi nhà của chúng ta Tuổi đời mênh mông
Dòng suối chảy về đâu Thầy cô cho em mùa
xuân
Câu 7: Câu hát: “…Có tình yêu. Thời thơ ấu bướm hoa và chim cùng mưa nắng.
Em đứng bên trời tự do yêu đời thiết tha…”. Đó là lời của bài hát nào ?
Ngôi nhà của chúng ta Tuổi đời mênh mông
Dòng suối chảy về đâu Thầy cô cho em mùa
xuân
Câu 8 : Nhòp sáu tám là :
Mỗi nhòp có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn
Mỗi nhòp có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.
Mỗi nhòp có 8 phách, mỗi phách bằng một nốt tròn chia 6
Mỗi nhòp có 8 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn.
Câu 9. Bài hát: “Thầy cô cho em mùa xuân” là sáng tác của nhạc sỹ nào ?
Điểm
Phạm Tuyên Hình Phước Liên Vũ Hoàng Hoàng Lân
Câu 10 : Âm hình tiết tấu sau là của bài TĐN có tên là:
Chỉ có một trên đời Dòng suối chảy về đâu ?
Chim hót đầu xuân Thầy Cô cho em mùa xuân
II. TỰ LUẬN (5đ)
Cho bản nhạc (chưa vạch nhòp)
a/ Hãy vạch nhòp cho bản nhạc trên (1,5đ)
b/ Ghi tên các nốt cao độ của bản nhạc (1,5đ)
c/ Nhận xét về bản nhạc (1,5đ)
d/ Cho biết tên của bản nhạc (0,5đ)
BÀI LÀM