Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

kiem tra cong nghe 10 hoc ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.39 KB, 7 trang )

Tuần 9
Ngày soạn: 14/03/2011
Ngày dạy: 16/03/2011
Lớp dạy: 10A7,10A8 và 10A10.
TIẾT 37: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
- Biết được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi.
- Biết được một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi.
- Nêu được khái niệm, mục đích và một số phương pháp lai thường sử dụng trong chăn nuôi và
thủy sản.
- Nêu được các bước trong quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò.
- Biết được nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi, các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn.
- Biết được đặc điểm của các loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.
- Nêu được các bước của quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp.
- Kể được tên một một số văc xin và thuốc kháng sinh thường sử dụng trong chăn nuôi.
2. Về kỹ năng:
- Khái quát được các phương pháp lai thường sử dụng trong chăn nuôi và thủy sản để vận dụng trả
lời các câu hỏi.
- So sánh được đặc điểm các phương pháp lai thường sử dụng trong chăn nuôi và thủy sản, các loại
thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.
II. Ma trận đề:
Nội dung
Các mức độ cần đánh giá Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số
câu
Số
điểm
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Quy luật sinh trưởng,


phát dục của vật nuôi
1
0,25
1 0,25
Chọn lọc giống vật nuôi
1
0,25
1
0,25
2 0,5
Các phương pháp nhân
giống vật nuôi và thủy
sản
2
0,5
1
2,0
2
0,5
5
3,0
Sản xuất giống trong
chăn nuôi và thủy sản
1
0,25
1
0,25
2 0,5
Ứng dụng công nghệ tế
bào trong công tác giống

1
0,25
1
0,25
2 0,5
Nhu cầu dinh dưỡng của
vật nuôi
3
0,75
1
0,25
4 1,0
Sản xuất thức ăn cho vật
nuôi
1
0,25
1
3,0
2 3,25
Một số loại văc xin và
thuốc thường dùng để
phòng và chữa bệnh cho
vật nuôi
1
1,0
1 1,0
Tổng
9
2,25
1

2,0
4
1,0
1
1,0
3
0,75
1
3,0
19 10,0
III. ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ 1:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 4đ):
Câu1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
1/ Nhân giống thuần chủng là quá trình cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái của :
A.Giống nội và giống ngoại nhập B.Cùng một giống
C.Hai giống khác nhau D.Hai hay nhiều giống khác nhau
2/ Cho kết hợp giao phối giữa bò Lai Sin và bò Hà Lan. Tạo ra đời sau có tỉ lệ máu của bò Lai Sin
là bao nhiêu?
A.1/4 B. 1/5 C. 1/2 D. 1/3
3/ Trong lai kinh tế, khi tiến hành lai ở hai giống thì ưu thế lai cao nhất ở F nào ?
A. F
2
B. F
1
C. F
3
D. F
4
4/ Yếu tố nào là yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?

A. Tuổi B. Di truyền C. Tính biệt D. Thức ăn
5/ Chọn lọc cá thể có ưu điểm là:
A. Đơn giản B. Hiệu quả cao C. Không tốn kém D. Nhanh
6/ Trong tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống gồm có bao nhiêu đàn?
A. 9 đàn B. 5 đàn C. 7 đàn D. 3 đàn
7/ Nhu cầu duy trì của vật nuôi là phần chất dinh dưỡng để vật nuôi:
A. Cho thịt, trứng, sữa B. Sống, không tạo sản phẩm
C. Tạo sản phẩm D.Sống và tạo sản phẩm
8/ Đâu là nhân giống thuần chủng?
A. Lợn Lanđơrat x Lợn Lanđơrat B. Bò Hà Lan x Bò Lai Sin
C. Bò Vàng Việt Nam x Bò Lai Sin D. Lợn Ham Sai x Lợn Móng Cái
9/ Chất nào là chất khoáng đa lượng?
A. Fe, Ca B. Co, Na C. Zn, Mg D. P, Cl
10/ Trong tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống có thứ tự đúng như sau:
A. Đàn thương phẩm - Đàn hạt nhân - Đàn nhân giống
B. Đàn nhân giống - Đàn hạt nhân - Đàn thương phẩm
C. Đàn hạt nhân - Đàn nhân giống - Đàn thương phẩm
D. Đàn nhân giống - Đàn thương phẩm - Đàn hạt nhân
11/ Khi chọn lọc vật nuôi thì yếu tố nào sau đây, không phải là yếu tố cơ bản để đánh giá chọn lọc
vật nuôi ?
A. Ngoại hình B. Tính nết của vật nuôi
C. Khả năng sinh trưởng D. Sức sản xuất
12/ Nhu cầu sản xuất của vật nuôi là phần chất dinh dưỡng để vật nuôi:
A.Tạo sản phẩm B. Sống, không tạo sản phẩm
C. Sống và tạo sản phẩm D. Duy trì thân nhiệt
13/ Trong công nghệ cấy truyền phôi bò thì bước 9 là :
A. Thu hoạch phôi B. Gây rụng trứng ở bò cho phôi
C. Bò nhận phôi có chửa D. Bò cho phôi trở lại bình thường
14/ Chất nào là chất giàu năng lượng trong các chất sau?
A. Protein B. Vitamin C. Gluxit D. Lipit

15/ Bò nhận phôi có đặc điểm là
A. Sinh sản tốt, phẩm chất tốt B. Có sức khỏe tốt, ngoại hình đẹp
C. Có sức khỏe tốt, khả năng sinh sản tốt D. Có năng suất cao, phẩm chất tốt
16/ Thức ăn nào chứa nhiều nước, dễ bị hỏng, dễ bị mất chất dinh dưỡng?
A. Thức ăn thô B. Thức ăn xanh C. Thức ăn hỗn hợp D. Thức ăn tinh
PHẦN 2 : TỰ LUẬN ( 6đ):
Câu 1 : Thế nào là lai kinh tế, vẽ sơ đồ lai kinh tế hai giống và lai kinh tế ba giống ? Cho ví dụ ?
(2đ)
Câu 2 : Phân biệt đặc điểm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn hỗn hợp đậm đặc ? Nêu quy
trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp ? (3đ)
Câu 3 : Em hãy cho biết, bệnh do virut gây ra có dùng thuốc kháng sinh để điều trị được không ?
(1đ)
ĐỀ 2:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 4đ):
Câu1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
1/ Trong công nghệ cấy truyền phôi bò thì bước 9 là :
A. Bò nhận phôi có chửa B. Bò cho phôi trở lại bình thường
C. Gây rụng trứng ở bò cho phôi D. Thu hoạch phôi
2/ Trong tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống có thứ tự đúng như sau:
A. Đàn hạt nhân - Đàn nhân giống - Đàn thương phẩm
B. Đàn nhân giống - Đàn thương phẩm - Đàn hạt nhân
C. Đàn nhân giống - Đàn hạt nhân - Đàn thương phẩm
D. Đàn thương phẩm - Đàn hạt nhân - Đàn nhân giống
3/ Khi chọn lọc vật nuôi thì yếu tố nào sau đây, không phải là yếu tố cơ bản để đánh giá chọn lọc
vật nuôi
A. Khả năng sinh trưởng B. Tính nết của vật nuôi
C. Ngoại hình D. Sức sản xuất
4/ Yếu tố nào là yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
A. Tuổi B. Tính biệt C. Di truyền D. Thức ăn
5/ Đâu là nhân giống thuần chủng?

A. Lợn Lanđơrat x Lợn Lanđơrat B. Bò Hà Lan x Bò Lai Sin
C. Lợn Ham Sai x Lợn Móng Cái D. Bò Vàng Việt Nam x Bò Lai Sin
6/ Chất nào là chất khoáng đa lượng?
A. Co, Na B. Zn, Mg C. Fe, Ca D. P, Cl
7/ Chọn lọc cá thể có ưu điểm là:
A. Hiệu quả cao B. Nhanh C. Không tốn kém D. Đơn giản
8/ Trong lai kinh tế, khi tiến hành lai ở hai giống thì ưu thế lai cao nhất ở F nào ?
A. F4
B. F2 C. F3

D. F1

9/ Trong tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống gồm có bao nhiêu đàn?
A. 7 đàn B. 5 đàn C. 9 đàn D. 3 đàn
10/ Bò nhận phôi có đặc điểm là
A. Sinh sản tốt, phẩm chất tốt B. Có năng suất cao, phẩm chất tốt
C. Có sức khỏe tốt, ngoại hình đẹp D. Có sức khỏe tốt, khả năng sinh sản tốt
11/ Chất nào là chất giàu năng lượng trong các chất sau?
A. Protein B. Vitamin C. Lipit D. Gluxit
12/ Nhân giống thuần chủng là quá trình cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái của :
A. Hai giống khác nhau B. Cùng một giống
B. Giống nội và giống ngoại nhập D. Hai hay nhiều giống khác nhau
13/ Nhu cầu sản xuất của vật nuôi là phần chất dinh dưỡng để vật nuôi:
A. Duy trì thân nhiệt B. Sống, không tạo sản phẩm
C. Sống và tạo sản phẩm D. Tạo sản phẩm
14/ Thức ăn nào chứa nhiều nước, dễ bị hỏng, dễ bị mất chất dinh dưỡng?
A. Thức ăn thô B. Thức ăn hỗn hợp C. Thức ăn tinh D. Thức ăn xanh
15/ Nhu cầu duy trì của vật nuôi là phần chất dinh dưỡng để vật nuôi:
A. Cho thịt, trứng, sữa B. Sống và tạo sản phẩm
C. Sống, không tạo sản phẩm C. Tạo sản phẩm

16/ Cho kết hợp giao phối giữa bò Lai Sin và bò Hà Lan. Tạo ra đời sau có tỉ lệ máu của bò Lai Sin
là bao nhiêu?
A. 1/4 B. 1/2 C. 1/3 D. 1/5
PHẦN 2: TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1 : Hãy kể tên một số thuốc kháng sinh thường dùng trong chăn nuôi ? ( 1đ)
Câu 2 : Dựa vào sơ đồ các loại thức ăn chủ yếu của vật nuôi, em hãy cho ví dụ về mỗi loại thức ăn
thường được sử dụng ở gia đình, địa phương em. Loại thức ăn đó dùng cho vật nuôi nào ? Nêu quy
trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp ? (3đ)
Câu 3 : Trình bày khái niệm và mục đích của việc nhân giống thuần chủng ? (2đ)
ĐỀ 3:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 4đ):
Câu1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
1/ Trong lai kinh tế, khi tiến hành lai ở hai giống thì ưu thế lai cao nhất ở F nào ?
A. F
3
B. F
2
C. F
1
D. F
4
2/ Cho kết hợp giao phối giữa bò Lai Sin và bò Hà Lan. Tạo ra đời sau có tỉ lệ máu của bò Lai Sin
là bao nhiêu?
A. 1/4 B. 1/3 C. 1/2 D. 1/5
3/ Trong tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống gồm có bao nhiêu đàn?
A. 9 đàn B. 5 đàn C. 7 đàn D. 3 đàn
4/ Chất nào là chất khoáng đa lượng?
A. Co, Na B. Fe, Ca C. P, Cl D. Zn, Mg
5/ Chất nào là chất giàu năng lượng trong các chất sau?
A. Gluxit B. Lipit C. Protein D. Vitamin

6/ Khi chọn lọc vật nuôi thì yếu tố nào sau đây, không phải là yếu tố cơ bản để đánh giá chọn lọc
vật nuôi ?
A. Tính nết của vật nuôi B. Ngoại hình
C. Khả năng sinh trưởng D. Sức sản xuất
7/ Đâu là nhân giống thuần chủng?
A. Lợn Lan đơ rat x Lợn Lan đơ rat B. Bò Vàng Việt Nam x Bò Lai Sin
C. Bò Hà Lan x Bò Lai Sin. D. Lợn Ham Sai x Lợn Móng Cái
8/ Nhu cầu duy trì của vật nuôi là phần chất dinh dưỡng để vật nuôi:
A. Cho thịt, trứng, sữa B. Sống, không tạo sản phẩm
C. Sống và tạo sản phẩm D. Tạo sản phẩm
9/ Trong công nghệ cấy truyền phôi bò thì bước 9 là :
A. Bò cho phôi trở lại bình thường B. Bò nhận phôi có chửa
C. Gây rụng trứng ở bò cho phôi D. Thu hoạch phôi
10/ Nhân giống thuần chủng là quá trình cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái của :
A. Hai giống khác nhau B. Hai hay nhiều giống khác nhau
C. Cùng một giống D. Giống nội và giống ngoại nhập
11/ Bò nhận phôi có đặc điểm là
A. Có sức khỏe tốt, ngoại hình đẹp B. Có sức khỏe tốt, khả năng sinh sản tốt
C. Sinh sản tốt, phẩm chất tốt D. Có năng suất cao, phẩm chất tốt
12/ Nhu cầu sản xuất của vật nuôi là phần chất dinh dưỡng để vật nuôi:
A. Duy trì thân nhiệt B. Tạo sản phẩm
C. Sống, không tạo sản phẩm D. Sống và tạo sản phẩm
13/ Yếu tố nào là yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
A. Tính biệt B. Tuổi C. Di truyền D. Thức ăn
14/ Chọn lọc cá thể có ưu điểm là:
A. Không tốn kém B. Hiệu quả cao C. Đơn giản D. Nhanh
15/ Thức ăn nào chứa nhiều nước, dễ bị hỏng, dễ bị mất chất dinh dưỡng?
A. Thức ăn tinh B. Thức ăn thô C. Thức ăn hỗn hợp D. Thức ăn xanh
16/ Trong tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống có thứ tự đúng như sau:
A. Đàn hạt nhân - Đàn nhân giống - Đàn thương phẩm

B. Đàn thương phẩm - Đàn hạt nhân - Đàn nhân giống
C. Đàn nhân giống - Đàn hạt nhân - Đàn thương phẩm
D. Đàn nhân giống - Đàn thương phẩm - Đàn hạt nhân
PHẦN 2 : TỰ LUẬN ( 6đ):
câu 1 : Thế nào là lai kinh tế, vẽ sơ đồ lai kinh tế hai giống và lai kinh tế ba giống ? Cho ví dụ ?
(2đ)
Câu 2 : Phân biệt đặc điểm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn hỗn hợp đậm đặc ? Nêu quy
trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp ? (3đ)
Câu 3 : Em hãy cho biết, bệnh do virut gây ra có dùng thuốc kháng sinh để điều trị được không ?
(1đ)
ĐỀ 4:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 4đ):
Câu1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
1/ Thức ăn nào chứa nhiều nước, dễ bị hỏng, dễ bị mất chất dinh dưỡng?
A. Thức ăn hỗn hợp B. Thức ăn xanh C. Thức ăn thô D. Thức ăn tinh
2/ Nhân giống thuần chủng là quá trình cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái của :
A.Giống nội và giống ngoại nhập B.Hai giống khác nhau
C. Cùng một giống D.Hai hay nhiều giống khác nhau
3/ Trong lai kinh tế, khi tiến hành lai ở hai giống thì ưu thế lai cao nhất ở F nào ?
A. F
1
B. F
2
C. F
3
D. F
4
4/ Bò nhận phôi có đặc điểm là
A. Sinh sản tốt, phẩm chất tốt C. Có sức khỏe tốt, ngoại hình đẹp
B. Có năng suất cao, phẩm chất tốt D. Có sức khỏe tốt, khả năng sinh sản tốt

5/ Chất nào là chất giàu năng lượng trong các chất sau?
A. Lipit B. Protein C. Vitamin D. Gluxit
6/ Cho kết hợp giao phối giữa bò Lai Sin và bò Hà Lan. Tạo ra đời sau có tỉ lệ máu của bò Lai Sin
là bao nhiêu?
A. 1/2 B. 1/4 C. 1/5 D. 1/3
7/ Chọn lọc cá thể có ưu điểm là:
A. Đơn giản B. Không tốn kém C. Nhanh D. Hiệu quả cao
8/ Trong công nghệ cấy truyền phôi bò thì bước 9 là :
A. Bò cho phôi trở lại bình thường B. Thu hoạch phôi
C. Gây rụng trứng ở bò cho phôi D. Bò nhận phôi có chửa
9/ Trong tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống gồm có bao nhiêu đàn?
A. 5 đàn B. 7 đàn C. 3 đàn D. 4 đàn
10/ Nhu cầu sản xuất của vật nuôi là phần chất dinh dưỡng để vật nuôi:
A. Sống, không tạo sản phẩm B .Tạo sản phẩm
C. Sống và tạo sản phẩm D. Duy trì thân nhiệt
11/ Nhu cầu duy trì của vật nuôi là phần chất dinh dưỡng để vật nuôi:
A. Cho thịt, trứng, sữa B. Tạo sản phẩm
C. Sống, không tạo sản phẩm D.Sống và tạo sản phẩm
12/ Khi chọn lọc vật nuôi thì yếu tố nào sau đây, không phải là yếu tố cơ bản để đánh giá chọn lọc
vật nuôi ?
A. Ngoại hình B. Sức sản xuất
C. Khả năng sinh trưởng D. Tính nết của vật nuôi
13/ Đâu là nhân giống thuần chủng?
A. Bò Hà Lan x Bò Lai Sin B. Lợn Lanđơrat x Lợn Lanđơrat
C. Lợn Ham Sai x Lợn Móng Cái D. Bò Vàng Việt Nam x Bò Lai Sin
14/ Chất nào là chất khoáng đa lượng?
A. P, Cl B. Fe, Ca C. Co, Na D. Zn, Mg
15/ Trong tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống có thứ tự đúng như sau:
A. Đàn nhân giống - Đàn hạt nhân - Đàn thương phẩm
B. Đàn thương phẩm - Đàn hạt nhân - Đàn nhân giống

C. Đàn nhân giống - Đàn thương phẩm - Đàn hạt nhân
D. Đàn hạt nhân - Đàn nhân giống - Đàn thương phẩm
16 / Yếu tố nào là yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?
A. Di truyền B. Tuổi C. Thức ăn D. Tính biệt
PHẦN 2: TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1 : Hãy kể tên một số thuốc kháng sinh thường dùng trong chăn nuôi ? ( 1đ)
Câu 2 : Dựa vào sơ đồ các loại thức ăn chủ yếu của vật nuôi, em hãy cho ví dụ về mỗi loại thức ăn
thường được sử dụng ở gia đình, địa phương em. Loại thức ăn đó dùng cho vật nuôi nào ? Nêu quy
trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp ? (3đ)
Câu 3 : Trình bày khái niệm và mục đích của việc nhân giống thuần chủng ?
IV. ĐÁP ÁN:
1. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 + 3:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 4đ):
ĐỀ 1:
Câu1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
B C B D B D B A D C B A D D C B
ĐỀ 3:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 4đ):
Câu1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
C C D C B A A B A C B B D B D A
PHẦN 2: TỰ LUẬN(6đ)
Câu 1: Lai kinh tế là giao phối giữa cá thể đực và cái thuộc những giống thuần chủng khác nhau.
(0,25đ)
Ví dụ (0,25đ): Lợn đực móng cái x lợn cái ỉ → F1
Lợn đực đại bạch x lợn cái móng cái → F1.
- Tất cả con lai đều sử dụng để nuôi lấy sản phẩm. (0,25đ)
- Lai kinh tế chỉ dùng 2 giống gọi là lai kinh tế đơn giản. (0,125đ)
- Lai kinh tế dùng 3 giống trở lên gọi là lai kinh tế phức tạp. (0,125đ)
- Vẽ sơ đồ lai kinh tế 2 giống, 3 giống như trong hình 25.2,25.3/ SGK trang 75. ( 1đ)

Câu 2:
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (0,5) Thức ăn hỗn hợp đậm đặc (0,5)
Có đầy đủ các thành phần dinh dưỡng: protein,
lipit, gluxit, vitamin. Khi dùng thường không
phải bổ sung các loại thức ăn khác.
Chỉ có protein, khoáng và vitamin nhưng tỉ lệ
phần trăm cao ở mức đậm đặc dùng để bổ sung
vào các loại thức ăn khác với số lượng nhỏ, vừa
đủ.
- Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp(2đ)
Gồm 5 bước:
Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu chất lượng tốt.
Bước 2: Làm sạch, sấy khô nghiền nhỏ riêng từng loại nguyên liệu.
Bước 3: Cân phối trộn theo tỉ lệ đã tính toán sẵn.
Bước 4: Đóng gói ở dạng bột hoặc ép viên, sấy khô( dạng viên)
Bước 5: Đóng gói loại thức ăn viên.
Câu 3: Bệnh do virut gây ra không dùng thuốc kháng sinh để điều trị được (1đ).
2. ĐÁP ÁN ĐỀ 2+ 4:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 4đ):
ĐỀ 2:
Câu1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
B A B D A D A D D D C B D D B B
ĐỀ 4:
Câu1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
B C A D A A D A C B C D B A D C
PHẦN 2: TỰ LUẬN(6đ)
Câu 1:Hãy kể tên một số thuốc kháng sinh thường dùng trong chăn nuôi:
- Penixilin: có tác dụng diệt các vi khuẩn gây bệnh nhiệt thán, lợn đóng dấu…và các vết thương có
mủ, munk nhọt.(0,3đ)
- Streptomyxin: thường dùng điều trị các bệnh viêm phổi, viêm phế quản, lao, các bệnh viêm

nhiêmz trùng đường ruột.(0,3đ)
- Kháng sinh từ thảo mộc: phytoncid từ hành, alicin từ tỏi…dùng chữa cảm cúm, bệnh gà rù, bệnh
đầy hơi, khó tiêu…(0,4đ)
Câu 2:
- Tên các loại thức ăn: thức ăn tinh, thức ăn xanh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp.
+ Thức ăn tinh chủ yếu dùng trong chăn nuôi lợn và các loại gia cầm ( gà, vịt…) (0,25đ)
+ Thức ăn xanh dùng chủ yếu cho trâu bò, bổ sung chất xơ và vitamin cho gia cầm lợn. (0,25đ)
+ Thức ăn thô dùng cho trâu, bò những lúc khan hiếm thức ăn xanh. (0,25đ)
+ Thức ăn hỗn hợp dùng cho hầu hết các loại vật nuôi. (0,25đ)
- Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp (2đ)
Gồm 5 bước:
Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu chất lượng tốt.
Bước 2: Làm sạch, sấy khô nghiền nhỏ riêng từng loại nguyên liệu.
Bước 3: Cân phối trộn theo tỉ lệ đã tính toán sẵn.
Bước 4: Đóng gói ở dạng bột hoặc ép viên, sấy khô( dạng viên)
Bước 5: Đóng gói loại thức ăn viên.
Câu 3: Nhân giống thuần chủng là chọn và ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống,
đời con mang hoàn toàn các đặc điểm di truyền của giống đó. (0,5đ)
- Ví dụ (0,5đ): Lợn ỉ đực x lợn ỉ cái
Bò Hà Lan đực x bò Hà Lan cái.
- Mục đích của việc nhân giống thuần chủng:
+ Tăng nhanh số lượng vật nuôi.(0,5đ)
+ Duy trì củng cố, nâng cao các đặc tính tốt của phẩm giống.(0,5đ).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×