Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GA Âm nhạc CKTKN Tuần 29- Lớp 1,2,3,4,5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.89 KB, 8 trang )

Trường Tiểu học Hải Dương
TuÇn 29


Lớp 2
Ngày soạn: 26 / 03 / 2011
Tiết : 29 Ngày giảng: Thứ 2 ,Thứ 3 - Ngày 28,29 / 03 / 2011
ÔN TẬP BÀI HÁT: Chú ếch con

I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1.Tập hát lời 2
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
* Nơi có điều kiện: - Hs thuộc 2 lời của bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Bảng phụ bài hát.
- Tranh ảnh minh họa Chú ếch con
- Một số động tác vận động phụ họa đơn giản.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại tên bài hát đã học ở
tiết trước?Tác giả bài hát?
- Gv nhận xét,đánh giá.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát
Bài hát: Chú ếch con
Nhạc và lời:Phan Nhân


- Gv treo bảng phụ.
- Gv treo tranh chú ếch con.
- Gv hướng dẫn Hs luyện thanh.


Ma . . . . . . .
- Gv yêu cầu Hs ôn lại lời 1 bài hát, chú ý hát
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi
- Hs trả lời.
+ Bài hát Chú ếch con
+ Tác giả: Phan Nhân
- HS quan sát bảng phụ.
- Hs xem tranh
- Hs luyện thanh.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
123
Trường Tiểu học Hải Dương
thuộc lời và giai điệu.
- Yêu cầu Hs chia thành 2 nhóm và hát đối đáp
nhau đến hết bài.
- Gv hướng dẫn Hs hát lời 2.
- Hướng dẫn Hs hát cả bài nhiều lần kết hợp gõ
đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.
- Gọi Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Gv nhận xét và sửa những chỗ Hs hát chưa
đúng.
- Hướng dẫn Hs hát có nhạc đệm, nhắc Hs hát
thể hiện tình cảm vui tươi, tốc độ hơi nhanh,hát
rõ lời.
- Gv nhận xét.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ
họa.
- Gv hướng dẫn HS một vài động tác vận động
phụ họa.( Có thể cho Hs tự nghĩ ra động tác)
- Mời Hs biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Hướng dẫn HS hát nối tiếp: Gv quy định:
+ Nhóm 1: Kìa chú…………vườn xoan.
+ Nhóm 2: Bao nhiêu……….rô ron.
+ Nhóm 3: Tung tăng………. vang dồn.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Nghe tiết tấu đoán
câu hát.
- Gv chia lớp thành 3 tổ và yêu cầu thi đua
nhau.
- Gv dùng nhạc cụ gõ âm hình tiết tấu của các
câu hát.
- Yêu cầu Hs đoán câu hát nào?
- Gv nhận xét và tuyên dương đội thắng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm
theo phách.
- Dặn hs về nhà tiếp tục tập hát thuộc lời ca và
gõ đệm thuần thục hơn nữa.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs ôn lại lời 1 bài hát.
- Hs tập hát đối đáp.
- Hs tập hát lời 2.
- Hs hát cả bài kết hợp gõ đệm theo
phách và theo tiết tấu lời ca.
- Hs hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Hs hát có nhạc đệm.

- Hs tập vận động theo hướng dẫn
của Gv.
- Hs biểu diễn theo tổ, nhóm, cá
nhân.
- HS tập hát nối tiếp
- Hs chia thành 3 tổ.
- HS lắng nghe
- 3 tổ thi đua đoán câu hát.
- Cả lớp hát bài Chú ếch con.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
124
Trường Tiểu học Hải Dương
Lớp 3
Ngày soạn: 26 / 03 / 2011
Tiết : 29 Ngày giảng: Thứ 2 ,Thứ 3 - Ngày 28,29 / 03 / 2011
TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC
I. Mục tiêu:
- Hs ôn lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học.
* Nơi có điều kiện: - Tập viết các nốt nhạc trên khuông.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, thanh gõ phách.
- Bảng phụ nốt nhạc trên khuông nhạc
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại tên bài hát và tác giả

đã học ở tiết trước.
- Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài hát Tiếng hát bạn
bè mình.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ghi nhớ các nốt nhạc trên
khuông nhạc.
- Gv treo bảng phụ khuông nhạc lên bảng:
- Gv yêu cầu Hs tập kẻ khuông nhạc.
- Gv yêu cầu Tổ 1 viết các nốt Đô – Rê – Mi –
Pha – Son – La – Si ở hình nốt trắng.
- Gv yêu cầu Tổ 2 viết các nốt Đô – Rê – Mi –
Pha – Son – La – Si ở hình nốt đen.
- Gv yêu cầu Tổ 3 viết các nốt Đô – Rê – Mi –
Pha – Son – La – Si ở hình nốt móc đơn.
- Gv yêu cầu Tổ 4 viết các nốt Đô – Rê – Mi –
Pha – Son – La – Si ở hình nốt móc kép.
- Gv kiểm tra và đánh giá bài làm của Hs.
- Gv sửa sai cho một số Hs viết chưa đúng.
- Gv tuyên dương một số bài làm tốt.
* Hoạt động 2: Tập viết nốt nhạc trên khuông
- Gv gọi 1 Hs lên bảng và yêu cầu kẻ 1 khuông
nhạc.
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi
- Hs trả lời: Bài hát Tiếng hát bạn bè
mình,tác giả Lê Hoàng Minh
- Hs hát.
- Hs quan sát bảng phụ.
- Hs tập viết theo yêu cầu của Hs.
- Hs lắng nghe.

- 1 Hs kẻ khuông nhạc trên bảng.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
125
Trường Tiểu học Hải Dương
- Gv yêu cầu cả lớp kẻ 2 khuông nhạc vào vở.
- Gv đọc chậm rãi từng nốt nhạc trong bài hát
trong bài hát Con chim non và yêu cầu Hs viết.
- Gv kiểm tra và đáng giá từng Hs.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gv hỏi Hs nội dung bài học.
- GV cho Hs đứng tại chỗ trình bày bài hát Con
chim non kết hợp gõ đệm theo phách.
- Dặn Hs về nhà tập viết nốt nhạc cho thuần
thục.
- Gv nhận xét tiết học.
- Cả lớp kẻ khuông nhạc vào vở.
- HS viết nốt nhạc vào vở.
- Hs trả lời.
- Hs đứng tại chỗ trình bày bài hát.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.

Lớp

4
Ngày soạn: 26/ 03 / 2011
Tiết : 29 Ngày giảng: Thứ 5 - Ngày 31, / 03 / 2011
Thứ 6 - Ngày 01 / 04 / 2011
ÔN TẬP BÀI HÁT: Thiếu nhi thế giới liên hoan
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
I. Mục tiêu:

- Hs biết hát theo giai điệu và lời 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
* Học sinh khá giỏi: Hs biết đọc bài tập đọc nhạc số 8.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…).
- Máy nghe, băng nhạc.
- Tranh minh họa Chú voi con.
- Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 8.
- Một số động tác vận động phụ họa đơn giản.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
126
Trường Tiểu học Hải Dương
Bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
- GV treo tranh minh họa.
- Gv hướng dẫn Hs luyện thanh.

Ma . . . . . . .
- Gv đàn giai điệu bài hát thiếu nhi thế giới liên
hoan,yêu cầu Hs lắng nghe và nhẩm lại.
- Gv yêu cầu Hs hát cả bài nhiều lần, nhắc Hs hát rõ

lời,diễn cảm.
- Gọi Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs hát lĩnh xướng,nối tiếp và hòa
giọng.Gv quy định:
+ Hs nữ lĩnh xướng: Ngàn dặm xa…….thân tình.
+ Hs nam nối tiếp: Loài giặc kia…… thái bình.
+ Cả lớp hòa giọng: Vui liên hoan…….yêu đời.
- Lời 2 thực hiện tương tự như trên.
- Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Hướng dẫn HS một số động tác vận động phụ họa.
- Gv gọi Hs biểu diễn trước lớp.
- Gv nhận xét và ghi điểm.
- Gv hỏi Hs tính giáo dục của bài hát?
- Gv chốt: Bài hát giáo dục tình hữu nghi, đoàn kết
yêu thương lẫn nhau giữa các thiếu nhi của các dân
tộc trên thế giới.Các em cần phải biết yêu thương
giúp đỡ bạn bè mình trong nhà trường và ngoài xã
hội.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc
TĐN số 8: Bầu trời xanh
Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ
- Gv treo bảng phụ.
- Gv giới thiệu: Bài Tập đoc nhạc số 8 có tên là Bầu
trời xanh.
- Gv chỉ định Hs đọc tên các nốt nhạc trong bài TĐN
số 8.
- Gv chỉ tên từng nốt trong bài, cả lớp cùng nói tên
nốt.
- Gv hướng dẫn Hs đọc và gõ tiết tấu trong bài.


- Hs xem tranh.
- Hs luyện thanh.
- Hs nghe lại giai điệu và nhẩm
theo.
- HS cả bài.
- Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá
nhân.
- Hs hát lĩnh xướng,nối tiếp và
hòa giọng.
- HS thực hiện.
- HS hát và vận động phụ họa
- HS biểu diễn trước lớp.
- Hs trả lời.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
- Hs quan sát bảng phụ.
- Hs đọc tên các nốt nhạc trong
bài.
- Hs đọc và gõ tiết tấu.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
127
Trường Tiểu học Hải Dương

- Gv yêu cầu Hs nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp
gõ tiết tấu.
- Gv chỉ định Hs nói tên nốt nhạc trong bài từ thấp
đến cao.
- Gv viết tên nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Sol – La lên
khuông nhạc trên bảng.


- Yêu cầu Hs đọc cao độ từ thấp đến cao.
- Gv chia bài Tập đọc nhạc số 8 thành 2 câu ngắn.
- Gv tập từng câu.
Câu 1:

- Gv đàn giai điệu và yêu cầu Hs nhẩm theo.
- Yêu cầu Hs thực hiện.
- Chỉ định tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
- Gv nhận xét và sửa sai.
Câu 2:

- Gv tập tương tự như trên.
- Yêu cầu Hs đọc cả bài.
- Gv đàn giai điệu cả bài 2 lần, yêu cầu Hs lần 1 hát
nốt nhạc, lần 2 ghép lời ca.
- Gv chia lớp thành 2 nửa và quy định: một dãy đọc
nhạc và dãy kia hát lời ca,sau đó đổi ngược lại.
- Yêu cầu Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Chỉ định Hs xung phong thực hiện.
- Gv đánh giá,nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu Hs đứng tại chỗ hát kết hợp gõ đệm theo
phách bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Từng tổ đọc bài tập đọc nhạc số 8 kết hợp gõ đệm.
- Dặn Hs về nhà hát tiếp tục tập hát thuần thục bài
hát Thiếu nhi thế giới liên hoan và tập đọc bài TĐN
số 8.
- Hs nói tên nốt nhạc trong bài
kết hợp gõ tiết tấu.
- Hs nói tên nốt nhạc trong bài

từ thấp đến cao.
- Hs đọc cao độ từ thấp đến cao.
- HS nhẩm theo.
- Hs thực hiện.
- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
- Hs đọc cả bài.
- HS hát nốt nhạc và ghép lời
ca.
- Một dãy đọc nhạc và dãy kia
hát lời ca.
- HS hát và gõ đệm theo phách.
- Hs xung phong thực hiện.
- Hs hát bài hát.
-Từng tổ hát bài Tập đọc nhạc.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
128
Trường Tiểu học Hải Dương
- Chép bài Tập đọc nhạc số 8 vào vở.
- Gv nhận xét tiết học.
Lớp 5
Ngày soạn: 26/ 03 / 2011
Tiết : 29 Ngày giảng: Thứ 5 - Ngày 31, / 03 / 2011
Thứ 6 - Ngày 01 / 04 / 2011
ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7, SỐ 8
NGHE NHẠC.

I. Mục tiêu:
- Biết hát lại những bài hát đã học.
- Tập biểu diễn.

* Hs khá giỏi: Biết đọc nhạc và ghép lời bài tập đọc nhạc số 7, số 8.
Nghe một bài dân ca hoặc trích đoạn nhạc không lời.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ đệm ( song loan, thanh phách……)
- Băng nhạc, máy nghe.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đan xen trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn 2 bài Tập đọc nhạc
Ôn bài Tập đọc nhạc số 7.
TĐN số 7: Em tập lái ô tô
Nhạc và lời : Đoàn Phi
- GV yêu cầu Hs đọc cao đọc bài Tập đọc nhạc: Đô
– Rê – Mi – Pha – Son – La.
- Gv yêu cầu Hs tập gõ tiết tấu bài Tập đọc nhạc số 7.
- Gv yêu cầu nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời
ca.Sau đó đổi ngược lại phần trình bày.
- Yêu cầu nửa lớp đọc nhạc hát lời và nửa lớp gõ
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi
- Hs đọc cao độ.
- Hs tập gõ tiết tấu bài Tập đọc
nhạc số 7.
- Hs thực hiện.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
129
Trường Tiểu học Hải Dương

đệm theo phách.
- Gọi tổ,nhóm, cá nhân trình bày.
- Gv nhận xét và đánh giá.
Ôn bài Tập đọc nhạc số 8.
TĐN số 8: Mây chiều
- GV yêu cầu Hs đọc cao đọc bài Tập đọc nhạc: Đô –
Rê – Mi – Pha – Son – La – Si – Đô.
- Gv yêu cầu Hs tập gõ tiết tấu bài Tập đọc nhạc số 7.
- Gv yêu cầu nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời
ca.Sau đó đổi ngược lại phần trình bày.
- Yêu cầu nửa lớp đọc nhạc hát lời và nửa lớp gõ
đệm theo phách.
- Gọi tổ,nhóm, cá nhân trình bày.
- Gv nhận xét và đánh giá.
* Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- Gv giới thiệu bài hát.
- Gv mở băng cho Hs nghe lần thứ nhất.
- Gv yêu cầu Hs nói lên cảm nhận ban dầu của mình
khi nghe bài hát.
- Yêu cầu Hs diễn tả lại một nét nhạc trong bài.
- Gv mở băng cho Hs nghe lại lần thứ 2.
+ Yêu cầu Hs kết hợp với các hoạt động như: hát hòa
theo,vẽ tranh,vận động theo nhạc đu đưa,múa, gõ
nhịp…
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại nội dung bài học.
- GV cho Hs đứng tại chỗ trình bày 2 bài hát kết hợp
gõ đệm theo phách.
- Dặn Hs về nhà tiếp tục tập hát và gõ đệm thuần
thục hơn nữa.

- Gv nhận xét tiết học.
- Hs trình bày theo tổ, nhóm, cá
nhân.
- Hs đọc cao độ.
- Hs tập gõ tiết tấu bài Tập đọc
nhạc số 8.
- Hs thực hiện.
- Hs trình bày theo tổ, nhóm, cá
nhân.
- Hs lắng nghe Gv giới thiệu.
- Hs lắng nghe bài hát.
- Hs nói lên cảm nhận ban dầu
của mình khi nghe bài hát.
- Hs trả lời.
- Hs nghe băng lần 2.
- Hs nghe nhạc kết hợp với các
hoạt động.
- Hs nhắc lại nội dung bài học.
- Hs thực hiện.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
130

×