Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

luận văn quản trị chất lượng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.26 KB, 21 trang )

Đề án môn học
Một số giải pháp nâng cao chất l
Một số giải pháp nâng cao chất l
ợng sản phẩm
ợng sản phẩm
ở công ty cơ khí hà nội
ở công ty cơ khí hà nội
Lời mở đầu
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển nh vũ bão, sự cạnh tranh
giữa các đối thủ cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn.
Chính vì thế, yếu tố chất lợng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp là nhân tố
quyết định đến sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp đó. Ngày nay, ngời tiêu dùng
ngày càng trở nên kỹ tính khi chọn mua một sản phẩm nào đó để đáp ứng nhu cầu
của mình, bởi chất lợng cuộc sống của con ngời ngày một phát triển kéo theo những
nhu cầu mới đối với những hàng hoá, dịch vụ mà họ cần.
Vì vậy, ngoài kiểu dáng phong phú và đa dạng để có thể thoả mãn thị hiếu
của ngời tiêu dùng thì chất lợng sảm phẩm cũng là một yếu tố quyết định đối với
các doanh nghiệp khi họ đa sản phẩm của mình ra thị trờng.
Chất lợng sản phẩm là cầu nối giữa ngời tiêu dùng và nhà sản xuất, là uy tín
và sự sống còn của mỗi doanh nghiệp. Ngời bán không chỉ vì cái họ đang sản xuất
mà quên đi cái thị trờng đang cần, trong đó trớc hết là giá trị sử dụng và chất lợng
của hàng hoá dịch vụ.
Nh vậy, chất lợng sản phẩm không chỉ là yêu cầu của tập hợp những ngời
tiêu dùng, không chỉ là sự ngang giá cho đồng tiền mà ngời tiêu dùng quyết địng
bỏ ra để mua hàng, mà hơn hết vì chính sự tồn tại, phát triển hay phá sản của
mỗi doanh nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của yếu tố chất lợng sản phẩm, nên trong thời
gian kiến tập môn học tại Công ty cơ khí Hà Nội là một sinh viên của khoa QTKD
em quyết định chọn đề tài : ''Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l ợng sản
phẩm của doanh nghiệp''.


Với mong muốn đợc đóng góp ý kiến riêng của mình cho Công ty Cơ khí Hà
Nội trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm để có thể đa ra những sản phẩm chất l-
ợng tốt có sức canh tranh trên thị trờng trong thời gian tới.
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, bài viết của em đợc bố cục thành ba phần
nh sau:
Ch ơng 1 ; Một số vấn đề lý luận cơ bản về chất lợng sản phẩm và quản trị
chất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp.
Ch ơng 2 : Tình hình tổ chức, quản lí và sản xuất kinh doanh của Công ty Cơ
khí Hà Nội trong những năm gần đây.
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
1
Đề án môn học
Ch ơng 3 : Một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty Cơ
khí Hà Nội.
Do sự hiểu biết và thời gian có hạn, bài viết không thể tránh khỏi những thiếu
xót, vì vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý của các cô, chú trong Công ty và của các
thầy cô trong bộ môn, đặc biệt của thầy Nguyễn Hữu Chí- Ngời đã trực tiếp chỉ bảo
và hớng dẫn em trong đợt kiến tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chơng 1
Một số vấn đề lý luận cơ bản về chất lợng sản phẩm và quản trị
chất lợng trong doanh nghiệp.
1.1.Vấn đề chung về chất lợng sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp phản ánh tổng hợp
các nội dung kỹ thuật,kinh tế và xã hội.Khi cuộc sống của con ngời ngày càng đợc
nâng cao thì nhu cầu về mua sắm cũng thay đổi,đòi hỏi nhà sản xuất phải đa ra đợc
những sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.
1.1.1.Khái niệm về chất l ợng sản phẩm.
Trên thực tế có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lợng sản phẩm, tuỳ
thuộc vào các góc độ khác nhau:

* Quan điểm của Marl Marx.
Theo ông:"Ngời tiêu dùng mua hàng không phải hàng có giá trị mà hàng có
giá trị sử dụng và thoả mãn những mục đích sử dụng".Điều đó nói lên giá trị sử
dụng đợc đánh giá rất cao (chất lợng sản phẩm đợc đong đo,cân, đếm).
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
2
Đề án môn học
Vậy chất lợng sản phẩm là thớc đo biểu hiện giá trị sử dụngcủa nó.Giá trị sử
dụng của một sản phẩm làm nên tính hữu ích của sản phẩm đó và chính nó là chất l-
ợng của sản phẩm.
Dựa vào đặc điểm này,các nhà kinh tế của các nuớc XHCN trớc đây và những
nớc TBCN vào những năm 30 của thế kỉ XX đã đa ra nhiều định nghĩa tơng tự. Các
định nghĩa này xuất phát từ quan điểm của các nhà sản xuất,theo quan điểm
này:"Chất lợng sản phẩm là đặc tính kinh tế, kĩ thuật nội tại phản ánh giá trị sử
dụng và chức năng của sản phẩm đó, đáp ứng nhu cầu định mức trớc cho nó những
điều kiện xác định kinh tế xã hội".
* Quan niệm chất lợng theo hớng công nghệ.
- Chất lợng sản phẩm là mức độ mà sản phẩm ấy thực hiện đợc những yêu
cầu,những chỉ tiêu thiết kế hay những qui định riêng cho sản phẩm ấy.
- Chất lợng sản phẩm là sự phù hợp với các tiêu chuẩn kĩ thuật.
- Chất lợng sản phẩm là những đặc tính bên trong của sản phẩm có thể đo đợc
hoặc so sánh đợc, phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó, đáp ứng
những yêu cầu đặt trớc cho nó trong những điều kiện về kinh tế xã hội.
* Quan điểm chất lợng theo hớng khách hàng
- Theo quan điểm của tổ chức kiểm tra chất lợng Châu Âu: "Chất lợng sản
phẩm là những mức độ mà sản phẩm ấy đáp ứng đợc nhu cầu của ngời sử dụng".
- Theo J.Junsan (Hoa Kỳ): "Chất lợng sản phẩm là sự thoả mãn nhu cầu thị
trờng với chi phí thấp nhất ".
- Theo cơ quan kiểm tra chất lợng của Mĩ :"Chất lợng sản phẩm là toàn bộ
đặc tính và đặc trng của sản phẩm,dịch vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu đã đặt

ra".
Để phát huy mặt tích cực và khắc phục những mặt hạn chế của các quan niệm
trên, tổ chức tiêu chuẩn chất lợng quốc tế (ISO) Đẵ đa ra khái niệm :
- Theo ISO 9000: "Chất lợng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu,nhng đặc trng
kinh tế, kĩ thuật của nó thực hiện đợc thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu
dùng xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm mà ngời tiêu dùng mong
muốn".
Dựa trên khái niệm này cục đo lờng chất lợng Nhà nớc Việt Nam đẵ đa ra
khái niệm: " Chất lợng sản phẩm của một sản phẩm nào đó phù hợp với tất cả các
tính chất biểu thị giá trị sử dụng phù hợp với nhu cầu xã hội , điều kiện kinh tế xã
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
3
Đề án môn học
hội nhất định để đảm bảo yêu cầu của ngời sử dụng, đảm bảo các tiêu chuẩn thiết
kế và khả năng sản xuất của từng nớc". ( TCVN-5814-1994)
Về thực chất khái niệm này đều phản ánh: Chất lợng sản phẩm là sự kết hợp
giũa các đặc tính nội tại khách quan của sản phẩm các chủ quan bên ngoài, là sự
phối hơp với khách hàng.Vì vậy, những quan niệm hiện nay đợc chấp nhận khá phổ
biến rộng rãi.
1.1.2.Khái niệm quản trị chất l ợng.
Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về quản trị chất lợng. Tuy nhiên
những khái niệm có nhiều điểm tơng đồng và phản ánh đợc bản chất của quản trị
chất lơng.
Vào những năm đầu của thế kỷ XX cha có khái niệm về quản trị chất lợng
mà chỉ có khái niệm về kiểm tra chất lợng. Vào những năm 50 của thế kỷ thì cung
bắt đầu lớn hơn cầu trên thị trờng điều này khiến các doanh nghiệp phải quan tâm
đến chất lợng sản phẩm nhiều hơn,khái niệm quản trị chất lợng bắt đầu xuất hiện.
Quan điểm của phơng tây cho rằng:"Quản trị chất lơng là một hệ thống hoạt
động thống nhất có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong những tổ chức,
trong một đơn vị kinh tế, chịu trách nhiệm triển khai các thông số chất lợng, thoả

mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng".
Theo quan niệm của Nhật Bản:"Quản trị chất lợng là hệ thống các biện pháp
công nghệ sản xuất, tạo điều kiện kinh tế nhất những sản phẩm hoặc dịch vụ có chất
lợng thoả mãn yêu cầu của ngời tiêu dùng với chi phí thấp nhất".
Nh vậy,mặc dù các tác giả có những lập luận khác nhau song đều có nhìn
nhận giống nhau:" Quản trị chất lợng sản phẩm là hệ thống các biện pháp nhằm
đảm bảo chất lợng sản phẩm thoả mãn nhu cầu thị trờng với chi phí thấp nhất, có
hiệu quả kinh tế cao nhất,đợc tiến hành ở tất cả các quá trình hình thành chất lợng
sản phẩm (Chu kỳ sống của sản phẩm - nghiên cứu - thiết kế - sản xuất - vận
chuyển - bảo quản - tiêu dùng )".
1.1.3.Các nhân tố ảnh h ởng tới chất l ợng sản phẩm.
Chất lợng là vũ khí cạnh tranh quan trọng nhất mà chúng ta không thể nhìn
thấy đợc.Không những thế chất lợng của một sản phẩm còn phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố và chỉ trên cơ sở xách định đầy đủ các yếu tố đó thì mới đề xuất đợc những
biện pháp để không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và tổ chức chặt chẽ quá
trình sản xuất kinh doanh.Nhân tố này có thể ảnh hởng theo hai chiều tích cực và
tiêu cực.Vì vậy,nếu các nhà quản trị nhận thức đợc sự ảnh hởng của các nhân tố tới
việc quản lý chất lợng sản phẩm sẽ đem lại thắng lợi lớn trong quản lý kinh tế nói
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
4
Đề án môn học
chung và quản lý chất lợng nói riêng của doanh nghiệp mình và ngợc lại.Nhìn
chung các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm đợc khái quát trong các nhóm
cơ bản sau:
1.1.3.1. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
- Nhìn chung về thị trờng.
- Sự phát triển của khoa học kĩ thuật.
- Cơ chế quản lí.
- Nhân tố khách hàng.
- Các yếu tố về phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng.

- Môi trờng cảnh quan.
1.13.2 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp.
- Nhóm yếu tố nguyên vật liệu.
- Nhóm yếu tố kĩ thuật - công nghệ - thiết bị.
- Nhóm yếu tố phơng pháp,tổ chc quản lí.
- Nhóm yếu tố con ngời.
1.1.4 .Các biện pháp nâng cao chất l ợng sản phẩm.
- Đổi mới đầu t trang thiết bị công nghệ khoa học hiện đại, phù hợp với quá
trình sản xuất
- Đào tạo bồi dỡng nâng cao tay nghề cán bộ công nhân viên chức.
- Thờng xuyên cảI tiến mẫu mã, hàng hoá dịch vụ.
- Đổi mới các hình thức, biện pháp khuyến khích vật chất kịp thời cho cán bộ
công nhân viên.
tóm lại, chất lợng sản phẩm là một chỉ tiêu kháI quát, nâng cao chất lợng sản phẩm
vừa là mục tiêu, vừa là đIũu kiện, vừa đặt ra yêu cầu, vừa tạo động lức giúp doanh
nghiệp đứng vững trong cạnh tranh.
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
5
Đề án môn học
Chơng 2
Thực trạng và khả năng cạnh tranh
của công ty khí hà nội
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty :
Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, nhà nớc chủ trơng xây
dựng CNXH ở miền Bắc một nền công nghiệp hiện đại là điều kiện cần thiết để
miền Bắc trở thành hậu phơng vững chắc cho tiền tuyến.
Ngày 26/11/1955 Đảng và Chính phủ đã quyết định cho xây dựng một xí
nghiệp cơ khí hiện đại do Liên Xô viện trợ, xây dựng và thiết kế làm nòng cốt cho
việc chế tạo các máy công cụ cung cấp cho cả nớc. Ngày 14/02/1958 nhà máy
chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh với 600 cán bộ công nhân viên.

Trong đó có 200 công nhân chuyển ngành từ quân đội sang. Nhà máy đã đợc hoạt
động và áp dụng phơng pháp quản lý xí nghiệp của Liên Xô (cũ) với sự giúp đỡ của
các chuyên gia Liên Xô.
Công ty có diện tích 127.976m
2
(12ha). Với chức năng là một đơn vị kinh tế
chuyên sản xuất các loại sản phẩm công nghiệp chủ yếu:Công nghiệp sản xuất cắt
gọt kim loại,thiết bị công nghiệp và phụ tùng thay thế xuất nhập khẩu và kinh
doanh vật t thiết bị ,các dịch vụ kĩ thuật trong lĩnh vực công nghiệp. Sau đó đợc bổ
sung một số ngành nghề,sản xuất tôn định hình mạ mầu, mạ kẽm, sản xuất máy và
thiết bị nâng hạ, thiết kế và chế tạo lắp đặt thiết bị áp lực.
2.2. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
2.2.1. Bộ máy tổ chức:

Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
6
Giám đốc công ty
Phó
Giám đốc kĩ
thuật sản xuất
Phó Giám đốc
kinh tế đối
ngoại XNK
Phó
Giám đốc
nội chính
Phó giám đốc
đại diệnlãnh
đao về chất l ợng
X ởng máy công cụ

X ởng bánh răng
X ởng cơ khí lớn
X ởng gia công áp
lựcnhiệt luyện
X ởng đúc
X ởng mộc
X ởng kết cấu thép
Phân x ởng thuỷ lực
X ởng cán thép
X ởng cơ khí 4B
Trung tâm lắp đặt
T.B công nghiệp
Văn phòng
Giám đốc
P.Tổ chức
nhân sự
TT-TĐH
Th viện
Tr ờng THCN
Chế tạo máy
Phòng Kĩ
thuật
Phòng điều
độ sản xuất
Phòng KCS
Phòng cơ
điện
P.Kế toán
TK-HC
Phòng Vật t

Phòng giao
dịch th ơng mại
Phòng XDCB
Phòng Bảo vệ
Phòng QT-ĐS
Phòng Y tế
Phòng VH-XH
Đề án môn học
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của công ty Cơ khí Hà Nội
+ Ban giám đốc công ty:
- Giám đốc công ty: Là ngời có quyền điều hành cao nhất trong công ty,
ngoài công tác phụ trách chung, các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, giám đốc
công ty còn trực tiếp điều hành, giám sát các mặt công tác của một số đơn vị:
Phòng tổ chức nhân sự, ban quản lí dự án, trung tâm tự động hoá.
- Phó giám đốc quản lí chất lợng sản phẩm và môi trờng: Giúp giám đốc
công ty quản lý chất lợng sản phẩm và môi trờng, an toàn lao động, có quyền thay
mặt giám đốc kí kết các văn bản, các qui chế, các qui định liên quan đến vấn đề
chất lợng sản phẩm và vệ sinh môi trờng cũng nh các văn bản về an toàn, vệ sinh
lao động, phòng chống cháy nổ và an ninh quốc phòng.
- Phó giám đốc kinh tế đối ngoại: Phụ trách các hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu và hoạt động đối ngoại của công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về
việc chỉ đạo, giám sát giải quyết các công việc hàng ngày của các đơn vị nh phòng
kế toán thống kê hành chính, phòng vật t, văn phòng giao dịch thơng mại. Ngoài ra
phó giám đốc kinh tế đối ngoại còn chỉ đạo các phơng án đấu thầu, tạo lập các mối
quan hệ kinh doanh, xây dựng các phơng án xuất nhập khẩu.
- Phó giám đốc kĩ thuật: Có chức năng tổ chức điều hành sản xuất. Thực
hiện đúng tiến độ kế hoạch theo các mục tiêu đã định, chịu trách nhiệm chỉ đạo,
điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ sản xuất của các đơn vị
nh phòng kĩ thuật, phòng điều độ sản xuất, phòng cơ điện.
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ

7
Đề án môn học
- Phó giám đốc nội chính và xây dựng cơ bản: Quản lí điều hành các mặt
hoạt động nội chính, đời sống và xây dựng cơ bản. Chịu trách nhiệm về việc điều
hành giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị nh phòng xây dựng cơ bản,
phòng quản trị đời sống, phòng bảo vệ, phòng Y tế, phòng văn hoá xã hội.
+ Một số đơn vị chính:
- Văn phòng giám đốc công ty: có chức năng là th kí cho các hội nghị do
giám đốc triệu tập và chủ trì có tổ chức điều hành thực hiện các công việc của văn
phòng, nhiệm vụ chủ yếu tập hợp thông tin các văn bản pháp lí hành chính trong và
ngoài công ty. Truyền đạt ý kiến của giám đốc xuống các đơn vị hoặc cá nhân, tổ
chức quản lí, lu trữ, chuyển các thông tin và văn bản quản lí.
- Phòng tổ chức nhân sự: Giúp giám đốc ra các quy định, quyết định, nội
qui, qui chế về lao động tiền lơng, tổ chức nhân sự và giải quyết những vấn đề chính
sách xã hội theo quyết định của giám đốc.
Nhiệm vụ chủ yếu là dự thảo các văn bản về tổ chức nhân sự, bổ nhiệm,
miễn nhiệm, điều động, tuyển dụng, xây dựng nội qui qui chế lao động tiền lơng,
liên hệ với cơ quan bảo hiểm làm thủ tục giải quyết các chế độ chính sách sau khi
đã đợc giám đốc quyết định thi hành.
- Trung tâm tự động hoá nghiên cứu các công nghệ tự động hoá của các nớc
phát triển, tìm mọi giải pháp ứng dụng vào sản xuất chế tạo tại công ty nhằm nâng
cao chất lợng hiệu quả sử dụng của các sản phẩm.
- Phòng kế toán tài chính: Có chức năng là tham mu cho giám đốc về sử
dụng nguồn vốn, khai thác khả năng vốn của công ty đạt hiệu quả cao. Nhiệm vụ
chủ yếu là lập kế hoạch hàng năm về tài chính, lập sổ sách ghi chép phản ánh chính
xác kịp thời số liệu về tài sản, tiền vốn, tính giá thành sản phẩm, triển khai thực
hiện nghĩa vụ với nhà nớc, thanh toán đúng hạn tiền vay, các khoản công nợ phải
thu, phải trả, chủ động thu hồi vốn, vay vốn cần thiết cho sản xuất, tổ chức bảo quản
lu trữ các tài liệu kế toán thống kê, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán thuộc bí
mật nhà nớc và công ty.

- Phòng kĩ thuật: Bằng các phơng pháp tổ chức điều tra, nghiên cứu, áp dụng
các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào công tác thiết kế công nghệ và quản lí khoa học kĩ
thuật theo ISO 9000 của công ty vào nề nếp. Thiết kế và thiết kế lại các sản phẩm
theo yêu cầu của kế hoạch, các hợp đồng kinh tế, xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kĩ
thuật chủ yếu của sản xuất và của các sản phẩm, định mức lao động tiêu hao vật t.
- Phòng vật t : Có chức năng tìm kiếm thị trờng mua sắm vật t kĩ thuật đúng
với các chỉ tiêu và định mức kinh tế kĩ thuật đảm bảo số lợng, chất lợng chủng loại,
thời gian để cung ứng cho sản xuất kinh doanh đợc liên tục nhịp nhàng đúng kế
hoạch, phối hợp chặt chẽ với các bộ phận quản lí kho vận để nắm chắc tồn kho vật
t đầu kỳ kế hoạch và yêu cầu mua vật t, tìm nguồn vật t trong nớc hay ngoài nớc,
lập kế hoạch thu mua vận chuyển cung cấp cho sản xuất, sửa chữa, xây dựng cơ bản
theo kế hoạch của công ty.
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
8
Đề án môn học
- Phòng điều độ sản xuất: Có chức năng phân công sản xuất, xây dựng kế
hoạch tác nghiệp, đề xuất các giải pháp quản lí và tổ chức sản xuất nhằm thực hiện
có hiệu quả nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng có nhiệm vụ lập ph-
ơng án phân công sản xuất, lập sổ theo dõi các tiêu hao vật t kĩ thuật của sản phẩm
hàng hoá, có kế hoạch bổ sung thay thế kịp thời các vật t kĩ thuật bị h hỏng, mất
mát, tổng hợp phân tích kịp thời thuận lợi và khó khăn để báo cáo giám đốc sử lí kịp
thời.
+ Chức năng nhiệm vụ chung cho khối sản xuất: Các xởng và phân xởng.
- Chức năng giám đốc xởng, quản đốc phân xởng là ngời chịu trách nhiệm về
các mặt quản lí, tổ chức, điều hành sử dụng các tiềm năng lao động thiết bị và các
nguồn lực khác đợc giao thực hiện các nhiệm vụ sản xuất do công ty phân công.
- Nhiệm vụ: Nắm vững kế hoạch đợc giao, chú ý các chỉ tiêu về thời gian
hoàn thành, các yêu cầu về công nghệ chế tạo, chất lợng sản phẩm, phối hợp chặt
chẽ với các phòng kĩ thuật, nghiệp vụ và các đơn vị liên quan để chuẩn bị sản xuất,
xây dựng kế hoạch tác nghiệp chi tiết trong ngày, tuần, tháng, cụ thể về lao động sử

dụng thiết bị và các phơng tiện cần thiết, phân công điều hành sản xuất, đảm bảo
năng suất, chất lợng sản phẩm và thời gian qui định.
Nhận xét: Qua sơ đồ trên nhận thấy cơ cấu tổ chức của công ty Cơ khí Hà
Nội đợc xây dựng theo trực tuyến chức năng. Theo kiểu cơ cấu này, gám đốc đợc sự
giúp sức của các phó giám đốc chức năng để chuẩn bị các quyết định hớng dẫn và
kiểm tra thực hiện các quyết định. Cơ cấu này có u điểm gọn nhẹ tập trung quyền
lực. Mô hình quản lí theo hớng tập trung đã giúp cho công ty nâng cao hiệu quả của
việc phân phối giữa các bộ phận chức năng và các đơn vị sản xuất. Quá trình thông
tin nhanh, kiểm tra có định hớng, phân công giải quyết các công việc kịp thời tạo
điều kiện nhanh chóng tháo gỡ trở ngại. Trong thời gian qua công ty đã có những
sửa đổi trong cơ cấu quản lí để ngày càng hoàn thiện hơn bắt kịp su hớng toàn cầu
hoá, khu vực hoá.
2.2.2. Đặc điểm của máy móc thiết bị:
Công ty cơ khí Hà Nội là đơn vị sản xuất hàng cơ khí nên máy móc thiết bị
của công ty mang tính đặc thù riêng của ngành, chủ yếu là máy phay, máy tiện, máy
mài
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
9
Đề án môn học
Bảng 2: Máy móc thiết bị của công ty
TT Tên máy móc thiết bị S.lợng
(chiếc)
Công
suất
(kW)
C.S.T.K so
với C.S máy
(%)
Năm
chế

tạo
1. Máy tiện các loại 147 6-60 85 1956
2. Máy phay các loại 92 4-16 80 1956
3. Máy bào các loại 24 2-40 80 1956
4. Máy mài các loại 137 2-10 80 1956
5. Máy khoan các loại 64 2-10 80 1956
6. Máy doa các loại 15 4-16 80 1956
7. Máy ca các loại 16 2-10 85 1956
8. Máy búa các loại 5 2-8 85 1960
9. Máy chuốt áp các loại 8 2-8 70 1960
10. Máy cắt độn các loại 11 2-8 80 1960
11. Máy lắc trộn các loại 3 10-40 70 1960
12. Máy hàn các loại 26 5-10 85 1960
13. Máy hàn hơi các loại 9 85 1963
14. Máy nén khí các loại 14 10-75 65 1963
15. Cầu trục các loại 65 70 1963
16. Lò luyện thép 4 800 70 1963
17. Lò luyện gang 2 30 70 1963
Do đặc điểm của ngành cơ khí lên số lợng máy móc thiết bị biến động bất th-
ờng tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty. Nếu số lợng
khách hàng đặt lớn thì số máy có thể đợc huy động thêm hoặc do yêu cầu của
khách hàng mà công ty phải trang bị thêm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Tổng số máy tiện và máy mài chiếm số lợng lớn nhất trong hệ thống máy móc thiết
bị của công ty gồm 284 chiếc, các loại máy còn lại mang tính chất đặc thù của công
việc lên số lợng ít hơn.
Qua bảng trên mô tả máy móc thiết bị của công ty, chúng ta thấy đợc thực
trạng rất khó khăn của công ty là máy móc thiết bị đã cũ kĩ lỗi thời sản xuất lạc
hậu. Đây là một khó khăn lớn của công ty đòi hỏi phải có nguồn tài chính lớn để
đổi mới trang thiết bị.Trong nhng năm gần đây công ty đã trang bị các máy công cụ
đặc chủng nh:

- Máy tiện đứng SKJ32-63 tiện đợc chi tiết có đờng kính đến 6,3m
- Máy SUT160CNC có thể tiện đợc chi tiết dài 12m, đờng kính tới 1.6m
- Máy doa W250 có thể doa lô đờngkính đến 2,5m chiều sâu lỗ tói 4m
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
10
Đề án môn học
Công ty cũng có một số máy tiện, máy phay CNC có khả năng chế tạo gia
công các chi tiết có hình dạng phức tạp.
2.2.3. Đặc điểm về nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động thể hiện dới dạng vật hoá, nó
chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và toàn bộ giá trị đợc chuyển hết
vào chi phí kinh doanh.
Đối với Công ty Cơ khí Hà nội, nguyên vật liệu phần lớn là nhập từ nớc
ngoài nên phải dùng ngoại tệ để thanh toán và còn phải chịu thuế nhập khẩu nên giá
thành của công ty tăng. Tuỳ theo kết cấu của sản phẩm mà có những nguyên vật
liệu khác nhau trong đó nguyên vật liệu chínhvẫn là sắt thép các loại, các loại động
cơ lắp máy công cụ, vòng bi, phụ tùng điện, dầu mỡ khí đốt Số lợng vật liệu
không cố định mà phụ thuộc vào lợng đặt hàng. Thị trờng cung cấp nguyên vật liệu
bao gồm cả trong và ngoài nớc.
Thực tế quản lý nguyên vật liệu, vật t ở công ty cơ khí hà nội đã đem lại
những kết qủa
- Chất lợng sản phẩm đợc đảm bảo, nguyên vật liệu, vật t đảm bảo về số l-
ợng, chất lợng đúng qui cách và cung cấp kịp thời.
- Bộ máy quản lý có sự ràng buộc chặt chẽ qua từng khâu đáp ứng đợc hiệu
quả đối với kế hoạch đợc sản xuất theo đơn đặt hàng.
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
11
Đề án môn học
Sơ đồ 04: Quản lý nguyên vật liệu



Tuy nhiên khi xét về việc quản lí nguyên vật liệu còn thụ động, khi có đơn
đặt hàng về một loại sản phẩm nào đó thì công việc tìm nhà cung ứng mới đợc triển
khai,nh vậy rất tốn thời gian. Vậy nên chăng phòng vật t nên có nghiên cứu, tìm
hiểu sâu về thị trờng, trong vài năm và tìm nhà cung ứng trớc để khi có đơn đặt
hàng thì việc triển khai thu mua sẽ nhanh hơn và không bị động.
2.2.4. Đặc điểm về lao động:
Lao động là nguồn quan trọng để tạo ra của cải vật chất. Nh một nhà quản
trị đã nói :Nhân lực là nguồn lực của mọi nhân lực.Không một cơ sở sản xuất
kinh doanh nào lại không cần đến con ngời vì họ là yếu tố quan trọng và quyết định
nhất đến quá trình sản xuất.
Cũng nh các đơn vị kinh tế khác, Công ty cơ khí Hà Nội có một đội ngũ lao
động và cán bộ quản lý thật hùng hậu và tay nghề cao
TT Cơ cấu nhân lực (ngời) 1999 2000 2001 2002 2003
1. Tổng số CBCNV 1.058 1.000 952 929 939
2. Nữ 252 250 247 245 234
3. Trình độ:
- Trên Đại học
- Đ.học, Kĩ s, Bác sỹ
- CNKT bậc5/7 trở lên
2
173
356
2
177
360
2
161
377
2

150
375
2
169
448
Qua bảng trên ta thấy số lợng lao động năm 2003 có tăng lên cả về chất lẫn
về lợng so với năm 2002 nhng số lao động nữ thì giảm xuống.
2.2.5. Đặc điểm về vốn của công ty:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bên cạnh sức lao động là yếu tố cơ bản,
doanh nghiệp cần có t liệu sản xuất và đối tợng lao động. T liệu lao động đợc chia
làm hai bộ phận đó là: Tài sản lu động và tài sản cố định.
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
12
Giám đốc chỉ đạo
Phòng Kế hoạch Phòng kĩ thuật
Phòng ĐĐ - SX Tổng kho lập dự trữ Phòng Vật t
Giao kế hoạch chi tiết cho x ởng Nhập kho vật t
Không sản xuất
Đề án môn học
Tài sản cố định đó là:Máy móc thiết bị, nhà xởng Nó chiếm phần lớn
nguồn vốn sản xuất của công ty. Phần còn lại là tài sản lu động, nó đợc biểu hiện
bằng tiền đợc sử dụng vào quá trình tái sản xuất. Do đặc thù của ngành cơ khí nên
cơ cấu giữa tài sản cố định và tài sản lu động là khác nhau có cự chênh lệch rất lớn.
Phần tài sản cố định chiếm một tỷ trọng rất lớn trong nguồn vốn của công ty.
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn của công ty cơ khí Hà nội
Đơn vị: Triệu đồng
Vốn 1999 2000 2001 2002 2003
1. Vốn cố định 30.380 33.800 38.800 40.800 44.000
2. Vốn lu động 7.500 8.200 8.200 9.200 11.000
Tổng 37.880 42.000 47.000 50.000 55.000

Nh vậy hàng năm nguồn vốn của công ty đợc bổ xung thờng xuyên, bên
cạnh nguồn vốn t bổ xung từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh còn đợc nhà nớc cung
cấp bàng đầu t nâng cấp trong giai đoạn 1999-2002.Với tổng giá trị đầu t là 159 tỷ
đồng,từ năm 2000 công ty đã triển khai giai đoạn I của dự án đầu t chiều sâu nâng
cao năng lực sản xuất của công ty và giai đoạn II của dự án với tổng số vốn đầu t
gần 80 tỷ đồng ,công ty sẽ tiếp tục đầu t thiết bị vào lĩnh vực cơ khí chính xác và tự
động hoá để không ngừng nâng cao năng lực sản xuất của công ty.
2.2.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây:
Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực nên các ngành
công nghiệp gặp nhiều khó khăn, các nguồn đầu t giảm dẫn đến tình trạng phần lớn
ngời lao động thiếu công ăn việc làm.Ngành cơ khí hầu nh không có đơn đặt hàng
lớn, cạnh tranh trong ngành cơ khí ngày càng gay gắt.Từ chỗ không có hợp đồng
lớn công ty đã quyết định chuyển phòng kế hoạch kinh doanh thành văn phòng giao
dich thơng mại với phơng thức hoạt động năng động hơn dã giúp công ty tìm đợc
nhiều bạn hàng làm ăn hơn.Từ những chuyển đổi đó mà công ty vẫn tồn tại và ngày
càng phát triển với doanh thu năm sau cao hơn năm trớc.
Bảng 6: Kết quả sản xuất kinh doanh đạt đợc của công ty trong những năm
gần đây
T
T
Chỉ tiêu thực hiện
(Đơn vị: tỷ đồng)
1999 2000 2001 2002 2003
(KH)
1.
2.
Giá trị tổng sản lợng
(Theo gía cả cố định năm 94)
Tổng doanh thu trong đó:
- Doanh thu SXCN

- Doanh thu thơng mại
56,125
74,434
67,204
7,035
37,673
46,232
40,145
6,087
38,824
48,047
43,045
4,643
47,423
63,413
57,587
5,825
65
76,5
66,25
10,25
Nhìn chung những năm gần đây công ty đã không ngừng phấn đấu vợt qua
nhiều khó khănvừa sản xuất kinh doanh để tự trang trải vừa đào tạo đội ngũ lao
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
13
Năm
Đề án môn học
động ,vừa cải tạo mở rông mặt bằng và nâng cấp nhà xởng, đổi mới công nghệ, từng
bớc thay đổi cơ cáu sản xuất, tăng cờng ccông tác hoạt động tiếp thị mua bán
nguyên vật liệu, hàng hoá. Công ty cơ khí Hà nội đã có đợc những bớc trởng thành

vững trắc và dành đợc những kết quả đáng khích lệ,thực hiện nghĩa vụ nôp ngân
sách nhà nớc và đảm bảo thu nhập cho ngời lao động ổn định.
2.2.7. Chế độ chính sách- Xã hội:
Công ty luôn thực hiện các qui định đúng đờng lối chính sách của Đảng và
Nhà nớc đã đề ra:
Về BHXH: Công ty đóng 15% ,ngời lao động đóng 5% nộp cho công ty Bảo
hiểm , trong đó
Về BHYT: Công ty đóng 2%,ngời lao động đóng 1% nộp cho công ty Bảo
hiểm
Chấp hành tốt những qui định của nhà nớc về công tác vệ sinh lao động- phòng
chống cháy nổ và bảo vệ môi trờng một cách nghiêm túc. điều này đã đợc thể hiện
nh : thay đổi công nghệ đúc nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi, giảm lợng cát thải ra
môi trờng xung quanh,hàng năm trồng thêm cây xanh cho công ty.
Chơng 3
những giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm ở công
ty cơ khí hà nội.
3.1. Những nhận xét rút ra từ phân tích hiện trạng chất l ợng sản phẩm ở
công ty cơ khí Hà Nôi :
Cả lý luận và thực tế đều khẳng định rằng, chất lợng sản phẩm đang là yêu cầu
có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh trong cơ chế
cạnh tranh. Chất lợng sản phẩm càng ngày không chỉ còn là một khẩu hiệu, một lời
hô hào chung chung, mà là hành động của một doanh nghiệp, của các quản trị gia,
đến từng CNSX. Chất lợng sản phẩm là bộ mặt và uy tín của doanh nghiệp, là lợi
thế cạnh tranh và sự hơn thua của doanh nghiệp này so với doanh nghiệp khác, khi
thị trờng đang dồi dào mức cung. Một dịch vụ thiếu chất lợng, sẽ tự đánh mất giá trị
sử dụng, do đó giảm giá trị, thậm chí không còn khả năng tiêu thụ. Các doanh
nghiệp đạt yêu cầu về chất lợng sản phẩm dịch vụ lên hàng đầu và quán triệt mọi
khâu của quản lý.
Phân tích hiện tợng bảo đảm chất lợng sản phẩm ở công ty mấy năm gần đây,
đề án rút ra một số nhận xét sau:

Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
14
Đề án môn học
- Một là : khi chuyển từ cơ chế quản lý bao cấp sang cơ chế thị trờng, chấp
nhận cạnh tranh, tự chịu trách nhiệm và tự trang trải, công ty đã sớm đạt yêu cầu về
chất lợng sản phẩm dịch vụ cao, với việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, trong đó
chất lợng vẫn là mục tiêu u tiên. Sản phẩm của công ty không chỉ phục vụ trong nội
bộ ngành với những nhóm khách hàng có yêu cầu sử dụng cao, mà còn phục vụ
nhiều ngành sản xuất - kinh doanh khác. Các tổ chức sản xuất - kinh doanh cả t
nhân và nhà nớc, vẫn không ngừng cạnh tranh với nhau, khi đa ra nhiều loại sản
phẩm dịch vụ có chất lợng cao và giá hạ. Vì vậy, song song với việc nỗ lực tiết kiệm
chi phí, hạ giá thành sản xuất, công ty không thể bỏ qua những yêu cầu về chất lợng
, cả chất lợng sản phẩm là mục tiêu cao nhất phải đạt, hòng giữ vững và phát triển
thị trờng. Những phân tích thực tiễn cùng khẳng định rằng, nỗ lực của CBCNV toàn
công ty nhằm giữ cho chất lợng sản phẩm ngày càng cao, thoả mãn tối đa nhu cầu
tiêu dùng của khách hàng, là thành công rất to lớn. Về cơ bản, sản phẩm của công
ty có chất lợng khá tốt, là niềm tự hào của CNV toàn công ty và đợc mọi đối tợng
mua hàng chấp nhận.
- Hai là: nâng cao chất lợng sản phẩm có liên quan và phụ thuộc vào rất
nhiều nhân tố, bao gồm cả những yếu tố hữu hình và những yếu tố trừu tợng, vô
hình (tinh thần trách nhiệm của CNSX) , cả những điều kiện từ chức và quản lý, cả
những nhân tố về kỹ thuật và công nghệ, cả những nhân tố kinh tế - xã hội. Vì vậy
để nâng cao chất lợng sản phẩm, không thể không đa ra những giải pháp có liên
quan đến con ngời, những giải pháp có liên quan đến kỹ thuật và công nghệ hiện
đại, cả những giải pháp khuyến khích vật chất đối với cá nhân và tập thể có thành
tích.
- Ba là: trong các điều kiện trực tiếp và thờng xuyên tác động đến chất lợng
sản phẩm, nhân tố con ngời có ý nghĩa quyết định. Chất lợng sản phẩm dịch vụ ở
công ty phụ thuộc chủ yếu vào 3 nhân tố: thiết bị, tay nghề của công nhân và ý thức
trách nhiệm của họ đối với sản phẩm dịch vụ do họ sản xuất ra. Sự trởng thành của

đội ngũ công nhân cả về kinh nghiệm sản xuất, sự nhanh nhạy nắm bắt kỹ thuật
mới, lẫn ý thức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm trớc công ty và công việc của
chính mình, là một điều kiện quyết định của thành công.
- Bốn là: chất lợng sản phẩm của công ty là kết quả cố gắng nỗ lực của tập thể
CBCNVC với mục tiêu cuối cùng là: năng suất, chất lợng, hiệu quả, đều có tác dụng
hỗ trợ quản lý có hiệu quả năng cao nhất, bảo đảm cho sản xuất - kinh doanh đúng
hớng, chất lợng tăng, sức cạnh tranh của sản phẩm mạnh hơn và thị trờng ngày càng
mở rộng.
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
15
Đề án môn học
- Năm là: mặc dù đã có nhiều thành công trong việc tăng cờng chất lợng sản
phẩm, dịch vụ, thoả mãn cao nhất những nhu cầu của thị trờng, nhng nhìn toàn diện,
trong xu hớng phát triển, vấn đề chất lợng sản phẩm dịch vụ của công ty vẫn đang
đặt ra những yêu cầu và thách thức mới đó là :
+ Tỉ lệ sai hỏng của sản phẩm, dịch vụ cha đợc loại bỏ. Hàng năm số lợng sản
phẩm phải chế tạo lại hoặc không có giá trị sử dụng vẫn gần bằng 5% tổng khối l-
oựng sản xuất - kinh doanh . Đây là một thách thức buộc công ty phải có phơng h-
ớng khắc phục, vợt qua.
+ Đội ngũ lao động cha thực sự mạnh về kỹ năng sản xuất và khả năng sử
dụng tối u những máy móc thiết bị hiện đại. Một bộ phận lao động trực tiếp sản
xuất cần đợc bổ túc thêm tay nghề.
+ Năng lực thiết bị cha đợc phát huy tối đa. Khả năng khai thác các yếu tố sản
xuất ở thị trờng đầu vào (đặc biệt là nguyên liệu để sản xuất) cha ổn định cả về chất
lợng, nguồn cung ứng cũng nh mức giá.
+ Hệ thống kiểm tra, giám sát của quản lý cha tối u. Những công đoạn kiểm
tra chất lợng trên dây chuyền, cha trở thành một bộ phận của kỷ luật công nghệ.
Những thách thức trên đặt ra cho công ty những yêu cầu phải giải quyết. Vì
vậy, trên cơ sở những nghiên cứu lý luận và phân tích thực tiễn về tình hình bảo
đảm chất lợng sản phẩm ở công ty đề án xin đề xuất một số ý kiến có tính chất nh

những giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lợng sản phẩm , dịch vụ, tăng cờng sức
cạnh tranh của công ty. Những đề xuất này cũng chỉ giới hạn trong những thách
thức mà công ty phải vợt qua, khi chuẩn bị chiến lợc phát triển cao hơn trong thời
gian tới.
3.2. Những giải pháp nâng cao chất l ợng sản phẩm, dịch vụ ở công ty :
3.2.1. Tăng c ờng kế hoạch đào tạo, bồi d ỡng, nâng cao tay nghề và kinh
nghiệm sản xuất cho công nhân, lao động là điều kiện quyết định để nâng cao
chất l ợng sản phẩm , dịch vụ.
Nh phần nhận xét đã chỉ ra, nhân tố con ngời bao gồm trình độ, tay nghề và ý
thức trách nhiệm của họ, có ảnh hởng quyết định đến chất lợng sản phẩm, dịch vụ
của công ty. Thiết bị , công nghệ hiện đại là cần thiết cho mọi dự định, kế hoạch của
các nhà sản xuất. Nhng để đa những nguồn vật chất đó và sản xuất và phát huy hiệu
quả khi sử dụng, làm ra nhiều sản phẩm dịch vụ tơng xứng với kỹ thuật và công
nghệ tiên tiến, phải cần đến con ngời. Thiếu con ngời, thiết bị, công nghệ sẽ chỉ là
vật chất. Kinh nghiệm của nhiều hớng kinh doanh đã chỉ ra rằng, việc gia tăng
nguồn vốn và đầu t mạnh vào công nghệ hiện đại, nếu không gắn liền với việc tăng
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
16
Đề án môn học
cờng đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực, sẽ dễ dàng làm cho chất lợng sản phẩm,
dịch vụ và hiệu quả sản xuất - kinh doanh bị giảm sút, thậm chí có thể dẫn đến sự
phá vỡ cân đối chung của sản xuất, làm cho các nguồn đầu t mất tác dụng, quản lý
bế tắc, kinh doanh đình trệ. Do vậy, đào tạo, bồi dỡng kinh nghiệm sản xuất và nâng
cao tay nghề cho công nhân viên trong công ty là rất cần thiêt.
3.2.2. Đầu t đổi mới thiết bị và tăng c ờng công nghệ hiện đại để nâng cao
năng lực cạnh tranh về chất l ợng sản phẩm của công ty.
Khi chuyển từ quản lý theo cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, công ty ngay
từ đầu đã phải thực hiện phơng thức tự vay vốn mua sắm thiết bị, kinh doanh và tự
trang trải, vì vậy những nguồn vốn đầu t cho kỹ thuật công nghệ buộc phải có hiệu
quả để thu hồi và có lãi. Nhng đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ, là yêu

cầu bắt buộc nhằm tăng năng suất và sức cạnh tranh, mà trớc hết là chất lợng và sản
phẩm, dịch vụ
3.2.3. Đổi mới các hình thức, biện pháp khuyến khích vật chất và tinh
thần đối với công nhân, lao động, đề cao ý thức trách nhiệm của họ với chất lợng
sản phẩm, dịch vụ mà công ty sản xuất. Trong mấy năm gần đây, nhờ sản xuất -
kinh doanh phát triển, đồng thời hiệu quả kinh doanh luôn đạt ở mức cao, tình hình
việc làm, tiền lơng thu nhập và sự gắn bó về quyền lợi và trách nhiệm của CNVC
với công ty ngày càng đợc đề cao. Theo các chuyên gia quản lý, động lực vật chất
gắn với động lực tinh thần là công cụ đặc lực nhất, mạnh nhất đề cao tinh thần trách
nhiệm của CNVC với kết quả lao động của họ. Nếu những biện pháp khen thởng,
biểu dơng về tinh thần, không đồng thời có sự hỗ trợ của lợi ích kinh tế, sẽ trở thành
lời nói suông và nhanh chóng mất tác dụng. Nhng nếu quá đề cao lợi ích kinh tế, sẽ
làm mất đi giá trị tinh thần, ý nghĩa t tởng và chính trị trong sự gắn bó của CNVC
với công ty, có thể làm cho kết cấu tổ chức của công ty hoạt động một cách máy
móc, thụ động, làm kiệt quệ sức lao động.
Đổi mới các hình thức, biện pháp khuyến khích vật chất và tinh thần ở công ty
cơ khí Hà Nội, thực chất là cải tiến và hoàn thiện khâu tổ chức lao động, kết hợp
chặt chẽ giữa tổ chức công nghệ với tổ chức lao động một cách tối u, và hiệu quả
nhất, trong đó có các chính sách về tiền lơng tiền thởng, phân phối phúc lợi và đề
cao kỷ luật lao động.
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
17
Đề án môn học
Kết luận
Trong quá trình chuyển từ cơ chế quản lý theo kế hoạch, đợc bao cấp theo
phạm vi toàn ngành, sang cơ chế hạch toán, tự trang trải, công ty đã gặp không ít
khó khăn và thách thức. Sự chuyển đổi chậm chạp của quan niệm, thói quen quản lý
theo cơ chế cũ, sự thiếu linh hoạt của bộ máy quản lý, sự hụt hẫng về trình độ của
công nhân khi tiếp cận những thiết bị, kỹ thuật hiện đại là những cản trở lớn đối
với việc ổn định sản xuất để đứng vững và tăng cờng sức cạnh tranh của công ty.

Vợt qua những cản trở này, để đạt đợc thành tích nh mấy năm gần đây là sự vật
lộn, trăn trở của tập thể cán bộ quản lý, lãnh đạo và CBCNV toàn công ty.Trong
những thách thức mà công ty vợt qua đó là việc bảo đảm và nâng cao chất lợng sản
phẩm để củng cố uy tín, phát triển sản xuất, mở rộng thị trờng. Vấn đề chất lợng
sản phẩm đã nhanh chóng đợc lãnh đạo công ty cũng nh tập thể CBCNVC nhận
thức xem nh mục tiêu quan trọng nhất phải đặt ở từng ca sản xuất, đối với mọi hàng
hoá, dịch vụ mà công ty cung ứng. Những thành công mà công ty đạt đợc mấy năm
gần đây là không thể phủ nhận. Nhng để tiếp tục phát triển sức cạnh tranh, đặc biệt
khi thị trờng cơ khí đã có những tiến bộ rất lớn về kỹ thuật, công nghệ và đặt ra
những đòi hỏi rất khắt khe về chất lợng dịch vụ, công ty còn phải nỗ lực nhiều hơn.
Với những kinh nghiệm đã tích luỹ đợc ở nhiều năm qua, với đội ngũ cán bộ lãnh
đạo và quản lý có trình độ và đội ngũ CNSX có tay nghề cao, chắc chắn những kế
hoạch mà công ty vạch ra cho những năm tới, sẽ đợc thực hiện thành công.
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
18
Đề án môn học
Danh mục tài liệu tham khảo.
1. Kinh tế vi mô:
Tác giả: RoBest S.Pindycle
Danicl L.RuBinfeld
NXB khoa học và kỹ thuật 1994.
2. Quản trị Marketing dịch vụ:
ĐHKTQD Hà nội - NXB Lao động 1997
3. Marketing căn bản: ĐHKTQD Hà nội
NXB thống kê 1996.
4. Quản trị chất lợng : ĐHKTQD - Hà nội.
NXB thống kê 1998.
5. Chất lợng sản phẩm, dịch vụ - uy tín và danh dự nghề nghiệp của ngời lao
động tạp chí lao động và công đoàn - số tháng 11/98.
6. Một số kiến thức cơ bản về kinh tế thị trờng.

Tác giả: Nguyễn Tri - NXB xây dựng - 1993
7. Quản trị kinh doanh tinh giản
Tác giả: Fliza G.collin S Mary anne devann
NXB khoa học và kỹ thuật - 1994.
8. Kinh tế học
Tác giả: Paul A.Samuel son và W.D.Nord haus.
Viện quan hệ quốc tế - 1996.
Mục lục
lời mở đầu
Chơng 1: Một số lý luận cơ bản về chất lợng sản phẩm và quản trị chất lợng
sản phẩm trong doanh nghiệp.
1.1. Vấn đề chung về sản phẩm 3
1.1.1. Khái niệm về chất lợng sản phẩm 3
1.1.2. Khái niệm quản trị chất lợng 4
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
19
Đề án môn học
1.1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩn 5
1.4. Các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm 5
Chơng 2: Thực trạng và khả năng cạnh tranh của công ty cơ khí Hà Nội
2.1. Quá trìng hình thành của công ty 7
2.2. Qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 8
2.2.1.Bộ máy tổ chức 8
2.2.2. Đặc điểm của máy móc thiết bị 11
2.2.3. Đặc điểm về nguyên vật liệu 13
2.2.4. Đặc điểm về lao động 14
2.2.5. Đặc điểm về vốn của công ty 15
2.2.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gân đây 15
2.2.7. Chế độ chính sách xã hội 16
Chơng 3: Những giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm ở công ty cơ khí Hà

Nội
3.1. Những nhận xét rút ra từ phân tích hiện trạng chất lợng sản phẩm ở công ty cơ
khí Hà Nội 19
3.2. Những giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm ở Công ty 19
kết luận 22
Nhận xét của công ty
Trong thời gian sing viên Lê Văn Du kiến tập tại Công ty Cơ khí Hà Nội,
chúng tôi có một số nhận xét sau:
Sinh viên Lê Văn Du đến cơ quan kién tập đúng giờ, chấp hành tốt các nội
qui của cơ quan, tích cức, nhiệt tình trong công tác, có quan hệ tốt với cán bộ công
nhân viên trong công ty. Các số liệu của đơn vị trong đề án là trung thực và chính
xác, đợc sử dụng đúng mục đích. đơn vị ghi nhậnmột số giải pháp trong chuyên đề.
Đánh giá kết quả kiến tập của sinh viên Lê Văn Du tại Công ty là tốt.
Hà nội, ngày tháng năm 2004.
Ngời nhận xét
Lê văn Du - Lớp Q9T1-ĐHCĐ
20
§Ò ¸n m«n häc
NhËn xÐt cña gi¶ng viªn híng dÉn
Lª v¨n Du - Líp Q9T1-§HC§
21

×