Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi am nhac 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.9 KB, 3 trang )

TRƯỜNG DTNT NINH SƠN
Họ và tên:…………………………
………………………………………
Lớp :…………… SBD:…………
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2007-2008
Môn : Âm Nhạc 7 – Thời gian : 90 phút.
Số tờ :.................
CHỮ KÍ GIÁM THỊ
Điểm Lời phê của Thầy Cô giáo
ĐỀ KIỂM TRA:
I/ Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu : ( 6 điểm )
Câu 1 :Trong bài hát “ Mái trường mến yêu”. Câu hát có giai điệu hoàn toàn giống với câu:
“ Khi giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá” là :
a- Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên.
b- Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu.
c- Có loài chim đang hót vang hòa tựa như nói.
Câu 2 : Bài hát “ Lí cây đa” là dân ca vùng :
a- Thanh Hóa c- Quan họ Bắc Ninh.
b- Bắc Bộ d- Nam Bộ.
Câu 3 :Bài hát “Chúng em cần hòa bình” có nội dung chính là :
a- Nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình thân ái.
b- Ca ngợi cuộc sống hòa bình, tinh thần đoàn kết của thiếu nhi Việt Nam.
Câu 4 : Tác giả của bài hát “ Nhạc rừng” là :
a- Hoàng Việt c- Phạm Tuyên.
b- Đỗ Nhuận d- Hoàng Long.
Câu 5 : Cách đánh nhòp  là:
a- b- c-
Câu 6 : Nốt trắng có trường độ bằng :
a- Một nốt tròn c- Hai nốt móc kép.
b- Hai nốt móc đơn d- Bốn nốt móc đơn.


Câu 7 : Tiết tấu móc giật được viết như sau :
a- .  b- .  c- .  d- . 
Câu 8 : Tiết tấu đảo phách cân được viết như sau :
a-    b-    c-    d-   
Câu 9 :Kí hiệu dấu nhắc lại là :
a-   b-  c-  d- 
Câu 10 : Dấu hóa là kí hiệu dùng để :
a- Chỉ khoảng cách về độ cao của các nốt nhạc.
b- Chỉ khoảng cách về độ cao giữa hai âm thanh đi liền bậc.
c- Thay đổi độ cao của các nốt nhạc.
Câu 11 : Dấu hoá bất thường có tác dụng như thế nào ?
2
1
4
1
3
4
1
3
4
3
2
2
a- Ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhòp.
b- Ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên, cùng cao độ đứng sau nó trong phạm vi một khuông
nhạc.
c- Ảnh hưởng tới tất cả các nốt nhạc cùng tên trong bài.
Câu 12 : Dấu hoá thăng ( # ) dùng để :
a- Nâng cao nốt nhạc lên ½ cung
b- Hạ thấp nốt nhạc xuống ½ cung

c- Nâng cao nốt nhạc lên 1 cung.
II/ Viết kí hiệu của các dấu sau: ( 1 điểm )
a- Dấu thăng : ……………
b- Dấu giáng:………………
c- Dấu bình :……………..
d- Dấu nối :……………..
III/ Viết cấu tạo cung và nửa cung trên 7 bậc âm tự nhiên : ( 1 điểm )
IV/ Hoàn chỉnh đònh nghóa sau : ( 1 điểm )
Nhòp gồm có………………………………trong 1 nhòp. Độ dài mỗi phách bằng……………………
Phách 1…………………………., phách 2 nhẹ, phách 3……………………….. , phách 4 nhẹ.
V/ Chép nhạc câu đầu bài TĐN số 2 : ( 1 điểm )
----------------------------  --------------------------------
ĐÁP ÁN ÂN NHẠC 7 – HỌC KÌ I (08-09)
Câu Lời giải Điểm
I/ Trắc nghiệm
6 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
1 - c
2 –c

3 – a
4 – a
5 – b
6 – d
7 – b
8 – b
9 – a
10 – c
11 – a
12 – a
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
II/
Viết kí hiệu
1 điểm
a- Dấu thăng: 
b- Dấu giáng: 
c- Dấu bình : 
d- Dấu nối :
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
III/
Cấu tạïo cung và nửa cung và nửa cung
1 điểm
IV/
Hoàn chỉnh đònh nghóa
1 điểm
- 4 phách.
- Một hình nốt đen
- Mạnh.
- Mạnh vừa
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
V/
Chép nhạc câu đầu bài TDDN số 2 1 điểm
Chép
đúng 1 ô
nhòp :
0,25 đ
----------------------------  --------------------------------

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×