• I. Sự khúc xạ ánh sáng:
• 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Khúc xạ là hiện tượng lệch phương(gãy) của
các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân
cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau .
I. Sự khúc xạ ánh sáng:
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
+ I: Điểm tới
S
N
P
+ N’IN: Pháp tuyến với
mặt phân cách tại I
+ SI: Tia tới
+ IK: Tia khúc xạ
I
+ SIN: góc tới, KIN’: góc khúc xạ
+ mặt phẳng chứa (SI;IN) gọi
là mặt phẳng tới
N'
K
I. Sự khúc xạ ánh sáng:
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở
phía bên kia pháp tuyến so với tia tới
+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ
số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr)
ln không đổi
sin i
=
sin r
Hằng số
II. Chiết suất của môi trường
1. Chiết suất tỉ đối.
sin i
= n21
sin r
n21 gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) đối với môi trường (1)
- Nếu n21 > 1 thì r < i :
Mơi trường 2
chiết quang hơn mơi
trường 1
S
1
2
i
I
- Nếu n21 < 1 thì r > i :
Môi trường 2 chiết quang
kém môi trường 1
S
n21>1
r
1
2
R
i
I r
n21<1
R
• II. Chiết suất của môi trường:
• 2. Chiết suất tuyệt đối:
Chiết suất tuyệt đối (gọi tắt là chiết suất )
của một môi trường là chiết suất tỉ đối của mơi
trường đó đối với chân khơng.
Chiết suất của chân khơng là 1
Chiết suất của khơng khí là 1,000293
II. Chiết suất của môi
trường:
2. Chiết suất tuyệt đối:
Hệ thức liên hệ chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ
đối.
n2
n 21 =
n1
n1 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường
1 n : Chiết suất tuyệt đối của môi trường 2
2
II. Chiết suất của môi trường:
2. Chiết suất tuyệt đối:
Lưu ý
1. Biểu thức khác của định luật khúc xạ.
n1sini = n2sinr
2. Trường hợp i và r nhỏ hơn 100 thì:
n1i = n2r
3. Nếu i = 00
Khi đó r = 00: Tia sáng truyền thẳng
sin i ≈ i, sin r ≈ r
III. Tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng.
Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược
lại theo đường đó
1
n 21 =
n12
S
S
i
1
I
2
r
i
1
I
2
r
R
R
Ứng Dụng
Cáp quang lõi kẽm
Cáp quang đồng
Nội soi
Cáp Quang dùng dể đo
lượng oxi