Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

chủ de giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.5 KB, 51 trang )

CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT GIAO THÔNG
( Thực hiện 4 tuần: từ ngày 28/2 đến 18/3/2011)
I MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ thực hiện được các vận động: Chạy thay đổi hướng theo đường zích
zắc, bò chui qua cổng bật lên phía trước, đi trong đường hẹp đàu đội túi cát.
- Biết phối hợp các cử động cảu bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động:
dán, vẽ
- Nhận biết mốt số nơi nguy hiểm khi tham gia giao thông trên đường.
2.Phát triển nhận thức
- Biết đếm và tách nhóm 4 đối tượng thành 2 nhóm, nhận biết phía trái, phía
phải của con đường.
- Biết được các phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ.Biết được luật
lệ giao thông.
- Biết được đặc điểm của các phương tiện giao thông biết một số luật lệ giao
thông
- Biết dán hoa tặng mẹ, dán đèn tín hiệu giao thông.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Biết sử dụng các từ ngử miêu tả các phương tiện giao thông .
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét và trao đổi thảo luận với
người lớn và các bạn.
- Kể chuyện, đọc thơ về các phương tiện giao thông
- Biết xem sách tranh ảnh về các phương tiện giao thông
4. Phát triển tình cảm - kỷ năng xã hội.
- Có ý thức trong việc chấp hành luật lệ giao thông .
- Tập cho trẻ một số phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp: mạnh dạn tự tin.
5. Phát triển thẩm mĩ.
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về phương tiện giao thông.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, dán, xếp hình để
tạo ra các sản phẩm về phương tiện giao thông theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ


- Môi trường bên ngoài rộng, sạch, thoáng, đủ diện tích cho trẻ hoạt động.
Có nhiều cây xanh, không có nơi nguy hiểm.
- Môi trường bên trong rộng, sạch, thoáng, đủ diện tích cho trẻ hoạt động.
- Đầy đủ các góc chơi và đồ dùng phục vụ cho chủ đề PTGT
- Tranh thơ, kể chuyện về nội dung các câu chuyện và các bài thơ.
- Giấy A4.Màu vẽ, bóng.
- Tranh về các phương tiện giao thông . Sáp màu, giấy vẽ, giấy màu, đất nặn
- Vỡ bé làm quen với toán, vở tạo hình
- Băng nhạc, đàn, dĩa, về phương tiện giao thông
- Một số đồ dùng dụng cụ vệ sinh.
Đối vối phụ huynh
- Phối hợp với phụ huynh trao đổi về sức khoẻ trẻ.
1
- Trao đổi về chủ đề đang học và cùng hướng dẫn trẻ tham gia luật an toàn
giao thông
- Động viên phụ huynh rèn luyện trẻ ở nhà.
- Phối hợp phụ huynh sưu tầm tranh ảnh phục vụ cho chủ đề
- Phối hợp phụ huynh sưu tầm đồ dung, đồ chơi có hiệu qủa
II.MẠNG NỘI DUNG:
2
Bé chọn phương tiện gì?
- Trẻ biết được PTGT quen thuộc:
đường bộ, đường thuỷ, đường hàng
không
+ Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình
dạng, công dụng của các phương tiện
giao thông.
+ Tên gọi của các người điều khiển
phương tiện giao thông
Luật giao thông

- Làm quen một số quy định
đơn giản cảu luật giao thông
đường bộ, đèn tín hiệu giao
thông.
- Thực hiện theo người lớn một
số quy định luật giao thông dành
cho người đi bộ.
Phương tiện và luật
giao thông
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
3
Phát triển nhận thức
Làm quen toán.
- Phân biệt h vuông, tròn , cữ
nhật
- Đếm, tách số lượng 4 thành 2
nhóm
Khám phá khoa học
- Tìm hiểu xe máy, con tàu
- Bé học luật giao thông
Phát triển thể chất
Dinh dưỡng - sức khỏe
- Tập luyện một số kĩ năng
vệ sinh cá nhân.
Vận động :
- Chạy thay đổi hướng theo
đường zích zắc
- Bò chui qua cổng bật về
phía trước
- Đi trong đường hẹp đầu

đội túi
Phương tiện và luật
giao thông
Phát triển ngôn
ngữ
Văn học
-Thơ: Khuyên bạn,
đèn tín hiuuẹ giao
thông
- Chuyện: Một phen
sợ hãi
Phát triển thẩm mỹ
Tạo hình
- Dán hoa tặng mẹ
- Dán đèn tín hiệu
giao thông
Âm nhạc.
Hát:-Em tập lái ô tô
Đoàn tàu nhỏ xíu.
Nghe hát: Anh phi
công và em đi qua
ngã tư đường phố.
Phát triển tình cảm,
kỷ năng xã hội
- Trò chơi vận động :
lái xe, làm máy bay
bay, kéo co, ôtô và
chim sẻ, thuyền về bến
- Xây ga ra bỏ xe, xây
dựng bến xe khách.

- Trò chơi âm nhạc:ai
nhanh nhất.
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
Tuần
Thứ
Bé đi bằng phương tiện gì
Bé học luật
giao thông
TUẦN I TUẦN II TUẦN III TUẦN IV
Thứ 2
KPKH: Tìm
hiểu chiếc xe
máy
KPKH: Tìm
hiểu con tàu
KPKH: Tìm
hiểu chiếc
thuyền
KHPXH: Bé
học luật giao
thông
Thứ 3
LQVH:
Khuyên bạn
Tạo hình: Vẽ
hoa tặng mẹ
LVH: Xe chửa
cháy.
LQVT: Nhận
biết bên trái,

bên phải của
con đường.
Thứ 4
LQVT: Đếm,
tách một nhóm
4 đối tượng
thành 2 nhóm
LQVH: Kiến
con đi ô tô
Tạo hình: Vẽ
ôtô
LQVH: Bài
thơ: Đèn giao
thông
Thứ 5
Vận động:
Chạy thay đổi
hướng theo
đường zích
zắc
Vận động: Bò
chui qua cổng
bật về phía
trước
Vậnđộng:
Ném xa bằng
một tay chạy
nhanh 4-5m
Vận động: Đi
trong đường

hẹp đầu đội túi
cát
Thứ 6
ÂN: Hát và
vận động:
Đoàn tàu nhỏ
Nghe hát: Em
đi qua ngã tư
đường phố
Trò chơi:
Nghe âm
thanh đoán tên
dụng cụ
ÂN: Hát Em
tập lái ôtô
Nghe hát: Anh
phi công ơi
Trò chơi: Ai
nhanh nhất.
ÂN:Hát:
Đường em đi
N/H: Dân ca
T/c: Tai ai tinh
Tạo hình: Dán
đèn tín hiệu
giao thông
4
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I + TUẦN II + TUẦN III
BÉ ĐI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ ?
( Thực hiện 2 tuần từ ngày 28/2 đến 11/3/2011)

I. Mục tiêu:
1Kiến thức
-Trẻ biết quan sát, nhận xét, biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số
phương tiện giao thông.
- Biết ca hát, vẽ, dán các loại phương tiện giao thông
- Hiểu nội dung câu chuyện và bài thơ: Khuyên bạn và một phen sợ hãi
- Hát đúng nhịp điệu của bài hát và vận động được theo giai điệu của bài hát.
- Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết.
2 Kỷ năng
- Có kỷ năng phối hợp cùng bạn vào trò chơi.
- Kỷ năng đọc thơ
- Kỷ năng vẽ ô tô và dán hoa tặng mẹ nhân ngày 8/3
- Kỷ năng ca hát và phát triển năng khiếu âm nhạc âm nhạc
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ biết vai trò của PTGT đối với con người nên phải biết giữ gìn,
bảo vệ các loại phương tiện giao thông.
II Chuẩn bị
- Các loại sách, báo, tạp chí cũ có hình ảnh một số phương tiện giao thông
- Giấy khổ to, bút, giấy màu.
- Tranh ảnh về PTGT.
- Đồ dùng, đồ chơi về PTGT ở góc chơi của trẻ.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, thơ trong chủ điểm.
- Phối hợp cùng với phụ huynh sưu tầm tranh phương tiện giao thông.



5
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TUẦN 1:
Hoạt
động

Nội dung thực hiện
Thứ 2 Thứ3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ
Thể dục
sáng
Thể dục sáng: -Tập kết hợp bài : Em đi qua ngã tư đường phố.
Hoạt
động
học
KPKH:
- Tìm hiểu
xe máy
LQVH:
Khuyên bạn
LQVT:
Đếm, tách
một nhóm 4
đối tượng
thành 2 nhóm
Vận động:
Chạy thay
đổi hướng
theo đường
zích zắc
ÂN:Hátvà
vậnđộng:
Đoàntàu
nhỏ
NH: Anh
phi công

ơi
T/C: Nghe
âm thanh
đoán tên
dụng cụ
Hoạt
động
ngoài
trời
HĐCĐ:
Quan sát
xe đạp
T/C: ôtô
và chim
sẻ.
HĐCĐ:
Quan sát xe
máy
T/c: ôtô về
bến
HĐCĐ:
Quan sát cây
tùng
T/c: Lái ôtô
HĐCĐ:
Quan sát
mũ bảo
hiểm
T/c:
Chuyền

bóng
HĐCĐ:
Quan sát
cây bằng
lăng
T/c: Dung
dăng dung
dẻ.
Hoạt
động
góc
Góc phân vai: đóng vai chú công an, bán hàng mũ bảo hiểm
Góc xây dựng: xếp ô tô, xây dựng nhà để xe ôtô.
Góc học tập: Chơi với tranh lô tô về các PTGT
Góc nghệ thuật: Vẽ ôtô và nặn ôtô.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên.
Hoạt
động
chiều
-Nghe nhạc,
nghe hát về
PTGT .
-Chơi ở góc.
Làm quen
vở toán-
Chơi tự
do.
- Nghe giải
câu đố về
PTGT

- Lao động
vệ sinh môi
trường”
Ôn thơ:
Khuyên
bạn
Trò chơi
dân gian:
Rồng rắn
lên mây
-Ôm thơ
truyện
trong
tuần.
- Nêu
gương
cuối tuần.

6
THỂ DỤC SÁNG
1Mục đích - Yêu cầu
- Trẻ được tắm nắng ban mai hít thở không khí trong lành.
- Trẻ tập nhịp nhàng các động tác kết hợp âm nhạc
- Trẻ hứng thú vui vẽ tập luyện.
2 Chuẩn bị
- Sân tập sạch sẽ
- Nơ tay đủ cho trẻ cả lớp
3 Tiến hành
Hoạt động 1: Khởi động: - Làm đoàn tàu và kết hợp các kiểu đi khác nhau,
sau đó chuyển thành 3 hàng ngang.

Hoạt động 2: - BTPTC: Tập kết hợp bài : “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Động tác : Hô hấp Thổi nơ bay .
- Động tác : Tay - vai Hai tay ra trước lên cao 4lx4n
- Động tác: Chân ngồi khuỵ gối 4l x4n
- Động tác: Bụng - lườn Cúi gập người về trước 4l x4n
- Động tác bật: Bật chân sáo 4l x4n
Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Đi lại nhẹ nhàng trong sân trường.
HOẠT ĐỘNG GÓC
1Mục dích - Yêu cầu
Trẻ biết vai chơi, thể hiện vai chơi phù hợp
Phát triển ngôn ngử trong quá trinh chơi.
Chơi đoàn kết, có ý thức giữ gìn đồ chơi.
2 Chuẩn bị
Đồ chơi được bày trí vừa tầm, đẹp mắt, an toàn phù hợp với chủ đề gồm: Khối
xây dựng, xe ôtô, tranh lôtô về PTGT. tranh ảnh về PTGT đường bộ, giấy, mũ
bảo hiểm
3Tiến hành
*Hoạt động 1:Thoả thuận trước khi chơi. Cô tập trung trẻ gợi ý về chủ đề
chơi
*Hoạt động 2: Quá trình chơi. Cô theo dõi quan sát giúp đở trẻ.
Góc phân vai: trẻ tham gia chơi đóng vai chú công an và bán hàng các loại mũ
bảo hiểm, người mua hàng.
Góc xây dựng: xây ga ra xe ôtô và xếp ôtô.
Góc hoạc tập: xem tranh ảnh các loại phương tiện giao thông.
Góc nghệ thuật: Nặn ôtô và vẽ ôtô.
*Hoạt đông 3 : Nhận xét sau khi chơi.Tập trung trẻ về nhóm chơi chính.
Gợi ý trẻ nhận xét vai chơi, hành động chơi.
Cô nhận xét chung.



7
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN I
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm
2011
I. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Tìm hiểu về xe máy
1.Mục đích- Yêu cầu
- Trẻ biết tên gọ, biết đặc điểm nổi bật của xe máy: bộ phận, công dụng
- Phát triển tư duy,trí nhớ .
2. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về xe máy và một số tranh ảnh về các loại phương tiện giao
thông như: xe đạp, xe ôtô
3. Tiến hành
Hoạt động 1: - Trò chuyện cùng trẻ. Sáng nay , ai đưa các con đến trường ? -
Thế các con đến trường bằng phương tiện gì ?.( trẻ kể )
- Trò chơi: đoán tiếng còi của xe: - Cô ra làm một số tiếng còi xe như còi xe
máy, xe ôtô và cho trẻ đoán xem đó là còi của xe gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu xe máy
- Cô cho trẻ quan sát tranh chiếc xe máy và nhận xét về một số đặc điểm của
xe máy.
- Xe máy có những bộ phận gì ? ( yên xe, bánh xe, kính xe ). Xe máy có
mấy bánh ? Cô cho trẻ đếm số bánh ?.
- Khi đi trẻ xe máy chúng ta phải đội mũ gì để bảo đảm an toàn ?
+ Mở rộng: Cô cho trẻ quan sát một số loại phương tiện giao thông khác : Xe
đạp, xe ôtô
Hoạt động 3: - Xe về đúng bến
- Cách chơi: Cô cho mỗi trẻ làm những chú tài xe lái các phương tiện giao
thông ( xe đạp, xe ôtô,xe máy) điều khiển xe chạy trên đường. Khi nào có hiệu
lệnh của cô thì các chú tài xế phải tìm đúng bến xe của mình.
-Luật chơi: Bạn nào không về đúng bến bạn đó bị phạt.

- Cô tổ chức cho trẻ tham gia chơi.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát xe đạp.
TCV Đ: Ô tô và chim sẻ
1. Mục đích - yêu cầu
-Trẻ biết đặc điểm của xe đạp.
- Hứng thú hoạt động.
- Chơi trò chơi đúng luật.
2.Chuẩn bị
- Địa điểm sạch sẽ ,vô lăng xe và mũ chim sẻ.
3. Tiến hành
Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân không xô lấn chen đẩy nhau và thực
hiện theo hiệu lệnh của cô.
Hoạt động 2: Quan sát xe đạp
- Cô dẫn trẻ ra sân dạo chơi quanh sân trường. Cô tập trung trẻ quan sát xe đạp
8
- Cho trẻ nói đặc điểm của xe đạp: Bánh xe, cổ xe, tâm xe
- Cô tổng quát lại đặc điểm của xe đạp.
- Hỏi trẻ xe đạp dùng để làm gì? thuộc PTGT gì?
- Giáo giục trẻ biết tuân theo luật lệ giao thông
Hoạt động 3: Trò chơi vận động: ôtô và chim sẻ
- Cô nêu về cách chơi và luật chơi: Cô cầm vòng tròn làm vô lăng xe và trẻ
làm những chú chim sẻ. Khi nào nghe tiếng còi xe trẻ phải chạy thật nhanh về
hai bên đường.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Hoạt động 4:
- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ , gợii mở trẻ chơi theo nhóm, chơi với đồ chơi
ngoài trời.
III.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Nghe nhạc, nghe hát về chủ đề PTGT

I.Mục đích- Yêu cầu
-Trẻ hứng thú lắng nghe và hát theo băng nhạc.
II. Chuẩn bị
-Lớp học sạch sẽ gọn gàng.
-Băng nhạc có các bài hát về PTGT
III. Tiến hành
- Trò chuyện về PTGT
- Giới thiệu cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề PTGT.
- Cô mở đĩa cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ hát theo băng và vận động múa
theo nhạc.
*Chơi ở các góc.
1 Mục đích- Yêu cầu
- Trẻ hứng thú chơi ở các góc.
3 Chuẩn bị
- Đồ chơi ở các góc bày trí vừa tầm, đẹp mắt.
3.Tiến hành
- Đàm thoại về các góc chơi.
- Trẻ tham gia chơi.
- Cô bao quát trẻ.
+ Vệ sinh - trả trẻ.
IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY





*****************
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
I.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC
Bài thơ: Khuyên bạn

1. Mục đích - yêu cầu:
9
- Trẻ nhớ tên bài thơ. Hiểu được nội dung bài thơ.
- Đọc thuộc thơ diễn cảm.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
3.Tiến hành:
Hoạt động 1: - Cô cho trẻ hát và vận động theo bài: Đoàn tàu nhỏ xíu
- Hát bài gì ? Các con đã thấy đoàn tàu chạy chưa nào ?
Hoạt động 2: Cô giới thiệu bài thơ: “Khuyện bạn” tác giả ( Nguyễn Thị Sen)
- Đọc lần 1: Diễn cảm nội dung bài thơ
- Đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa nội dung câu chuyện.
- Đàm thoại nội bài thơ: - Cô hỏi trẻ tên bài thơ? , tên tác giả?
- Con tàu chạy như thế nào ?
- Tác giả khuyên các bạn nhỏ như thế nào ?
- Khi thấy kẻ xấu thì bé phải làm gì ?
- Dạy trẻ đọc thơ.Đọc cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân .
Hoạt động 4: Trò chơi: Bé tập lái tàu
- Cô cách chơi và luật chơi.Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô cho trẻ làm đoàn và đọc bài thơ: khuyên bạn.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát xe máy
TCV Đ: Ô tô về bến
1.Mục đích - Yêu cầu
-Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của xe máy
- Hứng thú hoạt động.
- Chơi trò chơi đúng luật.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm sạch sẽ
3. Tiến hành

* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân không xô lấn chen đẩy nhau và
thực hiện theo hiệu lệnh của cô.
*Hoạt động 2: Quan sát máy
- Cô tập trung trẻ dặn dò và dẩn trẻ ra sân quan sát xe máy
- Cho trẻ nói đặc điểm của xe máy:- Ôtô có các bộ phận gì ?
- Hỏi trẻ xe máy dùng để làm gì?thuộc PTGT gì?
- Cô tổng quát lại đặc điểm của xe máy
- Giáo giục trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi đi trên xe máy.
*Hoạt động 3: Trò chơi vận động “ôtô về bến ”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Hoạt động : - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ , gơi mở trẻ chơi theo nhóm, chơi
với đồ chơi ngoài trời.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Làm quen vở toán:
1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhận biết các hình vuông và hình tròn
- Tô màu các hình theo đúng yêu cầu.
10
2 .Chuẩn bị:
Bút màu, vỡ toán
3.Cách tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ cách giỡ vỡ
- Cô cho trẻ nhận biết các hình dạng khác nhau theo yêu cầu. Cho trẻ gọi tên
các hình.
- Hướng dẫn trẻ cách tô màu các hình theo đúng yêu cầu.
*Chơi tự do ở các góc.
1 Mục đích- Yêu cầu
- Trẻ hứng thú chơi ở các góc.
2. Chuẩn bị
- Đồ chơi ở các góc bày trí vừa tầm, đẹp mắt.

3 Tiến hành
- Đàm thoại về các góc chơi.
- Trẻ tham gia chơi.
- Cô bao quát trẻ.
+ Vệ sinh- trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY




***********************
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011
I. HOẠT ĐỘNG LQVT
Đếm, tách một nhóm có 4 đối tượng thành 2 nhóm
1 Mục đích- Yêu cầu
- Trẻ biết tách nhóm có 4 đối tượng thành 2 nhóm
- Phát triển tư duy.
2.Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 4 tranh lô tô xe máy hoặc xe đạp
3.Tiến hành:
Hoạt động 1. Ôn đếm sô lượng 4
- Trò chơi: ai nhanh hơn
Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 đội mỗi lần một bạn chạy lên tìm và gạch chân
dưới các đồ vật có số lượng 4.Đội nào dành nhiều kết quả thì đọi đó chiến
thắng.
- Cô tổ chức cho 2 đội thi đua nhau.
Hoạt động 2: Đếm, tách nhóm có 4 đối tượng thành 2 nhóm
- Cô gắn 4 chiéc ca nô lên bảng, yêu cầu trẻ xếp giống cô
- Cho trẻ đếm số ca nô
- Cô tách 4 chiếc ca nô thành 2 phần: Một bên1, một bên 3, cho trẻ tách giống

cô. Cô hỏi trẻ từ 4 có thể tách ra mấy nhóm
+ Cô cho trẻ tự tách nhóm theo yêu cầu của cô: “2 : 2”; “1 : 3”
11
- Khi trẻ tách cô quan sát, hướng dẫn cho trẻ chưa thực hiện được
Hoạt động 3: Trò chơi ôn luyện: “ thuyền về bến ”
Cách chơi và luật chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ với số chấm tròn có số
lượng khác nhau.Yêu cầu trẻ phải tìm về đúng thuyền để khi thẻ có chấm tròn
trên tay và chấm tròn ở thuyền bằng 4 .
- Cho trẻ chơi
- Qúa trình trẻ chơi cô quan sát bao quát trẻ và kiểm tra kết quả.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát cây tùng
TCV Đ: Lái xe ô tô
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ quan sát và nhận xét được một số đặc điểm cây tùng
- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây
2/ Chuẩn bị:
- Dây thừng ,sân bải bằng phẳng, phấn
3/ Tiến hành:
Hoạt đông 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân không xô lấn chen đẩy nhau, thực
hiện theo các hiệu lệnh.
Hoạt động 2: Quan sát cây tùng
- Cô dẫn trẻ ra sân và đưa trẻ đến bên cây tùng hướng dẫn cho trẻ quan sát
cây tùng
- Cho trẻ nhận xét đặc điểm của cây tùng như thế nào? (thân, lá, …)
- Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
Hoạt động 3:TCVĐ: lái ôtô
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nêu cách chơi, luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
Hoạt động 4: TCTD : - Cô cho trẻ vẻ phấn , nhặt lá xung quang trường , chơi
với các đồ chơi trong trường
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Nghe và giải đố về các PTGT .
1.Mục đích - Yêu cầu
- Trẻ lắng nghe và giải đố về các PTGT.
- Phát triển tư duy, ngôn ngử.
- Rèn luyện tính kiên trì, chịu khó, chờ đợi.
2. Chuẩn bị
- Một số câu đố về các PTGT
3.Tiến hành: Cô đọc nội dung các câu đố về các phương tiệ giao thông ( xe
máy, xe đạp, máy bay )
- Trẻ nghe nội dung câu đố và giải đố.
* Lao động vệ sinh môi trường
1.Mục đích - Yêu cầu
- Trẻ tích cực hoạt động. Biết cùng nhau làm vệ sinh môi trường.
12
2. Chuẩn bị: - Nước rửa tay, sọt rác cho trẻ.
3 Tiến hành
- Tập trung trẻ giao nhiệm vụ lao động vệ sinh môi trường.Cô cho trẻ tìm
nhặt các hộp sữa và vỏ bao bánh kẹo quanh khu vực lớp học của mình cho vào
sọt rác.
- Cô bao quát trẻ thực hiện. Sau khi thực hiện xong. Vệ sinh tay, chân, cho
trẻ vào lớp.
+Vệ sinh - trả trẻ
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY





********************
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
I.HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG
Chạy thay đổi hướng theo đường zích zắc
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thực hiện được động tác của bài vận động và biết chạy thay đổi hướng
theo đường zích zắc
- Trẻ thích thú khi tham gia trò chơi.
2. Chuẩn bị:
- ĐD của cô: xắc xô, phấn, đường zích zắc
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác
nhau, đi theo nhịp bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu"
* Hoạt động 2: *BTPTC:
+ ĐT tay: Hai tay đưa ra trước sang ngang 4lx4n
+ ĐT chân: Ngồi khuỵ gối 8l x 4n
+ ĐT bụng: Cúi gập người về trước 4l x4n
+ ĐT bật : Bật tại chổ 4lx 4n
*VĐCB: Chạy thay đổi hướng theo đường zích zắc
- Cô làm mẫu 2 lần: + Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp với lời giải thích miêu tả động tác. Khi nghe hiệu
lệnh trẻ chạy thay đổi hướng theo đường zích zắc.
- Gọi 2 trẻ lên thực hiện, sau đó lần lượt trẻ lên thực hiện
- Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ
*TCVĐ: “ Ô tô và chim sẻ”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi: Cô cho trẻ làm chim sẻ đi trong lòng đường khi
nào nghe tín hiệu ôtô thì phỉa chạy thật nhanh ra hai bên lề đường để tránh xe.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi

* Hoạt động 3: Hồi tỉnh:Cho trẻ làm chim bay đi nhẹ nhàng
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

13
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát mũ bảo hiểm
TCV Đ: Chuyên bóng
1 Mục đích - Yêu cầu
-Trẻ biết đặc điểm,ích lợi của mũ bảo hiểm
- Hứng thú hoạt động.
- Chơi trò chơi đúng luật.
2.Chuẩn bị
- Địa điểm sạch sẽ .Bóng 15 - 20 quả.
3.Tiến hành
*Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân và nhắc nhở trẻ mang dép và không
xô lấn chen đẩy nhau.
Hoạt động 2: Quan sát mũ bảo hiểm
- Cô cho trẻ ra sân và dạo chơi và tìm một nơi trong sân sạch và mát Cho trẻ
quan sát mũ bảo hiểm.
- Cô cho trẻ nhận xét về hình dạng, mũ có những cái gì ? ( kính mũ, vành
mũ )
- Mũ bảo hiểm dùng để làm gì ?.Khi đi trên xe các con nên phải chấp hành
luật giao thông là phải đội gì nào ?
*Hoạt động 3 : Trò chơi vận động: Chuyền bóng
- Cô và trẻ thảo luận về cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Hoạt động 4: Chơi tự do: Cô bao quát trẻ , gợi mở trẻ chơi theo nhóm, chơi
với đồ chơi ngoài trời.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Ôn thơ :Khuyên bạn

1.Mục đích- Yêu cầu
- Giúp trẻ đọc thuộc thơ
2. Chuẩn bị :
Nội dung
3. Tiến hành
-Cô đọc một đoạn bài thơ, hỏi trẻ tên bài thơ: Khuyên bạn
- Cho trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc theo các hình thức ( lớp, nhóm, cá nhân )
- Cô nhận xét và tuyên dương
*. Chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây.
1 Mục đích- Yêu cầu
- Trẻ hứng thú chơi .Đọc thuộc bài đồng dao và biết phối hợp bạn cùng chơi.
2.Chuẩn bị: Bài đồng dao của trò chơi.
3.Tiến hành
- Cô giới thiệu tên trò chơi : rồng rắn lên mây
- Cô cho trẻ đọc thuộc bài đồng dao : Rồng rắn lên mây
- Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ tham gia chơi cô cùng chơi và quan sát trẻ chơi.
14
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY





**********************
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
I. HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
Hát: Đoàn tàu nhỏ

Nghe: Em đi qua ngã tư đường phố
1.Mục đích - yêu cầu.
- Trẻ biết hát đúng nhịp bài: Đoàn tàu nhỏ xíu
- Rèn kĩ năng hát và phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ.
2. Chuẩn bị: Nội dung bài hát, vòng tròn làm vô lăng
- Các dụng cụ âm nhạc như trống lắc, xắc xô, đàn, bộ gõ.
3. Tiến hành:
Hoạt động 1: Cô cho trẻ đọc bài thơ: Khuyên bạn
Đàm thoại: Bài thơ gì ? Trong bài thơ khuyên các con điều gì ?
Khi thấy tàu chạy qua chúng ta làm gì ?
Hoạt động 2: -Giới thiệu bài hát: Đoàn tàu nhỏ. Tên tác giả.
- Cô hát 2 nghe lần. Đàm thoại: hát bài gì ? Trong bài hát nói đến phương tiện
gì ? đoàn tàu trong bài hát như thế nào ?
- Cháu hát cùng cô 3-4 lần.
- Hát theo tổ, nhóm,cá nhân ( cô chú ý sữa sai ).
Vận động: Cô cằm vô lăng làm người lái tàu và trẻ làm hành khách cùng đi và
hát bài hát. Sau đó cô cho trẻ cầm vô lăng làm người lái tàu.
* Nghe hát: Cô giới thiệu bài hát “ Anh phi công ơi”
- Cho cháu nghe hát 2 lần và cô cho trẻ giang tay làm cánh máy bay và cùng
hát theo cô.
Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “ Nghe tiếng hát đoán tên đồ vật”
- Cháu nhắc lại cách chơi
- Cô lắc các dụng cụ và cho trẻ đoán tên nhạc cụ.
- Nhận xét tuyên dương lớp
II.HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI
Quan sát cây hoa bằng lăng
TCVD: Dung dăng dung dẻ
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ đặc điểm của cây hoa bằng lăng
- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật.

- Giáo dục trẻ bảo vệ chăm sóc cây
2. Chuẩn bị: Sân bải bằng phẳng, phấn
3.Tiến hành:
15
Hoạt động 1: Cô cho trẻ mang dép và xếp làm 2 hàng, cô dặn dò trẻ ra sân
không xô lấn chen đẩy nhau.
Hoạt động 2 : Quan sát cây hoa bằng lăng
- Cô dẫn trẻ ra sân dạo chơi quanh sân trường.
- Cô hướng dẫn cho trẻ quan sát cây hoa bằng lăng
- Cho trẻ nhận xét : Cây gì, có các bộ phận nào, cây có ích lợi gì cho chúng ta
- Cô khái quát lại đặc điểm của cây hoa bằng lăng : Thân, lá,cành….
- Giáo dục trẻ cách chăm sóc, không hái hoa bẻ cành
Hoạt động 2:TCVĐ: Chuyền bóng
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
Hoạt động 3:TCTD : - Cô cho trẻ vẻ phấn , nhặt lá xung quang trường , chơi
với các đồ chơi trong trường
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ôn thơ và bài hát học trong tuần
1.Mục đích -yêu cầu: Trẻ nhớ tên và nội dung bài thơ bài hát đã học trong
tuần.Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động
2.Chuẩn bị
- Bài thơ và bài hát.Xắc xô
3 .Tiến hành
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề mà trẻ đang học. Gợi ý cho trẻ nhớ lại tên
bài thơ và bài hát mà trẻ đã học trong tuần.
- Cô cho trẻ đọc diễn cảm nội dung bài thơ : Khuyên bạn và mời một số trẻ lên
đọc bài thơ.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát và cho trẻ hát đúng nhịp điệu của bài hát.

- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
*Nêu gương cuối tuần.
1 Mục đích- Yêu cầu
- Hình thành ở trẻ tính thi đua.
- Biết nhận xét đánh giá về mình và bạn.
2.Chuẩn bị
- Nội dung buổi nêu gương.
- Phiếu bé ngoan.
3. Tiến hành
- Trò chuyện về ngày cuối tuần.
- Gợi ý trẻ nêu gương .
- Cô nhận xét chung nêu lên những gương tốt.
- Phát bé ngoan.
+Vệ sinh - trả trẻ
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


16



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2:
Hoạt
động
Nội dung thực hiện
Thứ 2 Thứ3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thể dục
sáng
- Tập kết hợp với bài hát: em đi chơi thuyền
-Động tác hô hấp: thổi nơ bay .

- Động tác tay - vai :Hai tay ra ngang lên cao
- Động tác chân: Chân trước khuỵ, chân sau thẳng.
- Động tác bụng - lườn:Hai tay chống hông nghiêng người sang
hai bên.
- Động tác: Bật Bật chân sáo.
Hoạt
động
học
KPKH:
Tìm hiểu
con tàu
Tạo hình:
Vẽ hoa tặng

Vận động:
Bò chui qua
cổng bật lên
phía trước
LQVH:
Kiến con
đi ô tô
ÂN: -Hát:
Em tập lái
ôtô- Nghe:
Em đi qua
ngã tư
đường phố
-TCAN:
Ai đoán
giỏi

Hoạt
động
ngoài
trời
HĐCĐ: Quan
sát con đường
T/c: Bịt mắt
bắt dê.
HĐCĐ:
Quan sát
xe đạp
T/c: ôtô và
chim sẻ
HĐCĐ:
Quan sát
hoa sữa
T/c: Kéo co
HĐCĐ:
Quan sát
xe máy
T/c: Ô tô
về bến
HĐCĐ:
Quan sát
cây dây
leo
T/c: lộn
cầu vồng
Hoạt
động

góc
Góc phân vai: bán hàng, bác sĩ, Nấu ăn
Góc xây dựng: - Xây bến xe ôtô, xây dựng đường phố
Góc học tập: - Xem tranh ảnh về các PTGT, một số hình ảnh về
câu chuyện trong chủ điểm
Góc nghệ thuật: - tô màu , nặn, dán các PTGT,
Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây xanh.

Hoạt
động
chiều
-Chơi: Về
đúng bến
- Chơi góc
chơi
- Làm
quen vở
toán
- Chơi:Chi
chi chành
chành
- Tập xếp
máy bay giấy
-Hướng dẩn
vệ sinh cá
nhân.
- Ôn câu
chuyện:
kiến con
đi ôtô

- Chơi ở
góc.
-Nghe
nhạc
nghe hát
về ptgt.
- Nêu
17
gương
cuối
tuần.

THỂ DỤC SÁNG
1Mục đích - Yêu cầu
- Trẻ được tắm nắng ban mai hít thở không khí trong lành.
- Trẻ tập nhịp nhàng các động tác kết hợp âm nhạc
- Trẻ hứng thú vui vẽ tập luyện.
2 Chuẩn bị
- Sân tập sạch sẽ
- Nơ tay đủ cho 26 trẻ.
3 Tiến hành
* Hoạt động 1: Khởi động: - Làm đoàn tàu đi chạy kết hợp các kiểu đi khác
nhau, sau đó chuyển thành 3 hàng ngang.
*Hoạt động 2: -Bài tập phát triển chung" Tập kết hợp bài : “Em đi chơi
thuyền "
- Động tác hô hấp: thổi nơ bay .
- Động tác tay - vai :Hai tay ra ngang lên cao
- Động tác chân: Chân trước khuỵ, chân sau thẳng.
- Động tác bụng - lườn:Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên.
- Động tác: Bật Bật chân sáo.

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng, làm chim vẩy cánh, hái ngửi hoa
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Mục dích - Yêu cầu
Trẻ biết vai chơi, thể hiện vai chơi phù hợp
Phát triển ngôn ngử trong quá trinh chơi.
Chơi đoàn kết, có ý thức giữ gìn đồ chơi.
2 Chuẩn bị:
Đồ dùng xây dựng, lắp ghép.Sáp màu. Cát, nước. Tranh lô tô,
3Tiến hành:
*Hoạt động 1:Thoả thuận trước khi chơi. Cô tập trung trẻ gợi ý về chủ đề chơi
và chọn các góc chơi
*Hoạt động 2: Quá trình chơi. Cô theo dõi quan sát giúp đở trẻ.
*Hoạt đông 3 Nhận xét sau khi chơi.Tập trung trẻ về nhóm chơi chính.
Gợi ý trẻ nhận xét vai chơi, hành động chơi.
Cô nhận xét chung
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
I. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Tìm hiểu con tàu
1.Mục đích- yêu cầu
18
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm cấu tạo của con tàu.
- Trẻ trả lời mạch lạc các câu hỏi của cô.
- Phát triển tư duy,trí nhớ.
2. Chuẩn bị
- Tranh con tàu, hộp sữa làm đoàn tàu- Giấy, màu tô.
3. Tiến hành
Hoạt động 1:- Chơi trò chơi: Nghe tiếng còi đoán tên phương tiện
- Cô làm tiếng còi các loại phương tiện như: xe máy , xe đạp , tiếng còi tàu
- Cô cho trẻ đoán và gọi tên các phương tiện

Hoạt động 2: Tìm hiểu con tàu
- Cô cho trẻ quan sát con tàu đang chạy trên đường ray và cho trẻ nêu nhận xét
về con tàu: + Con tàu có những bộ phận gì ? ( đầu tàu, toa tàu. Bánh tàu ).
Trên đầu tàu có gì ? .Phía sau đầu tàu là gì ? ( các toa tàu)
- Con tàu được dùng để làm gì ? Tàu là phương tiện giao thông đường gì ?
+ Vận động: Cô cho trẻ nối đuôi nhau làm đoàn và cô làm người lái tàu cùng
vận động bài: Đoàn tàu nhỏ xíu.
- Mở rộng: Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh một số hình ảnh của con tàu trên sân
ga.
Hoạt động 3 : Xếp đoàn tàu
- Cô cho trẻ dùng các hộp sữa xếp thành đoàn tàu.
- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát con đường
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
1. Mục đích - Yêu cầu
- Trẻ biết một số đặc điểm của con đường. Biết thực hiện một số quy định khi
đi trên đường.
- Trẻ thích thú khi tham gia trò chơi
2 Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, khăn bịt mắt.
3.Tiến hành:
Hoạt động 1: Cô cho trẻ mang dép và xếp thành 2 hàng ra sân và dặn trẻ
không xô lấn chen đẩy nhau.
Hoạt động 2: Quan sát con đường
- Cô dấn trẻ ra sân dạo chơi và đưa trẻ đến gần bên cổng trường đứng nhìn ra
con đường và cùng quan sát co đường .
- Con đường như thế nào ? Con đườngc có những phần nào ?
- Khi đi ra đường chúng ta đi về phía nào của con đường ?
Hoạt động 3 * Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Cô và trẻ thảo luận về cách - luật chơi : Một bạn sẽ bịt mắt và có nhiệm vụ đi

tìm và bắt dê ( một trẻ đóng dê). Trẻ cả lớp cổ vũ cho bạn.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
Hoạt động 4 : * Chơi tự do: vẽ các phương tiện giao thông, nhắt lá, chơi giữa
sân.
Cô bao quát trẻ chơi
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
19
* Chơi ‘ về đúng bến”
1. Mục đích- yêu cầu: Trẻ nhận biết các loại ptgt và tìm về đúng bến của
mình.
- Giúp trẻ nhanh nhẹn trong các trò chơi
2.Chuẩn bị
- nội dung
3. Tiến hành
- Cô nêu tên trò chơi: Thuyền về bến.
+ Cô nêu cách chơi và luật chơi: Cô cho mỗi trẻ một loại phuơng tiện khác
nhau trẻ vừa đi vừa hát khi nào nghe hiệu lệnh trẻ chạy thật nhanh tìm về đúng
bến của mình Luật chơi: Bạn nào về không đúng bến sẽ bị phạt.
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
*Chơi ở góc
1 Mục đích- Yêu cầu
- Hứng thú vui chơi cùng bạn ở các góc
2. Chuẩn bị
- Bài bố đồ chơi ở các góc
3. Tiến hành
- Cô gợi ý cho trẻ tìm về các góc và tìm bạn để về góc chơi.
- Cô bao quát và tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY





********************
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
I.HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
Vẽ hoa tặng mẹ
1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết vẽ những bông hoa và biết cầm bút màu và
chọn màu phù hợp để tô cho sả phẩm của mình
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.
2.Chuẩn bị: Vật mẫu, giấy, bút màu
3.Tiến hành: Hoạt động 1: Hát bài : Quà mồng 8/3
- Hát bài gì ? Vậy ngày 8/3 là ngày của những ai nào ?
- Để biết ơn đến các mẹ, bà các con phải như thế nào ?
* Hoạt động 2: Vẽ hoa tặng mẹ
- Hôm nay là ngày 8/3 để thế hiện tình cảm đến bà, mẹ các con hãy cùng nhau
vẽ những bông hoa thật đẹp để mang về nhà nhé.
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu: + Cô cho trẻ nhận xét bức tranh của cô vẽ gì ?
- Những bông hoa trong bức tranh có màu gì ?
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách vẽ hoa và chọn màu phù hợp để tô màu cho hoa.
- Cô hỏi ý kiến của trẻ xem trẻ sẽ vẽ hoa gì ?
- Cô cho trẻ vể bàn và vẽ những bông hoa.
20
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ
Hoạt động 3: - Nhận xét sản phẩm: Cô cho trẻ mang sản phẩm của mình lên
bảng và cùng nhau nhận xét sản phẩm của mình và bạn.
+ Cô hỏi ý kiến trẻ về nội dung bức tranh của mình và nhận xét về sản phẩm
của bạn.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.


II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát xe đạp
TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
1. Mục đích - yêu cầu
-Trẻ biết đặc điểm của xe đạp.
- Hứng thú hoạt động.
- Chơi trò chơi đúng luật.
2.Chuẩn bị
- Địa điểm sạch sẽ ,vô lăng xe và mũ chim sẻ.
3. Tiến hành
Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân không xô lấn chen đẩy nhau và thực
hiện theo hiệu lệnh của cô.
Hoạt động 2: Quan sát xe đạp
- Cô dẫn trẻ ra sân dạo chơi quanh sân trường. Cô tập trung trẻ quan sát xe đạp
- Cho trẻ nói đặc điểm của xe đạp: Bánh xe, cổ xe, tâm xe
- Cô tổng quát lại đặc điểm của xe đạp.
- Hỏi trẻ xe đạp dùng để làm gì? thuộc PTGT gì?
- Giáo giục trẻ biết tuân theo luật lệ giao thông
Hoạt động 3: Trò chơi vận động: ôtô và chim sẻ
- Cô nêu về cách chơi và luật chơi: Cô cầm vòng tròn làm vô lăng xe và trẻ
làm những chú chim sẻ. Khi nào nghe tiếng còi xe trẻ phải chạy thật nhanh về
hai bên đường.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Hoạt động 4:
- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ , gợi mở trẻ chơi theo nhóm, chơi với đồ chơi
ngoài trời.
III.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Làm quen vở toán:
1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhận biết và gạch nối được các hình giống
nhau . - Tô màu các hình theo đúng yêu cầu.

2 .Chuẩn bị:
Bút màu, vỡ toán
3.Cách tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ cách giỡ vỡ
- Cô cho trẻ nhận biết các hình giống nhau. Cho trẻ gọi tên các hình và cho
trẻ nối chúng lại.
- Hướng dẫn trẻ cách tô màu các hình theo đúng yêu cầu.
* Chơi: Chi chi chành chành
21
1.Mục đích - yêu cầu
- Phát triển ngôn ngữ và rèn luyện phản xạ nhanh cho trẻ
2. Chuẩn bị: - Nội dung bài đồng dao.
3.Tiến hành: Cô giới thiệu tên trò chơi: Chi chi chành chành
- Cô cho trẻ đọc bài đồng dao chi chi chành chành
- Cô nêu cách chơi và luật chơi: Cô cho trẻ chơi theo nhóm 5-7 trẻ trong đó
một trẻ sẽ xòe tay đẻ các bạn khác đặt ngón tay trỏ vào. Tất cả cùng đọc bài
đồng dao vừ đọc vừ chỉ tay vào lòng bàn tay bạn.
- Khi nghe đến tiếng ập bạn nào bị bạn làm cái nắm tay thì bạn đó bị thua cuộc
- Cho trẻ chơi và bao quát trẻ chơi.
- Cô nhận xét quá trình chơi
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……… .

************************
Thứ 4, ngày 9 tháng 3 năm 2011
I.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC
Câu chuyện : Kiến con đi ôtô

1.Mục đích yêu cầu: Trẻ nhớ tên câu chuyện, biết tên các nhân vật trong
chuyện và hiểu nội dung câu chuyện
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết kết hợp với bạn khi tham gia trò chơi.
2. Chuẩn bị: Tranh minh hoa nội dung câu chuyện bằng các sile. Các mảnh
ghép hình ảnh thể hiện nội dung câu chuyện đủ cho 2 đội
3.Tiến hành: Hoạt động 1: Cô và trẻ hát bài: Em tậplái ô tô
Hát bài gì ? Ô tô dùng để chở gì ?
Hoạt động 2: Giới thiệu câu chuyện: Kiến con đi ôtô
Cô kể cho trẻ nghe 2 lần: Kể lần1: Kể diễn cảm kết hợp với tranh minh họa
nội dung câu chuyện câu chuyện.
- Cô vừa kể câu chuyện gì ? Trong câu chuyện có những ai ?
+ Kể lần 2: Kể diễn cảm câu chuyện
Đàm thoại và trích dẫn: Chú kiến con lên xe đi đâu ?
- Thế khi lên các bạn như thế nào ?
- Thế bác gấu đã nói gì với các bạn nhỏ trên xe?
- Thế ai đã nhường chỗ cho bác gấu ?. Kiến con đã ngồi ở đâu trên xe ?
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Ghép tranh
- Cách chơi: Cô tổ chức cho 2 đội thi đua nhau ghép các bức tranh hoàn thành
nội dung câu chuyện kiến con đi ôtô
Cô tổ chức cho 2 đội chơi
- Cô kiểm tra kết quả và tuyên dương trẻ.
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát cây hoa sữa
22
TCVĐ: Kéo co
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ quan sát và nhận xét được một số đặc điểm cây hoa sữa
- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.

2/ Chuẩn bị:
- Dây thừng ,sân bải bằng phẳng, phấn
3/ Tiến hành: Hoạt đông 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân không xô lấn chen
đẩy nhau. Biết thực hiện theo hiệu lệnh của cô.
Hoạt đông 2:Quan sát cây hoa sữa
- Cô hướng dần cho trẻ quan sát cây hoa sữa
- Cô hỏi trẻ cây gì?
- Cho trẻ nhận xét đặc điểm của cây hoa sữa: thân, lá, cành.
- Cô giáo dục trẻ biết chăm sócvà bảo vệ cây
Hoạt động 3:TCVĐ: Kéo co
- Cô tổ chức cho trẻ chia làm 2 đội thi đua nhau kéo
- Cô bao quát trẻ chơi
*TCTD : - Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi theo từng nhóm, tổ chức cho trẻ
chơi với sỏi, dá, lá cây…
Vệ sinh cho trẻ và đi vào
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Tập cho trẻ gấp máy bay giấy
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết xếp giấy theo các hướng khác nhau tạo thành máy bay
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.
2.Chuẩn bị: - Giấy loại đủ cho mỗi trẻ 1 tờ
3.Tiến hành: - Cô và trẻ cùng vận động bài: Anh phi công ơi
- Hỏi trẻ hát bài gì ? Anh phi công điều khiển loại phương tiện gì ?
- Cô cho trẻ quan sát máy bay giấy: Các con thấy máy bay giấy có các phần gì.
- Cô hướng dẫn trẻ cách xếp máy bay giấy.
- Cô tập cho trẻ xếp và giúp trẻ hoàn thành sản phẩm
- Cô cho trẻ đưa máy bay giấy của mình về trưng bày ở góc nghệ thuật và
nhận xét sản phẩm của mình và bạn
*Vệ sinh cá nhân
1.Mục đích - Yêu cầu

- Trẻ nhớ các thao tác thực hiện vệ sinh cá nhân như rữa tay, đánh răng
- Trẻ thích thú khi được thực hành rữa tay.
2. Chuẩn bị
- Chậu nước có vòi, xà phòng. Khăn lau tay.
- Xắc xô, bài hát.
3.Tiến hành:
- Cô cho trẻ xem tranh về công việc vệ sinh cá nhân.
23
- Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bức tranh.
- Cô gợi mở trẻ nhắc lại công việc rửa tay.
- Tổ chức cho trẻ rữa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch.
IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY





********************
Thứ 5, ngày 10 tháng 3 năm 2011
I.HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG
Bò chui qua cổng bật lên phía trước
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thực hiện được bài vận động bò không chạm vào cổng và tạo được đà để
bật lên phía trước
- Phát triển sự phối hợp khéo léởptong vận động và phát triển sức mạnh cơ
bắp của chân
- Trẻ thích thú khi tham gia trò chơi.
2. Chuẩn bị:
- ĐD của cô: xắc xô, phấn, cổng cao 40cm rộng 40 cm, một vòng tròn làm vô
lăng.

3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác
nhau, đi theo nhịp bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu"
* Hoạt động 2: *BTPTC:
+ ĐT tay: Xoay cổ tay 4lx4n
+ ĐT chân: Giậm chân tại chỗ 8l x 4n
+ ĐT bụng: Cúi gập người về trước 8l x4n
+ ĐT bật : Bật tại chổ 4lx 4n
*VĐCB: Bò chui qua cổng bật lên phía trước
- Cô làm mẫu 2 lần: + Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần
+ Lần 2: Trẻ bò tới cổng và chui người qua cổng cố gắng không làm đỗ cổng
sau khi bò qua khỏi cổng đứng dậy bật lên phía trước
- Gọi 2 trẻ lên thực hiện, sau đó lần lượt trẻ lên thực hiện
- Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ thi đua thực hiện.
*TCVĐ: “ Đoàn tàu hỏa”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi: Cô cho 1 trẻ cầm vô lăng và trẻ khác nối vào
phía sau làm toa tàu cùng vận chuyển trên đường ray. Đoàn tàu chạy thay đổi
tốc độ và không làm trạch đường ray
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh:Cho trẻ làm chim bay đi nhẹ nhàng
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
24
Quan sát xe máy
TCV Đ: Ô tô về bến
1.Mục đích - Yêu cầu
-Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của xe máy
- Hứng thú hoạt động.
- Chơi trò chơi đúng luật.

2. Chuẩn bị
- Địa điểm sạch sẽ
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân không xô lấn chen đẩy nhau và
thực hiện theo hiệu lệnh của cô.
*Hoạt động 2: Quan sát máy
- Cô tập trung trẻ dặn dò và dẩn trẻ ra sân quan sát xe máy
- Cho trẻ nói đặc điểm của xe máy:- Ôtô có các bộ phận gì ?
- Hỏi trẻ xe máy dùng để làm gì?thuộc PTGT gì?
- Cô tổng quát lại đặc điểm của xe máy
- Giáo giục trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi đi trên xe máy.
*Hoạt động 3: Trò chơi vận động “ôtô về bến ”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Hoạt động : - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ , gơi mở trẻ chơi theo nhóm, chơi
với đồ chơi ngoài trời.
III.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Ôn câu chuyện: Kiến con đi ô tô
1.Mục đích- Yêu cầu
- Tập cho trẻ kể được theo nội dung câu chuyện
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
2. Chuẩn bị :
Nội dung câu chuyện
3. Tiến hành: - Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại tên câu chuyện đã học.
- Cô kể lại cho trẻ nghe câu chuyện : Kiến con đi ôtô
- Cô tập cho trẻ kể theo nội dung câu chuyện.
*. Chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây.
1 Mục đích- Yêu cầu
- Trẻ hứng thú chơi .Đọc thuộc bài đồng dao và biết phối hợp bạn cùng chơi.
2.Chuẩn bị: Bài đồng dao của trò chơi.

3.Tiến hành
- Cô giới thiệu tên trò chơi : rồng rắn lên mây
- Cô cho trẻ đọc thuộc bài đồng dao : Rồng rắn lên mây
- Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ tham gia chơi cô cùng chơi và quan sát trẻ chơi.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×