Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Phân tích chi phí, lợi ích việc phân loại rác thải sinh hoạt ngay tại nguồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.57 KB, 89 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
lời nói đầu
Thủ đô Hà Nội của chúng ta đang ngày một phát triển mọi mặt về Kinh tế và Xã
hội. Đời sống của nhân dân đợc cải thiện, xu hớng tiêu dùng vật chất ngày càng
cao. Đi cùng với điều đó là sự gia tăng của khối lợng rác thải sinh hoạt. Hiện nay
công nghệ xử lý rác thải của Hà Nội chủ yếu là chôn lấp hợp vệ sịnh. Đây là biện
pháp xử lý khá phù hợp trớc điều kiện ngân sách của Thành phố có hạn. Tuy
nhiên, đây cha phải là biện pháp bền vững và lâu dài trong việc quản lý chất thải
bởi lẽ quỹ đất chôn lấp của chúng ta chỉ có hạn, việc chôn lấp chất thải gây nhiều
vấn đề về ô nhiễm môi trờng và Xã hội khác. Vì vậy chúng ta cần có biện pháp
nhằm giảm thiểu chất thải.
Trớc bài toán trên, một biện pháp chúng ta cần thực hiện trong thời gian tới đó là
tiến hành phân loại rác thải sinh hoạt ngay tại các hộ gia đình. Điều này sẽ đảm
bảo giảm thiểu chất thải đợc chôn lấp, tận dụng những chất thải có ích, có biện
pháp xử lý thích hợp đối với chất thải độc hại....
Việc phân loại rác thải sinh hoạt đem lại nhiều lợi ích. Tuy nhiên một câu hỏi đặt
ra: "Vậy những lợi ích đó là bao nhiêu?. "
Để trả lời cho câu hỏi này, tôi đã chọn Đề tài:
"Phân tích chi phí, lợi ích việc phân loại rác thải sinh hoạt ngay tại nguồn".
Phạm vi nghiên cứu của đề tài gồm:
+ Thủ đô Hà Nội.
+ Khu vực xung quanh XN sản xuất phân Compost Cầu Diễn: Khu vực đối diện với
XN, tập thể cơ khí Đại Mỗ, tập thể cơ khí 5.
+ Khu vực xung quanh bãi chôn lấp rác Nam Sơn: Tại 3 xã: Hồng Kỳ, Nam Sơn,
Bắc Sơn.
Đối tợng nghiên cứu gồm:
+ Công ty Môi trờng Đô thị Hà Nội - URENCO.
+ Nhân dân thủ đô đợc hởng dịch vụ thu gom rác thải.
+ Nhân dân khu vực xung quanh XN sản xuất phân CD và bãi rác Nam Sơn.
+ Những ngời đồng nát.
Kết cấu đề tài gồm 4 chơng:


+ Chơng I: Cơ sở lý luận.
+ Chơng II: Hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Hà Nội.
+ Chơng III: Phân tích chi phí, lợi ích việc phân loại rác thải sinh hoạt ngay tại
nguồn.
+ Chơng IV: Kết luận, kiến nghị và giải pháp.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời cảm ơn
Qua thời gian thực tập vừa qua, với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ
của gia đình, thầy cô, bạn bè tôi đ hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: ã
"Phân tích chi phí, lợi ích việc phân loại rác thải sinh hoạt ngay tại nguồn".
Đề tài này có lẽ sẽ không thực hiện đợc nếu thiếu sự giúp đỡ tận tình của các cán
bộ Phòng QLMT - Sở Tài nguyên và Môi trờng Hà Nội; Phòng Hợp tác Quốc tế và
Phòng Tổ chức lao động - URENCO Hà Nội; Ban GTCC - Đài phát thanh và
truyền hình Hà Nội; Tập thể lớp QTKD Anh 2 K38 - Đại học Ngoại thơng đ giúpã
tôi đi điều tra chọn mẫu tại Hà Nội; Nhân dân tại Tập thể cơ khí ĐạI Mỗ, tập thể cơ
khí 5 - Cầu Diễn; Nhân dân tại 3 x : Hồng Kỳ, Nam Sơn, Bắc Sơn - Sóc Sơn đã ã
tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình đi điều tra, thực tế; và đặc biệt là Cô giáo
- Thạc sỹ Lê Thu Hoa - ngời đ trực tiếp hã ớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực
tập và viết chuyên đề, Kỹ s Phan Quỳnh Nh - ngời đ đóng góp ý kiến, hã ớng dẫn
và giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại Phòng QLMT - Sở Tài nguyên và Môi tr-
ờng Hà Nội.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn!
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I. Cơ sở lý luận
I. Tổng quan về chất thải, chất thải rắn, rác thải Sinh hoạt:
1. Chất thải:
1.1. Khái niệm:
a. "Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của con ngời, một bộ phận vật liệu

không có hoặc không còn giá trị sử dụng nữa gọi chung là chất thải."
(1)
"Vật liệu không có hoặc không còn giá trị sử dụng" đợc hiểu theo nghĩa rộng. Đối
với từng đối tợng khác nhau thì vật liệu đó có thể là chất thải hoặc có thể là một
nguồn tài nguyên hay nguyên liệu đầu vào. Ví dụ: Rác thải Sinh hoạt hữu cơ đối
với các hộ gia đình là chất thải nhng đối với đơn vị sản xuất phân Vi sinh thì đó lại
là 1 nguồn nguyên liệu đầu vào quan trọng.
Vậy căn cứ nào để xác định 1 vật liệu là chất thải hay là nguồn tài nguyên đối với
1 đối tợng. Theo Pearce và Turner, điều đó tuỳ thuộc vào số lợng các yếu tố kinh
tế, kỹ thuật và Xã hội:
- Yếu tố Kinh tế: Phụ thuộc vào giá chế biến, giá khai thác nguồn tài nguyên thay
thế khác hoặc phí đổ thải so với chi phí tận dụng, tái chế chất thải....
"Nếu giá của vật liệu thải trên thị trờng là 0 hoặc nhỏ hơn các chi phí biến đổi cho
việc thu gom và chế biến nó, hoặc lớn hơn giá các vật liệu đồng dạng nguyên
khai, thì chất thải đó bị thải loại, hoặc đem chôn lấp trong môi trờng nh là một chất
cặn b ."ã
(

2

)
- Yếu tố về Kỹ thuật: Đó là đòi hỏi của công nghệ đối với yếu tố đầu vào. Khi thay
đổi, đổi mới công nghệ thì chất thải của dây truyền này có thể trở thành nguyên
liệu của dây truyền khác.
- Yếu tố về Xã hội: Thói quen, phong tục, tập quán và quy định đối với việc xử lý
một chất thải.
b. Chất thải gây ô nhiễm: Đó là những chất thải nếu không đợc xử lý hợp lý sẽ hây
ra hậu quả lâu dài, hoặc gây ra ô nhiễm sau một thời gian dài.
1.2. Các thuộc tính của chất thải:
3

a. Chất thải tồn tại ở mọi dạng vật chất: rắn, lỏng, khí có thể xác định đợc khối l-
ợng. Một số chất thải tồn tại dới dạng khó xác định nh nhiệt, bức xạ, phóng xạ...
1
. Giáo trình quản lý Môi trờng, trang 13 - Tr.ĐH KTQD, Khoa KT&QL MT,ĐT.
2
Kinh tế chất thải Đô thị ở Việt Nam, tr 11 - Viện NCCL&CS KH và CN, Dự án VIETPRO-2020 - NXB
CTQG, 1999.
3
Tham khảo: Giáo trình quản lý Môi trờng, trang 13 - Tr.ĐH KTQD, Khoa KT&QL MT,ĐT.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tác động gây ô nhiễm của chất thải là do các thuộc tính về lý học, hoá học, sinh
học , trong đó thuộc tính hoá học là quan trọng nhất.
b. Nhiều chất thải có thuộc tính tích luỹ dần do các hóa chất bền vững và sự bảo
tồn vật chất nên từ một lợng nhỏ vô hại qua thời gian chúng tích luỹ thành lợng đủ
lớn gây tác hại nguy hiểm, đó là các kim loại nặng nh As, Hg, Zn ...
c. Các hoá chất trong chất thải có thể kết hợp với nhau tạo nên những hợp chất ít
hoặc nguy hiểm hơn. Ngời ta gọi đây là đặc điểm cộng hởng của chất thải.
d. Một số các chất thải (rác thải SH, chất thải bệnh viện ...) còn có các đặc thù
sinh học. Qua các các quá trình biến đổi, phân huỷ các chất thải này có thể trở
thành các sản phẩm tạo ra các ổ dịch bệnh, đặc biệt là ở vùng có khí hậu nóng ẩm
thích hợp.
1.3. Quản lý chất thải:
Quản lý chất thải với ý nghĩa quản lý các chất gây ô nhiễm đợc thực hiện bởi sơ đồ
sau
4
:
2.Chất thải rắn:
2.1. Khái niệm:
- "Chất thải rắn: Là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động của con ngời

hoặc các khu công nghiệp, bao gồm: chất thải từ các khu dân c, đờng phố, các
hoạt động thơng mại, dịch vụ, văn phòng, xây dựng, sản xuất và các chất thải
không độc hại từ các khu vực y tế."
5
4
Giáo trình quản lý Môi trờng, trang 13 - Tr.ĐH KTQD, Khoa KT&QL MT,ĐT.
5
Tiêu chuẩn Việt Nam 2000: Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh - Yêu cầu kỹ thuật an toàn môi
trờng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nguồn ô nhiễm
(sản xuất và sinh hoạt)
Đường truyền chất ô nhiễm
(Sự lan truyền ô nhiễm)
Đối tượng bị
ô nhiễm
Cơ quan giám sát
Môi trường
Cơ quan giám sát
tiếp xúc
Cơ quan ĐTM
Cơ quan ra quyết định
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2. Nguồn thải rắn:
Chất thải rắn bao gồm: Chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp và chất thải
Sinh hoạt, trong đó chất thải công nghiệp đóng vai trò quan trọng nhất.
a. Chất thải công nghiệp:
Các chất thải nh: Đất đá từ ngành khai thác mỏ, tro và xỉ trong ngành công nghiệp
luyện kim... Có thể nói rằng hiện nay tất cả các ngành công nghiệp, kể cả công
nghiệp điện tử là ngành công nghiệp đợc xem là "sạch" nhất, đều là nguồn phát

sinh chất thải rắn, gây ra ô nhiễm môi trờng ở các mức độ khác nhau.
b. Chất thải nông nghiệp:
Các chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất nông nghiệp nh: các loại bao, túi,
lọ trong đó còn tồn d của thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật; phân, sản phẩm
thừa của gia súc...
Các loại chất thải này nếu nh không đợc thu gom, xử lý hợp lý sẽ gây ô nhiễm môi
trờng. Đặc biệt là các tồn d của thuốc trừ sâu đợc tích tụ trong đất gây nên độc
hại; các loại phân động vật, xác động vật chết do bệnh dịch...là ổ dịch bệnh nguy
hiểm đối với con ngời.
c. Chất thải sinh hoạt:
3.Chất thải sinh hoạt:
3.1. Khái niệm:
"Thuật ngữ chất thải sinh hoạt đợc dùng để chỉ tất cả các loại chất thải còn lại
xuất phát từ mọi khía cạnh của hoạt động con ngời trong cuộc sống hàng
ngày. .... Trong nhiều trờng hợp chất thải sinh hoạt còn gọi là rác thải."
6
Sự ô nhiễm bởi rác thải sinh hoạt chủ yếu do rác phát sinh từ các khu vực đông
dân c với khối lợng lớn nhng không đợc xử lý hợp lý. Ô nhiễm chủ yếu là ô nhiễm
không khí, ô nhiễm nguồn nớc và đặc biệt các bãi rác sẽ trở thành ổ dịch bệnh khi
rác thải bị phân huỷ.
3.2. Thành phần của rác thải sinh hoạt:
Thành phần chủ yếu của rác thái sinh hoạt gồm:
+ Rác thải hữu cơ (rau, củ, quả thừa...).
+ Rác thải có thể tái chế (giấy, bìa, kim loại, vỏ ô tô, cao su...).
+ Rác thải chôn lấp: Đó là những chất vô cơ không còn giá trị sử dụng nh: đất, đá,
vỏ ốc....
+ Rác thải độc hại (ắc quy, thuốc quá hạn...).
6
Giáo trình quản lý Môi trờng, trang 49 - Tr.ĐH KTQD, Khoa KT&QL MT,ĐT.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.3. Các ph ơng pháp xử lý rác thải Sinh hoạt:
a. Chôn lấp hợp vệ sinh:
- Đây là phơng pháp thích hợp đối với các nớc đang phát triển vì chi phí xử lý rẻ
hơn so với các phơng pháp khác.
- Tuy nhiên, phơng pháp chôn lấp có một số nhợc điểm sau:
+ Không tận dụng đợc tối đa vật liệu tái chế.
+ Quỹ đất có hạn nên đây không phải là phơng pháp lâu dài.
+ Là nguồn của một số vật chủ trung gian gây bệnh nh ruồi, muỗi, chuột...
+ Gây ra ô nhiễm môi trờng, đặc biệt là môi trờng không khí cho các vùng xung
quanh.
+ Dễ gây cháy, nổ do khí thải (hỗn hợp khí sinh ra từ ô chôn lấp chất thải do quá
trình tự phân huỷ tự nhiên của chất thải trong các điều kiện nhất định về độ ẩm,
nhiệt độ...).
7
+ Rò rỉ chất thải bằng các nớc rác, gây ô nhiễm môi trờng nớc mặt và nớc ngầm.
b. ủ làm phân hữu cơ (Compost):
-" ủ là quá trình mà trong đó các chất thối rữa chuyển hoá về mặt sinh học trong
chất thải rắn, biến chúng thành phân hữu cơ. Qúa trình này đòi hỏi đảm bảo vệ
sinh tốt, triệt để ngăn ngừa các sinh vật gây bệnh bằng các sử dụng nhiệt phân
huỷ sinh học và các chất kháng sinh do nấm tạo ra. Tuy nhiên cần loại bỏ chất
cặn b ở thể rắn và thể khí còn lại."ã
8
- Rác thải hữu cơ trong rác thải Sinh hoạt chiếm một tỷ lệ lớn. Vì vậy việc chế biến
rác thải SH thành phân hữu cơ đem lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế và môi trờng.
Tuy nhiên điều này chỉ đợc hiện hiệu quả nếu nh rác thải SH đã đợc phân loại trớc
khi đa vào chế biến phân Compost.
c. ủ tạo khí gas (sinh khí):
Đây là phơng pháp tận dụng chất thải hữu cơ để ủ tạo ra khí Gas (khí mêtan) và
phân bón.

Phơng pháp này không đợc sử dụng rộng rãi để huỷ chất thải rắn. Phơng pháp
thích hợp nhất đối với các vùng nông thôn, nơi có nguồn chất thải từ gia súc lớn.
d. Thiêu đốt:
7
Tiêu chuẩn Việt Nam 2000: Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh - Yêu cầu kỹ thuật an toàn môi
trờng.
8
Giáo trình quản lý Môi trờng, trang 53 - Tr.ĐH KTQD, Khoa KT&QL MT,ĐT.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- "Thiêu đốt là quá trình chất thải dễ cháy bị chuyển hoá thành cặn b chứa cácã
chất hầu nh không cháy đợc và các khí phát tán vào khí quyển."
9
- Ưu điểm:
+ Tích kiệm quỹ đất chôn lấp.
+ Có thể thu đợc nhiệt cho các mục đích khác.
+ Xử lý nhanh chóng, ít gây ô nhiễm môi trờng.
- Nhợc điểm:
+ Chi phí xử lý lớn nên cha phù hợp đối với các nớc đang phát triển
So sánh một số tiêu chuẩn về chi phí xử lý giữa các phơng pháp
10
Tiêu chuẩn Các phơng pháp xử lý
Chôn lấp
ủ phân
Thiêu đốt
Chi phí vốn liên quan 1 1.5-5 3-5
Chi phí quản lý và vận hành 1 1.7 2.5-3
Nhu cầu đất 1 0.33 0.33
d. Thu hồi tài nguyên:
Các phơng pháp nh chôn lấp hay thiêu đốt có nhợc điểm là không tận dụng đợc tài

nguồn tài nguyên từ rác thải. Các loại rác thải nh giấy, bìa, thuỷ tinh, nhựa... có thể
đợc tận dụng làm nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất khác.
Vì vậy phơng pháp hữu hiệu nhất đối với việc xử lý chất thải đó là tiến hành phân
loại chất thải ra từng loại khác nhau để có các biện pháp xử lý thích hợp.
Phơng pháp này cho phép tích kiệm đợc chi phí trong việc xử lý chất thải, tận dụng
đợc nguồn tài nguyên từ chất thải, giảm thiệt hại ô nhiễm môi trờng từ việc xử lý
chất thải.
Tuy nhiên, phơng pháp này đợc thực hiện đòi hỏi ý thức cao của ngời dân trong
việc phân loại rác thải.
II. Khái quát về phơng pháp phân tích Chi phí, Lợi ích (CBA):
9
Giáo trình quản lý Môi trờng, trang 54 - Tr.ĐH KTQD, Khoa KT&QL MT,ĐT.
10
Giáo trình quản lý Môi trờng, trang 55 - Tr.ĐH KTQD, Khoa KT&QL MT,ĐT.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. Khái niệm:
a." Phân tích lợi ích chi phí là một phơng pháp để đánh giá sự mong muốn tơng
đối giữa các phơng án cạnh tranh nhau, khi sự lựa chọn đ ợc đo l ờng bằng giá trị
kinh tế tạo ra cho toàn X hộiã ".
11
Phân tích CBA khác với phân tích tài chính. Phân tích tài chính chỉ đơn giản phân
tích các luồng tiền vào, ra đối với một cá nhân đơn lẻ. Phân tích CBA phân tích giá
trị kinh tế, tức đo lờng toàn bộ chi phí và lợi ích thực của Xã hội giữa các phơng án
khác nhau.
Với sự phân tích toàn diện những chi phí và lợi ích của Xã hội, CBA trở thành một
phơng pháp làm cơ sở cho nhà hoạch định chính sách lựa chọn giữa các phơng
án.
b. Theo phân tích CBA, một phơng án đợc lựa chọn khi đạt đợc lợi ích Xã hội ròng
lớn nhất. Cơ sở của sự lựa chọn này là "Cải thiện Pareto thực tế".

"Nguyên tắc cơ bản cho việc lựa chọn là cải thiện Pareto thực tế. Một thay đổi
thực tế làm ít nhất một ng ời giàu lên và không ai bị nghèo đi là một cải thiện
Pareto thực tế"
12
Tuy nhiên, không phải bất cứ dự án nào cũng "làm ít nhất một ngời giàu lên và
không ai bị nghèo đI". Bất cứ dự án cho dù có lợi ích Xã hội ròng lớn nhng gây
thiệt hại cho một đối tợng nào đó trong Xã hội đều vi phạm nguyên tắc lựa chọn
của Cải thiện Pareto thực tế. Đây chính là sự hạn chế của Nguyên tắc lựa chọn
dựa trên cải thiện Pareto thực tế.
Để khắc phục hạn chế này, nguyên tắc trên đã đợc chỉnh sửa. Nguyên tắc lựa
chọn là cải thiện Pareto tiềm năng, với 2 tiêu chí:
- Tiêu chí của Kaldor: Phơng án A đợc lựa chọn so với tình trạng hiện tại nếu
những ngời đợc hởng lợi từ A có thể đền bù cho ngời bị thiệt, và tổng thể Xã hội
vẫn giàu lên.
- Tiêu chí của Hicks: Phơng án A đợc lựa chọn so với tình trạng hiện tại nếu ngời
đợc lợi từ A có thể hối lộ cho ngời bị thiệt để chấp nhận A, và vẫn giàu lên.
13
Nh vậy tiêu chí lựa chọn giữa các phơng án đó là phơng án có lợi ích XH ròng lớn
nhất.
c. WTA và WTP:
11
Nhập môn phân tích Lợi ích, Chi phí, tr 10 - Ths Trần Võ Hùng Sơn - NXB ĐHQG Tp. HCM, 2001.
12
Nhập môn phân tích Lợi ích, Chi phí, tr 29- Ths Trần Võ Hùng Sơn - NXB ĐHQG Tp. HCM, 2001.
13
Nhập môn phân tích Lợi ích, Chi phí, tr 34- Ths Trần Võ Hùng Sơn - NXB ĐHQG Tp. HCM, 2001.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- WTA (Willing to Accept) - Sẵn lòng chấp nhận: Đo lờng mức chấp nhận đền bù
của ngời bị thiệt hại với một điều kiện bất thuận lợi. WTA dùng để xác định chi phí,

thiệt hại Xã hội của một hoạt động nào đó.
- WTP (Willing to Pay) - Sẵn lòng chi trả: Đo lờng mức sẵn lòng chi trả của ngời đ-
ợc hởng lợi để đợc hởng một lợi ích. WTP dùng để xác định lợi ích Xã hội của một
hoạt động nào đó
2. Mục tiêu của phân tích CBA:
Phân tích CBA nhằm cung cấp thông tin cho ngời ra quyết định lựa chọn phơng
án. Kết quả của CBA không có tính bác bỏ 1 phơng án mà nó chỉ mang tính
khuyến nghị đối với ngời ra quyết định.
3. Quy trình tổng quát của CBA:
Phân tích CBA luôn luôn đi theo các bớc nối tiếp, bớc trớc là cơ sở cho các bớc
tiếp theo. Mỗi một bớc có vị trí quan trọng riêng, đảm bảo cho việc xác định lợi ích
XH ròng chính xác.
Các bớc phân tích lợi ích, chi phí:
3.1. Nhận dạng vấn đề và xác định các phơng án giải quyết:
Bớc này nhằm cung cấp cho ngời lựa chọn thông tin về tình trạng hiện tại, phơng
án giải quyết, khoảng cách giữa tình trạng hiện tại và tình trạng sau khi phơng án
đợc thực hiện.
3.2. Nhận dạng lợi ích và chi phí xã hội ròng của mỗi phơng án:
Bớc này là nhận dạng bản chất của lợi ích và chi phí Xã hội thực của mỗi phơng
án.
Có nhận dạng chi phí và lợi ích đúng thì mới đảm bảo kết quả của việc phân tích
chính xác. Đây là bớc rất quan trọng, là khung sờn, hớng đI của việc phân tích, là
cơ sở cho các bớc tiếp theo.
3.3. Đánh giá lợi ích và chi phí của mỗi phơng án:
Sau khi nhận dạng các chi phí và lợi ích Xã hội, bớc tiếp theo là lợng hoá các chi
phí và lợi ích ấy về giá trị tiền tệ.
WTA (Willing to Accept) và WTP (Willing to Pay) đợc xác định để đánh giá chi phí
và lợi ích. Nh vậy giá trị trong phân tích CBA có thể khác xa so với giá trị trong
phân tích tài chính đơn thuần.
Những chi phí và lợi ích có giá trên thị trờng ta có thể dễ dàng lợng hoá chúng. Tuy

nhiên trong phân tích CBA, nhiều chi phí và lợi ích không có giá trên thị trờng,
chúng cần sử dụng các phơng pháp để lợng hoá chúng.
3.4. Lập bảng lợi ích và chi phí hàng năm:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Gía trị chi phí, lợi ích Xã hội, lợi ích XH ròng hàng năm của mỗi phơng án đợc lập
thành bảng theo các năm phát sinh.
Việc lập bảng này khá đơn giản. Qúa trình liệt kê các kết quả theo năm phát sinh
và tính toán lợi ích ròng hàng năm giúp cho ngời phân tích hiểu đợc cấu trúc của
dự án và dòng lợi ích, chi phí theo thời gian.
Bảng minh họa:
Năm Tổng lợi ích Tổng chi phí Lợi ích ròng hàng năm
1 B
1
C
1
B
1
- C
1
- - - -
- - - -
t B
t
C
t
B
t
- C
t

3.5. Tính toán tổng lợi ích Xã hội ròng của mỗi phơng án:
Tính toán tổng lợi ích XH ròng ta không thể đơn giản cộng toàn bộ lợi ích ròng
hàng năm. Công việc này phải đợc tiến hành qua 2 bớc:
- Bớc 1: Chọn 1 mốc thời điểm (thờng là đầu năm phát sinh chi phí và lợi ích Xã
hội). Quy đổi các giá trị lợi ích XH ròng hàng năm về mốc thời điểm đã chọn theo
tỷ lệ chiết khấu - r (có thể r hàng năm khác nhau).
- Bớc 2: Cộng các giá trị lợi ích XH ròng đã đợc quy đổi. Nếu mốc thời điểm đợc
lựa chọn là đầu năm phát sinh chi phí và lợi ích Xã hội, ta đợc giá trị NPV của lợi
ích XH ròng.
3.6. So sánh các phơng án theo lợi ích XH ròng:
Sau khi tính toán đợc tổng lợi ích XH ròng mỗi phơng án, ta có thể dễ dàng xếp
hạng các phơng án theo tiêu chí quy mô lợi ích XH ròng.
3.7. Kiểm định ảnh hởng của sự thay đổi trong giả định và dữ liệu:
Trong quá trình phân tích CBA, có nhiều dữ liệu cha đợc ớc tính đầy đủ, đợc tính
toán chính xác. Bên cạnh đó ngời phân tích cần đa ra một số giả định để cho việc
tính toán và so sánh đợc đơn giản hoá.
Vì vậy trớc khi đa ra đề nghị cuối cùng, ngời phân tích CBA cần phải kiểm định lại
dữ liệu và giả định bên cạnh các kết quả tổng lợi ích XH ròng.
3.8. Đa ra kiến nghị cuối cùng:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ở bớc cuối cùng này, ngời phân tích khuyến nghị một phơng án đáng mong muốn
nhất. Nhà phân tích cũng thảo luận sự tin cậy của dữ liệu, giả định và các kiến
nghị.
4. Một số phơng pháp lợng hoá chi phí và lợi ích X hội:ã
Trong phân tích CBA có 2 nhóm phơng pháp chính để lợng hoá chi phí, lợi ích Xã
hội:
- Nhóm phơng pháp sử dụng đờng cung, đờng cầu.
- Nhóm phơng pháp không sử dụng đờng cung, đờng cầu.
4.1. Nhóm ph ơng pháp sử dụng đ ờng cung, đ ờng cầu.

Ngời phân tích đa ra một dạng hàm cung, cầu. Xác định một chuỗi số liệu dùng để
ớc lợng hàm cung, hàm cầu.
Hàm cầu, hàm cung là cơ sở để xác định lợi ích và chi phí XH. Lợi ích Xã hội ròng
đợc xác định theo phơng pháp tích phân hàm (cầu - cung) với một quy mô của
biến độc lập xác định.
Nhóm phơng pháp này cơ u điểm là bên cạnh việc xác định lợi ích Xã hội ròng,
chúng ta còn có thể dự báo và phân tích nhiều tiêu chí khác theo hàm cung, hàm
cầu.
Tuy nhiên phơng pháp này đòi hỏi ngời phân tích phải có chuỗi các số liệu, đa ra
nhiều giả định về mô hình cung, cầu nên việc phân tích tốn kém, phức tạp và độ
tin cậy có thể tỷ lệ nghịch theo quy mô của giả định và dữ liệu ớc tính.
4.2. Nhóm ph ơng pháp không sử dụng đ ờng cung, cầu:
Nhóm phơng pháp này gồm có nhiều phơng pháp nh:
+ Phơng pháp đáp ứng theo liều lợng.
+ Phơng pháp chi phí thay thế.
+ Phơng pháp hành vi xoa dịu.
+ Phơng pháp chi phí cơ hội.
Trong 1 phần bài nghiên cứu này, ngời phân tích sử dụng phơng pháp chi phí cơ
hội. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu kỹ về phơng pháp chi phí cơ hội.
- Khái niệm: Chi phí cơ hội của một hoạt động là lợi ích lớn nhất bị bỏ qua của hoạt
động thay thế khác khi thực hiện hoạt động đó.
Khái niệm của chi phí cơ hội chỉ có ý nghĩa khi quy luật kinh tế: "Nguồn lực hạn
chế" tồn tại. Nếu nh nguồn lực (đất đai, vốn, lao động,....) của chúng ta là vô hạn,
chúng ta có thể tiến hành hàng loạt các hoạt động mà chúng ta mong muốn mà
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
không cần quan tâm gì tới chi phí mà chúng ta phải bỏ ra. Tuy nhiên đây là mơ ớc
không tởng!.
- Để xác định chi phí cơ hội của một hoạt động, trớc hết ta cần xác định mọi lợi ích
của các hoạt động thay thế khác, sau đó so sánh chúng để tìm ra một giá trị lợi ích

lớn nhất của 1 hoạt động thay thế.
Phơng pháp chi phí cơ hội có một hạn chế cơ bản, đó là sự đánh giá khác nhau về
lợi ích lớn nhất bị bỏ qua giữa các đối tợng đánh giá - ngời phân tích khác nhau. Vì
vậy khi đa ra kết luận cuối cùng, ngời phân tích sẽ gặp phải nhiều tranh luận, ý
kiến khác nhau về giá trị chi phí Xã hội.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II. Hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị
thành phố Hà Nội
I. Hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Hà Nội:
1. Bối cảnh:
Hà Nội có diện tích khoảng 918.46 km
2
, gồm 7 Quận nội thành và 5 Huyện ngoại
thành. 7 Quận nội thành đang trong quá trình đô thị hoá cao với diện tích khoảng
84 km
2
, dân số xấp xỉ 1.4 triệu ngời.
Hà Nội hiện có khoảng 5000 nhà máy xí nghiệp, 36 bệnh viện chính, 55 chợ, hàng
trăm nhà hàng, khách sạn và các cơ sở thơng mại dịch vụ.
Mỗi ngày trên địa bàn nội thành thải ra khoảng 1500 tấn chất thải (không kể chất
thải xây dựng), trong đó có hơn 100 tấn chất thải công nghiệp và bệnh viện.
Theo số liệu điều tra của Jica-Nhật Bản năm 2000, trong tổng lợng 1250 tấn chất
thải sinh hoạt mỗi ngày gồm:
14
Thành phần Tỷ lệ (%)
Rác hữu cơ 41.98
Giấy 5.27
Nhựa, cao su 7.19
Gỗ, vải vụn 1.75

Kính, thuỷ tinh 1.42
Kim loại 0.59
Xơng, mảnh vỏ sò 1.27
Đá, gạch 6.89
Bụi, đất và chất khác 33.67
- Chất thải có thể làm phân vi sinh: chiếm khoảng 40%.
- Chất thải có thể tái chế: chiếm từ 7%-10% (Sắt, thép, thuỷ tinh, giấy, bìa....).
- Chất thải chôn lấp: chiểm khoảng 50% (Chất vô cơ: sành, sứ, xỉ than....).
14
Báo cáo tham luận "Xây dựng mô hình thí điểm thu gom phân loại rác SH tại nguồn trên địa bàn
thành phố HN" - Sở GTCC, URENCO HN, 2001.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Chất thải nguy hại: nhỏ hơn 1% (pin, ắc quy, thuốc quá hạn...).
Khả năng của Công ty Môi trờng đô thị Hà Nội (URENCO) mới chỉ thu gom, xử lý
đợc gần 1200 tấn/ngày đêm (không kể 400-500 tấn chất thải xây dựng).
2. Hiện trạng quản lý:
URENCO Hà Nội là doanh nghiệp công ích có nhiệm vụ thu gom, vận chuyển và
xử lý toàn bộ chất thải trong nội thành; Các Huyện ngoại thành do các cơ sở môi
trờng trực thuộc UBND Huyện quản lý thực hiện một phần nhiệm vụ này.
Hàng ngày URENCO Hà Nội thu gom, vận chuyển và xử lý từ 1200-1300 tấn chất
thải, đạt khoảng 90% lợng chất thải phát sinh. Lợng chất thải còn lại tồn trong các
ngõ, ao hồ... và đợc thu gom xử lý qua các kỳ tổng vệ sinh hàng tuần.
2.1. Công tác thu gom:
- Chất thải Sinh hoạt và đờng phố: Công tác thu chất thải sinh hoạt đợc thực hiện
bằng hình thức gõ kẻng thu rác nhà dân, tại các thùng rác vụn, quét và nhặt rác
trên đờng phố.
URENCO HN thu gom đợc khoảng 1200 tấn/ngày ~85%. Phần còn lại một số đợc
thu gom bởi những ngời thu đồng nát nhằm tái chế, một phần nhân dân tự đổ ra
sông, mơng, ao, hồ và đợc thu gom qua các kỳ tổng vệ sinh.

- Chất thải Công nghiệp: Phần lớn chất thải CN của Hà Nội do chính các nhà máy
thu gom, xử lý và vận chuyển ra bãi chôn lấp chung của Thành phố. Một phần
chất thải CN độc hại đã đợc hợp đồng với URENCO để thu gom, vận chuyển và xử
lý.
- Chất thải bệnh viện: Hà Nội có khoảng 36 bệnh viện chính, lợng chất thải bệnh
viện hiện nay chỉ khoảng 70% đợc hợp đồng với Công ty Môi trờng đô thị HN thu
gom, vận chuyển và xử lý (bao gồm chất thải rắn y tế thông thờng), số còn lại đợc
hợp đồng với Công ty Nghĩa trang hoặc đợc xử lý tại chỗ.
- Phân bùn: Hà Nội có khoảng 90% số hộ gia đình sử dụng xí tự hoại, 8% hố xí hai
ngăn và 2% còn dùng hố xí thùng. 100% các nhà vệ sinh công cộng hiện do Công
ty quản lý đã đợc cải tạo thành tự hoại và bán tự hoại. Lợng phân phát sinh trong
ngày khoảng 350 tấn, URENCO HN mới chỉ bơm hút, thu gom đợc 200 tấn, còn lại
do dân ngoại thành và một số đơn vị có phơng tiện vào thu.
2.2. Công tác vận chuyển:
Chất thải sinh hoạt đợc vận chuyển từ nội thành lên bãi chôn lấp chất thải Nam
Sơn - Sóc Sơn (cự ly khoảng 61 km) bằng xe chuyên dùng. Hiện nay, Công ty
MTĐT Hà Nội có khoảng 200 xe vận chuyển chất thải có trọng tải từ 5 tấn đến 15
tấn (trong đó có 70% là xe đã có hệ thống nén ép rác), đảm bảo vận chuyển an
toàn hết 100% chất thải sinh hoạt đợc thu gom trong ngày lên bãi chôn lấp.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.3. Công tác xử lý:
Phần lớn rác thải của Thành phố đợc xử lý tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh Nam Sơn.
Nhà máy chế biến phân Compost Cầu Diễn có công suất 30000 m
3
/năm và xử lý
khoảng 15000 m
3
chất thải/năm, đạt 1% tổng lợng chất thải đô thị phát sinh trong
ngày. Đến quý IV năm 2000 nhà máy đã chính thức đợc cải tạo để nâng công suất

lên 50.000 tấn/năm và sản xuất ra 13.500 tấn phân vi sinh có chất lợng cao.
2.4. Công tác phân loại:
Đang diễn ra tự phát và chỉ đối với chất thải có khả năng tái chế. Công việc này đ -
ợc thực hiện bởi những công nhân thu gom rác, những ngời bới nhặt và thu mua
phế liệu trong nội thành và tại bãi chôn lấp chất thải Nam Sơn-Sóc Sơn.
Theo thống kê hiện nay tại nội thành Hà Nội có khoảng 6000 ngời bới nhặt và thu
mua phế liệu (gọi chung là ngời đồng nát) với khối lợng phế liệu thu mua khoảng
200 tấn/ngày. Nói chung những phế liệu này tơng đối có giá trị vì đợc thu gom
ngay tại nguồn phát sinh và đã đợc lựa chọn trớc khi thu gom.
Tại bãi Nam Sơn, số lợng ngời bới nhặt phế liệu từ 750-900 ngời và có đến 48 hộ
thu mua phế liệu. Tổng khối lợng các phế liệu đợc bới nhặt và thu mua tại đây từ
10-13 tấn/ngày, trong đó chủ yếu là các loại phế liệu chính sau:
15
+ Giấy vụn, bìa cacton: 0.8 tấn
+ Cao su: 3.5 tấn.
+ Kim loại: 0.1 tấn.
+ Nhựa các loại: 1.0 tấn.
+ Thuỷ tinh: 5.0 tấn.
+ Vải vụn, chăn bông, giẻ rách: 1.0 tấn.
Do những phế liệu tốt đã đợc nhặt gần hết ở Hà Nội nên những phế liệu tại bãi
chôn lấp chỉ là những phế liệu kém phẩm chất và có giá trị chỉ bằng khoảng 1/3 giá
trị của các phế liệu tại Hà Nội, thu nhập của ngời nhặt phế liệu tại bãi Nam Sơn
trung bình khoảng 10.000 đồng/ngày
3. Đánh giá chung:
Hiện trạng quản lý rác thải của Hà Nội hiện nay còn nhiều bất cập, cần phải có
biện pháp thay đổi, đổi mới. Những bất cập của công tác quản lý rác thải tại Hà
nội đợc thể hiện qua một số vấn đề còn tồn tại sau đây:
- Còn quá nhiều rác cha đợc thu gom, vận chuyển và xử lý.
15
Báo cáo tham luận "Xây dựng mô hình thí điểm thu gom phân loại rác SH tại nguồn trên địa bàn

thành phố HN" - Sở GTCC, URENCO HN, 2001.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Cha tiến hành phân loại rác thải tại nguồn gây nên quản lý rác thải cha hiệu quả
và lãng phí nguồn nguyên liệu.
- Công tác xử lý chất thải tạo sản phẩm tái chế còn cha hết công suất. Do rác thải
cha đợc phân loại nên tỷ lệ tái chế thấp, chỉ có 1% rác hàng ngày đợc chế biến
thành phân bón hữu cơ.
- Phơng pháp chủ yếu để xử lý chất thải hiện nay là chôn lâp hợp vệ sinh. Tuy
nhiên với số lợng rác thải ngày càng tăng thì phơng pháp này không phải là phơng
pháp lâu dài và hiệu quả vì quỹ đất có hạn, tình trạng ô nhiễm ở khu chôn lấp ngày
càng trầm trọng. Các dịch bệnh, chuột, sâu bọ phát sinh từ bãi chôn lấp gây hại
cho sức khoẻ cho dân c xung quanh. Vì vậy, để giải quyết một cách hiệu quả và
bền vững vấn đề rác thải thì công tác phân loại rác tại nguồn cần đợc thí điểm
triển khai để áp dụng trên quy mô rộng.
II. Hiện trạng môi trờng tại khu vực xung quanh bãi rác Nam
Sơn và Xí nghiệp sản xuất phân Compost Cầu Diễn:
1. Hiện trạng môi trờng tại khu vực xung quanh b i rác Nam Sơn:ã
1.1. Phân tích chất lợng môi trờng:
- Chất lợng nớc:
Hoạt động xử lý chất thải tại bãi Nam Sơn gây ô nhiễm môi trờng tại các thuỷ vực,
đặc biệt đáng chú ý là suối Phú Thịnh. Nớc rác sau khi xử lý sẽ đợc đổ ra đây nên
nếu hệ thống xử lý không tốt sẽ gây ô nhiễm môi trờng nớc, giảm khả năng tự làm
sạch của suối.
Theo Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và khu công nghiệp - CEETIA, bằng
việc lấy mẫu nớc theo các tuyến của con suối Phú Thịnh cho thấy chất lợng nớc
mặt của khu vực xung quanh bãi rác Nam Sơn đang có xu hớng bị ô nhiễm về
Coliform, hàm lợng DO tơng đối thấp, độ đục cao. Chất lợng nớc mặt của khu vực
xung quanh bãi rác đang có xu hớng bị suy giảm bởi tác động của ô nhiễm phát
sinh từ Khu liên hợp xử lý chất thải rắn.

Ô nhiễm của con suối Phú Thịnh còn do một nguyên nhân khác từ những ngời
đồng nát. Hàng ngày bên bờ con suối là các hoạt động phân loại rác thải, các túi
nilon đợc giặt và phơi xung quanh (ảnh minh họa).
Nguồn nớc ngầm đang bị ô nhiễm do sự rò rỉ của nớc rác. Đáng nguy hiểm hơn là
dân c xung quanh phải sử dụng nguồn nớc ngầm này làm nớc sinh hoạt hàng
ngày.
Những tác động trên gây ra thiệt hại sức khoẻ con ngời, vật nuôi, gây thiệt hại kinh
tế đối với hoạt động sản xuất nông, ng nghiệp của dân c địa phơng.
- Chất lợng không khí:
Kết quả đo đạc của CEETIA cho thấy không khí xung quanh khu vực bãi rác đang
có dấu hiệu bị ô nhiễm nặng nề. Riêng tại điểm cách đờng bao bãi chôn lấp A1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khoảng 50m về cuối hớng gió Đông Bắc, nồng độ bụi lơ lửng là 0.425mg/m
3
gấp
1.4 lần tiêu chuẩn cho phép; nồng độ trung bình H
2
S là 0.044 mg/m
3
gấp 5.5 lần
tiêu chuẩn cho phép.
1.2. ý kiến của ngời dân trớc hiện trạng ô nhiễm môi trờng tại khu vực:
Qua quá trình đi điều tra chọn mẫu tại 3 xã, ngời phân tích đã thu thập đợc một số
ý kiến, bức xúc của nhân dân địa phơng trớc hiện trạng ô nhiễm môi trờng khu vực
nh sau (có băng ghi âm):
- Ô nhiễm dễ cảm nhận thấy là ô nhiễm không khí. Hàng ngày hàng giờ ngời dân
phải chịu mùi cực kỳ khó chịu từ bãi rác đa đến, đặc biệt khổ nhất là những lúc gia
đình đang ăn cơm.
- Vào buổi tối và đêm - từ 21

h
- 5
h
là hoạt động của các chuyến xe chở rác đến và
đi (khoảng gần 200 xe) nên gây ô nhiễm tiếng ồn, làm nhân dân bên đờng xe đi
tại xã Hồng Kỳ mất ngủ, đặc biệt là gia đình nào có trẻ nhỏ.
- Từ khi bãi rác hoạt động, sản xuất nông nghiệp của nhân dân giảm đi nhiều. Tình
hình chuột bọ gia tăng, hiện tợng gia cầm chết, gia súc đẻ non phổ biến... Đa số
các gia đình đợc hỏi đều trả lời giá trị sản xuất nông nghiệp giảm đi khoảng 50%.
- Các hoạt động thu gom, phân loại rác thải tái chế của những ngời đồng nát đã
tạo nên những b i rác conã tại các xã xung quanh. Không những thế hàng ngày họ
đốt dây điện để lấy kim loại gây ô nhiễm môi trờng (ảnh minh hoạ). Bên cạnh đó
hiện tợng ngời từ nhiều nơi khác đến làm đồng nát gây mất trật tự an ninh tại khu
vực.
- Hiện tại tại khu vc tồn tại 3 mâu thuẫn chính:
+ Mâu thuẫn nhân dân địa phơng đối với những ngời đồng nát.
+ Mâu thuẫn nhân dân địa phơng đối với URENCO HN.
+ Mâu thuẫn nhân dân địa phơng đối với chính quyền xã.
Đây là điều không đáng có, đòi hỏi chính quyền địa phơng cần giải quyết hợp lý,
phù hợp với lòng dân.
2. Hiện trạng môi trờng tại khu vực xung quanh XN phân Compost Cầu Diễn:
2.1. Phân tích chất lợng môi trờng:
- Môi trờng không khí:
Theo kết quả điều tra của Trung tâm kỹ thuật môi trờng đô thị và khu công nghiệp
- ĐHXD cho thấy: Nồng độ các chất khí có hại SO
2
, H
2
S, CO
2

đều vợt quá tiêu
chuẩn môi trờng cho phép. Nồng độ khí CO
2
vợt tiêu chuẩn đến 2-3 lần, nồng độ
khí H
2
S cao gấp 40 lần tiêu chuẩn cho phép.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nguyên nhân chính của tình hình ô nhiễm môi trờng không khí, đặc biệt ô nhiễm
của khí H
2
S là do rác chế biến thành phân hữu cơ tập kết trớc khi đa vào sản xuất,
quá trình ủ rác, trộn rác của XN cũng gây nên ô nhiễm nặng nề.
Ngoài ra hàng ngày có khoảng 150-200 chuyến xe/ngày đêm nên gây ra bụi, khói
xăng... ảnh hởng tới sức khoẻ của nhân dân 2 bên đờng dẫn vào nhà máy.
- Môi trờng nớc:
Các chỉ tiêu phân tích về môi trờng nớc bao gồm: t
o
, độ pH, hàm lợng cặn lơ lửng,
độ đục, ôxi hoà tan, BOD
5
, COD, Cl
-
, NH
4
+
, NO
2
-

, NO
3
-
, SO
4
2-
, Coliform, Pb, Cd, As,
Hg, Fe.
Kết quả điều tra của CEETIA cho thấy chất lợng nớc mặt khu vực giáp với XN có:
Hàm lợng BOD
5
rất cao tới 135 mg/l, COD tới 8 mg/l, hàm lợng các kim loại nặng
As là 0.125 mg/l, Hg là 0.175 mg/l cao gấp 9 lần TCCP; Hàm lợng Coliforms cao
gấp 6 lần TCCP.
Kết quả phân tích mẫu nớc tại mơng Cầu Ngà - nơi nớc thải của XN thải ra cho
thấy: Hàm lợng BOD
5
từ 4.6-68 mg/l, hàm lợng DO thấp hơn 2 lần so với tiêu
chuẩn, hàm lợng cặn lơ lửng từ 126-140 mg/l cao hơn TCCP.
Nớc ngầm tại khu vực bị ô nhiễm bởi Coliform (cao gấp 2-7 lần giới hạn cho phép).
Nớc giếng của gia đình có mùi tanh hôi, có váng sủi bọt. Đây là hiện tợng ô nhiễm
nguồn nớc ngầm do nớc rác của XN rò rỉ, ngấm xuống đất.
Nh vậy môi trờng nớc khu vực xung quanh XN bị ô nhiễm khá nặng do các chất
bẩn hữu cơ từ nớc rác và nớc thải của XN thải ra.
- Môi trờng đất:
Do bãi rác thiết kế không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật môi trờng, hệ thống thu gom nớc
rác không tốt nên nguy cơ nớc rác bị rò rỉ cao. Kết quả phân tích chất lợng môi tr-
ờng đất cho thấy: Khoảng 16.3 ha đất ở khu vực giáp với XN bị ô nhiễm khá nặng,
đất chứa nhiều bùn đen, số lợng trứng giun sán trong đất cao, các vi khuẩn kí sinh
rất nguy hiểm nh: vi khuẩn thơng hàn, vi khuẩn lị, trứng ruồi muỗi...

2.2. ý kiến và bức xúc của ngời dân trớc hiện trạng ô nhiễm môi trờng tại
khu vực (có băng ghi âm):
- ô nhiễm nặng nề nhất và dễ cảm nhận thấy là ô nhiểm không khí. Hàng giờ,
hàng ngày nhân dân địa phơng, đặc biệt nhân dân tại đối diện trớc cổng XN, nhân
dân tại tập thể cơ khí ĐạI Mỗ, tập thể cơ khí 5 (đằng sau XN) phải chịu mùi cực kỳ
khó chịu. Khổ nhất là hôm nào trời khô, hanh, có gió, gia đình lại có việc phải làm
cơm.....
- Chuột, bọ, ruồi muỗi tại khu vực rất nhiều nhng công tác phun thuốc của XN lại
không tốt?. Nhiều hộ phản ảnh có những hôm phải mắc màn khi ăn cơm!?.
- Hiện nay nhiều hộ dân cha có nớc máy, phải xử dụng nguồn nớc ngầm nên rất
ảnh hởng đến sức khỏe ngời dân.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Bụi bặm cộng với rác thải rơi vãi, ô nhiễm tiếng ồn do xe chở rác.
- Thực tế hiện nay tại khu vực đang tồn tại 2 mâu thuẫn:
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân địa phơng với XN sản xuất phân Compost CD.
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân địa phơng với chính quyền địa phơng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng III. Phân tích lợi ích, chi phí việc phân loại rác
thải Sinh hoạt tại nguồn
I. Nhận dạng vấn đề và xác định các phơng án giải quyết:
1. Nhận dạng vấn đề:
Qua quá trình phân tích hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị Hà Nội, ta rút ra một
số vấn đề chính sau:
- Rác thải Sinh hoạt ngày càng gia tăng cùng với tốc độ phát triển kinh tế của
Thành phố. Tuy nhiên quỹ đất chôn lấp rác có hạn. Vì vậy chúng ta cần tiến hành
các biện pháp giảm thiểu rác thải, tận dụng, tái chế, tái sử dụng rác thải, tận dụng
tài nguyên từ rác thải (WDR).
- Các chi phí chế biến phân Compost cao, chất lợng phân không ổn định, tồn d

nhiều tạp chất, đặc biệt là các kim loại nặng gây ô nhiễm đất và nguồn nớc. Điều
này đợc khắc phục nếu nh rác Sinh hoạt đợc phân loại tốt.
- Nếu nh rác SH đợc tận dụng sẽ giảm nhiều chi phí vận chuyển và xử lý tại bãi
chôn lấp Nam Sơn.
- Rác thải Sinh hoạt không đợc tận dụng không những làm tăng chi phí xử lý mà
còn gây ô nhiễm môi trờng tại nơi chôn lấp và nơi chế biến phân Compost.
2. Phơng án giải quyết:
Trớc hiện trạng nh trên, trong thời gian tới chúng ta cần tiến hành việc phân loại
rác thải Sinh hoạt ngay tại nguồn.
Việc phân loại rác thải SH ngay tại nguồn đem lại nhiều lợi ích. Tuy nhiên để xác
định lợi ích đó là bao nhiêu chúng ta cần, phân tích, so sánh chi phí và lợi ích giữa
2 phơng án:
- Phơng án 1: Không tiến hành phân loại rác SH ngay tại nguồn.
- Phơng án 2: Tiến hành phân loại rác SH ngay tại nguồn.
II. Các đối tợng liên quan:
1. Hộ gia đình đổ rác thải.
2. URENCO Hà Nội, cụ thể:
- Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn.
- Xí nghiệp sản xuất phân Compost Cầu Diễn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. Các hộ dân xung quanh Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn.
4. Các hộ dân xung quanh Xí nghiệp sản xuất phân Compost Cầu Diễn.
5. Những ngời đồng nát trong Thành phố và tại bãi rác Nam Sơn.
III. Nhận dạng các chi phí và lợi ích của mỗi phơng án:
Trớc khi nhận dạng các chi phí và lợi ích mỗi phơng án, chúng ta cùng nhắc lại một
quan điểm vô cùng quan trọng trong Kinh tế học Môi trờng:
" Một lợi ích bị bỏ qua là một chi phí
Một chi phí tránh đợc là một lợi ích"
1. Ph ơng án 1 : Không tiến hành phân loại rác SH ngay tại nguồn.

Chi phí
- Chi phí thu gom, vận chuyển và xử
lý rác tới bãi Nam Sơn.
- Chi phí thu gom, vận chuyển và chế
biến rác tại XN phân Cầu Diễn.
- Thiệt hại do ô nhiễm môi trờng tại
vùng xung quanh bãi rác Nam Sơn.
- Thiệt hại do ô nhiễm môi trờng tại
vùng xung quanh XN phân Cầu Diễn.
- Chi phí cơ hội việc làm của ngời
đồng nát trong thành phố và tại bãi
rác Nam Sơn.
- Thu nhập bị mất của URENCO do
không thu gom, tận dụng đơc rác thải
tái chế.
Lợi ích
- Lợi ích của hộ gia đình đổ rác đợc h-
ởng dịch vụ thu gom rác thải.
- Doanh thu từ sản phẩm phân vi sinh
của XN phân Compost.
- Thu nhập của những ngời đồng nát.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Ph ơng án 2 : Tiến hành phân loại rác thải SH tại nguồn:
Chi phí
- Giảm lợi ích của hộ đổ rác do phải
tự phân loại rác ngay tại gia đình.
-Chi phí thu gom, vận chuyển và xử lý
rác tới bãi Nam Sơn sau khi phân
loại.

- Chi phí thu gom, vận chuyển và chế
biến rác tại XN phân Cầu Diễn sau
khi phân loại.
- Thiệt hại do ô nhiễm môi trờng tại
vùng xung quanh bãi rác Nam Sơn
sau khi phân loại.
- Thiệt hại do ô nhiễm môi trờng tại
vùng xung quanh XN phân Cầu Diễn
sau khi phân loại.
- Thu nhập của những ngời đồng nát.
Lợi ích
-Giảm chi phí thu gom, vận chuyển
và xử lý rác tới bãi Nam Sơn sau khi
phân loại.
- Giảm chi phí chế biến rác tại XN
phân Cầu Diễn sau khi phân loại.
- Giảm thiệt hại do ô nhiễm môi trờng
tại vùng xung quanh bãi rác Nam Sơn
sau khi phân loại.
- Chi phí cơ hội việc làm của ngời
đồng nát trong thành phố và tại bãi
rác.
- Thu nhập của URENCO từ rác thải
tái chế.
IV. Đánh giá chi phí, lợi ích mỗi phơng án:
IV1. Ph ơng án 1 : Không tiến hành phân loại rác Sinh hoạt ngay tại
nguồn.
A. Xác định khối lợng rác thải Sinh hoạt:
1. Xác định tổng khối lợng rác thải Sinh hoạt của Thành phố:
Ta có số liệu khối lợng rác đợc tiếp nhận ở khu chôn lấp Nam Sơn từ năm 1998

đến 2020.
Trong đó, khối lợng rác Sinh hoạt chiếm :70% tổng khối lợng chất thải rắn (CTR).
Nguồn: Đề án:"Xây dựng mô hình thí điểm thu gom, phân loại rác SH tại nguồn
bằng túi nhựa HPDE trên địa bàn phờng Kim Liên"- Sở GTCC, URENCO Hà Nội
-6/2001".
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thứ tự Năm Khối lợng CTR Khối lợng rác SH (Qi)
(tấn/năm) (tấn/năm)
1 1998 204 957 143 469,90
2 1999 264 508 185 155,60
3 2000 378 851 265 195,70
4 2001 437 694 306 385,80
5 2002 287 820 201 474,00
6 2003 326 675 228 672,50
7 2004 368 650 258 055,00
8 2005 414 275 289 992,50
9 2006 463 550 324 485,00
10 2007 516 475 361 532,50
11 2008 573 780 401 646,00
12 2009 635 465 444 825,50
13 2010 702 625 491 837,50
14 2011 729 635 510 744,50
15 2012 757 375 530 162,50
16 2013 785 480 549 836,00
17 2014 808 475 565 932,50
18 2015 843 150 590 205,00
19 2016 867 605 607 323,50
20 2017 903 740 632 618,00
21 2018 929 655 650 758,50

22 2019 968 345 677 841,50
23 2020 1 008 130 705 691,00
Nguồn: Số liệu 1998-2001 "Báo cáo chi tiết doanh thu các năm 1998-2001-Sở
GTCC, URENCO Hà Nội".
Số liệu 2002-2020: Báo cáo "Điều chỉnh, bổ sung NCKT DA Đầu t XD khu
liên hợp xử lý chất thải giai đoạn I tại Nam Sơn giai đoạn 1998-1999"-UBND Tp
Hà Nội.
2. Xác định khối lợng rác thải SH đợc vận chuyển đến b i Nam Sơn và XNã
phân Cầu Diễn:
Tổng khối lợng rác SH đợc xử lý tại bãi Nam Sơnn:
Q1
tấn
Tổng khối lợng rác SH đợc xử lý tại XN Cầu Diễn:
Q2
tấn
Tổng khối lợng rác SH đợc xử lý:
Q = Q1+Q2
tấn
Tổng khối lợng chất thải rắn trong năm:
K
tấn
Tỷ lệ rác SH đợc xử lý tại bãi Nam Sơn trên tổng khối lợng rác SH:
T1 = Q1 / Q
Tỷ lệ rác SH đợc xử lý tại XN Cầu Diễn trên tổng khối lợng rác SH:
T2 = Q2 / Q
Ta có:
Q / K = 70%
Q1 / Q = 99,00%
Q2 / Q = 1,00%
Nguồn:

"Báo cáo tóm tắt công tác quản lý CTR đô thị Thành phố Hà nội - 4/2002"
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
T1 = Q1/Q = 0,990
T2 = Q2/Q = 0,010
Tính khối lợng rác đợc thu gom, vận chuyển và xử lý tại bãi Nam Sơn (Q1=T1 x Q).
Tính khối lợng rác đợc thu gom, vận chuyển và xử lý tại XN Cầu Diễn (Q2=T2 x Q).
Thứ tự Năm Q Q1 Q2
1 1998
143 469,90 142 035,20 1 434,70
2 1999
185 155,60 183 304,04 1 851,56
3 2000
265 195,70 262 543,74 2 651,96
4 2001
306 385,80 303 321,94 3 063,86
5 2002
201 474,00 199 459,26 2 014,74
6 2003
228 672,50 226 385,78 2 286,73
7 2004
258 055,00 255 474,45 2 580,55
8 2005
289 992,50 287 092,58 2 899,93
9 2006
324 485,00 321 240,15 3 244,85
10 2007
361 532,50 357 917,18 3 615,33
11 2008
401 646,00 397 629,54 4 016,46

12 2009
444 825,50 440 377,25 4 448,26
13 2010
491 837,50 486 919,13 4 918,38
14 2011
510 744,50 505 637,06 5 107,45
15 2012
530 162,50 524 860,88 5 301,63
16 2013
549 836,00 544 337,64 5 498,36
17 2014
565 932,50 560 273,18 5 659,33
18 2015
590 205,00 584 302,95 5 902,05
19 2016
607 323,50 601 250,27 6 073,24
20 2017
632 618,00 626 291,82 6 326,18
21 2018
650 758,50 644 250,92 6 507,59
22 2019
677 841,50 671 063,09 6 778,42
23 2020
705 691,00 698 634,09 7 056,91
B. Xác định chi phí các khâu thu gom, vận chuyển và xử lý rác SH đến b iã
rác Nam Sơn và XN phân Compost Cầu Diễn:
1. Xác định chi phí thu gom rác thải SH đến b i rác Nam Sơn và đến XNã
phân Compost Cầu Diễn:
Tổng chi phí thu gom rác SH các năm 1998-2002: (TG)
Năm 1998 1999 2000 2001 2002

20 724 665 750 21 523 082 346 18 906 370 546 24 132 553 638 28 901 000 000
5 470 631 229 7 222 797 612
TG 20 724 665 750 21 523 082 346 24 377 001 775 31 355 351 250 28 901 000 000
(Nguồn: Báo cáo chi tiết doanh thu các năm 1998-2002 - Sở GTCC, URENCO Hà Nội.)
Quy đổi TG về thời điểm cuối năm 2002 với:
r = 6% năm
Công thức: FV = PV(1+r) ^n
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Năm 1998 1999 2000 2001 2002
n 4 3 2 1 0
TG
26 164 413 013,08 25 634 335 443,40 27 389 999 194,39 33 236 672 325,00 28 901 000 000,00
Ước tính tổng chi phí khâu thu gom rác SH đợc vận chuyển tới bãi Nam Sơn ( C11).
Ước tính tổng chi phí khâu thu gom rác SH đợc vận chuyển tới XN phân Cầu Diễn (C12).
Căn cứ vào tỷ lệ rác thải SH đợc vận chuyển và xử lý tại bãi Nam Sơn và XN phân Cầu Diễn:
Suy ra: C11 = TG x T1.
C12 = TG x T2.
Năm 1998 1999 2000 2001 2002
TG
26 164 413 013,08 25 634 335 443,40 27 389 999 194,39 33 236 672 325,00 28 901 000 000,00
C11
25 902 768 882,95 25 377 992 088,97 27 116 099 202,45 32 904 305 601,75 28 611 990 000,00
C12
261 644 130,13 256 343 354,43 273 899 991,94 332 366 723,25 289 010 000,00
Tính lợng tăng giảm liên hoàn của C11 các năm 1998-2002 (ai):
Công thức: ai = C11i - C11i-1.
Trong đó: ai: Lợng tăng giảm liên hoàn năm i.
C11i: C11 năm i.
C11i-1: C11 năm i-1.

Suy ra:
Năm 1998 1999 2000 2001 2002
C11
25 902 768 882,95 25 377 992 088,97 27 116 099 202,45 32 904 305 601,75 28 611 990 000,00
ai
-524 776 793,98 1 738 107 113,48 5 788 206 399,30 -4 292 315 601,75
Suy ra lợng tăng giảm liên hoàn bình quân của C11 giai đoạn 1998-2002 (A):
Công thức: A = (a1 + a2 + a3 + a4)/4
A = 677 305 279,26
Tính lợng tăng giảm liên hoàn của C12 các năm 1998-2002 (bi):
Công thức: bi = C12i - C12 i-1.
Trong đó: bi: Lợng tăng giảm liên hoàn C12 năm i.
C12i: C12 năm i.
C12i-1: C12 năm i-1.
Năm 1998 1999 2000 2001 2002
C12
261 644 130,13 256 343 354,43 273 899 991,94 332 366 723,25 289 010 000,00
bi
-5 300 775,70 17 556 637,51 58 466 731,31 -43 356 723,25
Tính lợng tăng giảm bình quân C12 các năm 1998-2002 (B):
Công thức: B = ( b1 + b2 + b3 + b4 )/4.
Suy ra:
B = 6 841 467,47
Ước tính C11 và C12 các năm 2003-2020 căn cứ vào A và B:
Công thức:
C11i+n = C11i + n.A.
C12i+n = C12i + n.B.
Trong đó:
n: Số năm lớn hơn năm 2002.
i: năm 2002.

Thứ tự Năm C11 C12
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×