Bỏo cỏo kho sỏt tour tuyn du lch H Ni - Ninh Bỡnh - Thanh Húa - Ngh An
Mc lc
KHU DI TCH KIM LIấN L MT TRONG 4 DI TCH QUAN TRNG BC NHT VIT NAM, V CH TCH H CH
MINH, LU GI NHNG HIN VT, TI LIU, KHễNG GIAN VN HO, LCH S V THI NIấN THIU CA H
CH MINH, V NHNG NGI THN TRONG GIA èNH BC, TON B KHU DI TICH BAO GM NH TRANH PHể
CA C NGUễN SINH SC V B HONG TH LOAN, NễI NH CA ễNG B NGOI BC, GING NC, Lề
RẩN, NH ễNG NI BC, CY A, SN VT NG, KHU TRNG BY HIN VT H CH MINH.C DáNH GI
L MT KHU DI TICH QUAN TRNG QUC GIA, HNG NM KHU DI TCH ểN TI HNG TRIU LT KHCH TI
THM.
35
Li M u
Du lch l S gi ca ho bỡnh, cõu núi y gi ó tr thnh chõn lý. V
Vit Nam vi cng ng 54 dõn tc khỏc nhau, nhng tt c u mang trong
mỡnh dũng mỏu Lc Hng. Tri qua hng nghỡn th kỷ, cng ng cỏc dõn tc
Vit Nam ó gn bú vi nhau chng k thự xõm lc bo v b cừi, v xõy dng
t quc ta. Mi dõn tộc hu nh cú ting núi, ch vit v bn sc vn hoỏ riờng.
Bn sc vn hoỏ cỏc dõn tc th hin trong cỏc sinh hot cng ng v trong cỏc
hot ng kinh t. T trang phc, n , quan h xó hi, cỏc phong tc tp quỏn
trong ci xin, ma chay, lễ ttcon ngi Vit Nam thỡ cn cự, thụng minh
trong sn xut, vi thiờn nhiờn - gn bú ho ng; vi con ngi - nhõn hu v
tha khiờm nhng. Tt c những iu ú lm nờn mt Vit Nam. Vit Nam t
nc quờ hng chỳng tụi cng chớnh vỡ l ú lý gii vỡ sao Vit Nam ang
l im n ca khỏch du lch quôc t v cng chớnh vỡ l ú lý gi vỡ sao tụi
chn ngh hng dn v theo ui nú ht mỡnh, bn cú ging nh tụi?
Hin nay vic gn lý thuyt vi thc hnh l mt vn rt cp thit, vỡ th phi
gn vic hc vi vic hnh. Vi 4 nm hc ti trng ụng ụ, c s quan
tõm dỡu dt ca nh trng v khoa du lch núi riờng chỳng em ó c i nhiu
ni, thm quan nhiu ni bit thờm nhiu nột ca cỏc vn hoỏ vựng min, cú
thờm nhiu kin thc phc v cho cụng vic ca em sau ny.
c s quan tõm nh vy khụng th khụng k n thy ch nhim khoa, cựng
cụ giỏo ch nhim ó õn cn ch bo v chung bc cựng chỳng em trong sut
chuyn thc t . Giỳp chỳng em cú mt chuyn i ngoi mong i.
Chuyn i ó b tr cho em v kin thc chuyờn ngnh, chỳng em s c gng
hc tp, tip thu kin thc sau ny cú th lp nghip.
Em xin chõn thnh cm n cỏc thy cụ!
Nghiờm Th Hong Anh Lp: K15 - VH2
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
2
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của chuyến khảo sát.
Trên bước đường phát triển của Việt Nam hiện nay, du lịch là một hướng
chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội, nhằm góp phần
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Trong đó tuyến điểm du lịch là
một trong những phân vị quan trọng trong tổ chức lãnh thổ du lịch ảnh hưởng
đến hoạt động kinh doanh phát triển du lịch cả nước. Vậy làm thế nào để hiểu rõ
được tuyến điểm của cả nước? Nắm bắt các tài nguyên thiên nhiên các tuyến
điểm đó để có thể tìm ra những thế mạnh và tiềm năng của từng tuyến điểm để
có thể phát triển trong tương lai và du lịch trở thành trọng điểm kinh tế đất nước.
Báo cáo khảo sát tour giúp chúng ta có thể nghiên cứu chính xác, làm cơ sở lý
luận khoa học lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng tuyến điểm du lịch.xác
định rõ tiềm năng, thế mạnh của từng tuyến điểm.Báo cáp khảo sát tour hết sc
quan trọng và cần thiết, góp phần giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra trong phát
triển du lịch Việt Nam.
2. Mục đích , ý nghĩa.
a) Mục đích.
- Tìm hiểu rõ về phạm vi, vai trò tuyến điểm: Hà Nội - Cửa Lò - Quê Bác -
Sầm Sơn - Thành Nhà Hồ - Nhà Thờ Đá Phát Diệm - Tràng An - Bái
Đính - Hà Nội.
- Tìm hiểu rõ tiềm năng du lịch nổi trội của các tuyến điểm du lịch đi qua,
các tiềm năng, thế mạnh của từng vùng miền, để định hướng và phát triển
tối ưu trong tương lai.
- Xác định chính xác về đường đi,quốc lộ, tỉnh lộ,thời gian di chuyển,
- Báo cáo chất lượng của các dịch vụ.
b) ý nghĩa.
- Qua chuyến thực tế sinh viên đã bước đầu định hướng và nắm bắt được
công việc của mình trong tương lai, và khám phá được những kinh nhiệm
mới trong chương trình du lịch.
- Sinh viên có thể tận mắt tham quan những danh lam thắng cảnh trên các
tuyến điểm tham quan.có thể đánh giá nhận xét về các khu du lịch, các địa
điểm tham quan.giúp sinh viên lắm bắt được các tuyến điểm du lịch, tiềm
năng du lịch của từng địa phương.
- Giúp sinh viên đưa ra các định hướng và giải pháp để phát triển du lịch
trong tương lai.
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
3
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
3. Đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu về thực trạng các giá trị tiềm năng,tài nguyên du lịch của các
tuyến điểm đi qua.
- Nghiên cứu về thực trạng khai thác tài nguyên phục vụ du lịch.
- Nghiên cứu vÌ lịch trình, đường đi,quốc lộ và khoảng cách giữa các tuyến
điểm du lịch.
- Tìm hiểu về công tác quản lý và bảo tồn di sản tại các điểm tham quan.
4. Phạm vi nghiên cứu.
- Nghiên cứu về các giá trị tài nguyên phục vụ du lịch của từng địa phương
đi qua.
- Tập trung nghiên cứu tai điểm tham quan.
- Nghiên cứu về phương pháp hướng dẫn, điều hành du lịch và tổ chức
chương trình du lịch .
- Nghiên cứu về các dịch vụ liên quan tới chương trình du lịch .
5. Bố cục báo cáo.
Bố cục báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Chương trình và giá tour
Chương 2: Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm
Chương 3: Nhận xét,đề xuất về việc tổ chức tour.
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
4
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Chương 1. Chương trình và giá tour
1.1. Chương trình tour.
Hà Nội - Cửa Lò - Quê Bắc - Sầm Sơn - Thành Nhà Hồ - Nhà
Thê Đá Phát Diệm - Tràng An - Bái Đính - Hà Nội
Ngày thứ 1: Hà Nội - Cửa Lò.
Sáng: 07h00 Hướng dÉn viên cùng xe đón quý khách tại điểm quy định khởi
hành đi Nghệ An. Quý khách ăn sáng tự túc tại Phí Lý. Trên đường đi
quý khách ghé thăm đền Bà Triệu.
12h30 quý khách ăn trưa tại Cầu Giát.
Chiều: 13h30 Quý khách khởi hành đi Cửa Lò. Tới Cửa Lò
nhận phòng nghỉ ngơi tại Khách Sạn Hải Âu hoặc tương đương.
Quý khách ăn tối tại khách sạn tự do dạo bãi biển, xem ngư dân câu
mực, hoặc thuê xe đạp đôi thăm quan thị xã Cửa Lò.
Ngày thứ 2: Cửa Lò - Quê Bác.
Sáng: Tự do ăn sáng 7h30 xe đưa quý khách đi thăm Quê Bác (Quê Nội -
Quê Ngoại - Mé Bà Hoàng Thị Loan)
Quý khách ăn trưa tại Cửa Lò.
Chiều: Quý khách tham dự vào chương trình Team building do công ty du
lịch tổ chức (đây cũng là chương trình tập huấn và truyền đạt kỹ năng
hoạt náo cho sinh viên).
Quý khách ăn tối tại khách sạn.
Ngày thứ 3: Cửa Lò - Sầm Sơn.
Sáng: 7h00 tự do ăn sáng,trả phòng. Xe đưa quý khách khởi hành về Sâm
Sơn. Trên đường đi quý khách ghé thăm Đền Cuông nơi thê An
Dương Vương.
12h00 Quý khách nhận phòng, ăn trưa tại khách sạn.
Chiều: 14h00 xe đưa quý khách đi thăm quan Hòn Trống Mái,
Chùa Cô Tiên, Nói Trường Lệ.
19h00 Quý khách ăn tối và tham dự vao chương trình Gala Dinner
(do công ty du lịch tổ chức).
Ngày thứ 4: Sầm Sơn - Thành Nhà Hồ - Nhà Thờ Đá Phát Diệm - Ninh Bình.
Sáng: 07h00 Quý khách tự do ăn sáng và trả phòng, xe đưa quý khách đi
tham quan Thành Nhà Hồ.
12h00 Quý khách ăn trưa tại Thành Phố Ninh Bình.
Chiều: 14h00 Quý khách đi thăm quan Nhà Thờ Đá Phát Diệm
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
5
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
17h00 Xe đưa quý khách về thành phố Ninh Bình nhận phòng nghỉ
ngơi.
19h00 ăn tối, tự do thăm quan thành phố Ninh Bình về đêm.
Ngày thứ 5: Ninh Bình - Tràng An - Chùa Bái Đính - Hà Nội.
Sáng: 06h30 Quý khách tự do ăn sáng, trả phòng khách sạn.
07h30 Xe và hướng dẫn viên đưa quý khách đi thăm quan khu du lịch
sinh thái Tràng An.
12h00 Quý khách ăn trưa tại chùa Bái Đính.
Chiều: 13h30: Quý khách đi thăm quan Chùa Bái Đính.
16h00 Xe khởi hành về Hà Nội, trên đường đi quý khách nghe giới
Thiệu về Cố Đô Hoa Lư (với 2 triều đại Vua Đinh, Vua Lê, Thái
Hậu Dương Vân Nga).
19h00 Xe đưa quý khách về tới 20 Tôn Thất Tùng. Kết thúc chuyến
đi.
1.2. Cấu tạo giá tour.
STT KHOẢN MỤC- CHI PHÍ CHI PHÍ TỪNG
NGƯỜI ( VNĐ)
TỔNG CHI PHÍ
CẢ ĐOÀN- 116
KHÁCH ( VNĐ)
1 Dịch vụ vận chuyển
Trong đó:
+ xe
+ thuyền tham quan Tràng An
450.000
100.000
52.200.000
11.600.000
2 Ăn uống( 9 bữa) 540.000/ 9 bữa 62.640.000
3 Dịch vụ lưu trơ
Trong đó:
+ Khách sạn Hoàng Lan( Nghệ An)
+ Khách sạn Đại Nam II ( Thanh
Hóa)
+ Khách sạn Thanh Lợi ( Ninh
Bình)
150.000/ 2 đêm
70.000/ 1 đêm
70.000/ đêm
17.400.000
16.240.000
16.240.000
4 Hướng dẫn viên suốt tuyến 250.000/ 5 ngày 31.320.000
5 Hướng dẫn viên tại điểm
Trong đó:
Quê nội Bác
Quê ngoại Bác
Mộ bà Hoàng Thị Loan
Thành nhà Hồ
Nhà thờ đá Phát Diệm
40.000
40.000
40.000
40.000
50.000
4.640.000
4.640.000
4.640.000
4.640.000
5.800.000
6 Tổng 1.850.000 215.940.000
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
6
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Chương 2. Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm
2.1. Ninh Bình.
Ninh Bình là tỉnh phía Nam của đồng bằng bắc bộ, nơi tiếp giáp và ngăn cách
miền bắc và miền trung bởi dãy núi Tam điệp hùng vĩ,phía bắc và đông bắc giáp
tỉnh Hoà Bình, và Hà Nam, phìa Nam giáp tỉnh Thanh Hoá và biển đông, phía
đông giáp tØmh Nam Định.Ninh Bình là tỉnh nằm trong vùng châu thổ sông
Hồng, nằm gần địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc, là cầu nối quan trong giữa
các tỉnh thông qua quốc lộ 1A và tuyến đường sắt xuyên Việt . có diện tích gần
1400km
2
, với 6 huyện, dân số 898.459 người, mật độ dân số khoảng 642ng/km
2
(số liệu điều tra năm 2009). Nơi đây là quê hương của Vua Đinh Bộ Lĩnh đã có
công dẹp loạn 12 xứ quân thống nhất cả nước. Vào thỊ kû X Ninh Bình là kinh
đô của Việt Nam, mảnh đất gắn với sự nghiệp của 6 vị Vua thuộc 3 triều đại :
Đinh - Lê - Lý, với các dấu ấn lịch sử thống nhất giang sơn, đánh tống dÍp
chiêm và phát tích quá trình định đô của hà nội. Đây là vùng đất chứng kiến
nhiều sự kiện lịch sử oai hùng của dân tộc, mà dấu tích lịch sử còn để lại trong
các đình, chùa, miếu, đến từng con sông, ngọn núi. Ngày nay đến với Ninh Bình
chúng ta còn tháy rõ những d¸u ấn lịch sô ở mảnh đất này với những di tích như
đền thời Vua Đinh, Vua Lê, với cố đô Hoa Lư, kinh đô Tràng An, Chùa Bái
Đính. Ngôi chùa mới được khởi công xây dựng lại với nhiều kû lục được công
nhận. Ngoài ra còn có các tài nguyên du lich khác như rừng Cúc Phương, Nhà
Thờ Đá Phát Diệm, Chùa Non Nước, Tam Cốc Bích Động, với vị trí địa lý thuận
lợi, cùng với nền văn hoà lịch sử lâu đời đã mang đến cho Ninh Bình nguồn tài
nguyên du lich phong phú. Ninh Bình đã và đang trở thành điểm du lịch tham
quan lý thú, và là điểm đến của du khách trong và ngoài nước . Theo thống kê
năm 2009 lượng khách đến với Ninh Bình là 2400,000 lượt khách, trong đó
khách quốc tế là hơn 600.000 lượt. Ninh Bình được xác định là một trung tâm
du lịch của vùng duyên hải Bắc Bộ và sẽ trở thành Thành Phố du lịch trong
tương lai.
Về văn hoá lễ hội, cộng đồng các dân tộc sinh sống gồm có nhiều dan tộc ít
người nhưng các dân tộc ở đây chịu ảnh hưởng xâu sắc của phong tục tạp quán
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
7
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
và truyền thống văn hoá của người việt. Có 2 lÔ hội chủ yếu là lÔ hội Trường
Yên và lÔ hội Yên Cư.
2.1.1. Nhà Thờ Lớn Phát Diệm.
Tai sao lại gọi là nhà thờ Phát Diệm?
Theo lý giải của người xưa phát là phát hiện, diệm là đẹp vậy Phát Diệm là phát
hiện ra vùng đất đẹp.
Nhà thờ Phát Diệm (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình). Là công trình kiến trúc
kiểu phương đông nổi tiếng không chỉ trong nước mà cả nước ngoài. Quần thể
kiến trúc Nhà thờ Phát Diệm đã được bộ văn hoá xếp hạng “Di Tích Lịch Sử
Văn Hoá”.
Đầu thỊ kû XX, Phát Diệm chỉ là vùng đất bồi với bùn lầy và cá sậy.Năm 1828,
ông Nguyễn Công Trứ, một ông quan tài ba đồng thời là một thi sĩ nổi tiếng,
được triều đình Huế phái ra bắc , với chức Đinh Điền Sứ để khai phá những
vùng đất mới.Ông đã lập ra huyện Tiền Hải Thái Bình và huyện Kim Sơn Ninh
Bình nay là huyện Trù Phú xứng đáng với tên gọi (Biển bạc, Nói vàng).
Nhà thờ đá Phát Diệm được khởi công xây dựng năm 1875 đến năm 1898 cơ
bản hoàn tất. Khu nhà thê rộng gần 22 mẫu tai xã lưu phương, thị trấn phát diệm
của huyện Kim Sơn cách Hà Nội 120m . Nhà thờ có nhiều hạng mục công trình
được chia làm 2 khu vực chính Khu nhà thê và khu nhà chung.
Ao hồ trước khuôn viên
Hồ hình vuông, trong hồ hình chữ nhật rộng khoảng 1ha, dân ở đây gọi là ao hồ,
trời mưa có thể xuống đây rửa chân, người ta quan niệm trước khi gặp chóa
ngoài sự chỉnh tÒ phần xác, còn phải sửa soạn tâm hồn cho trong sạch nữa.
Ba mặt Đông - Nam - Tây của ao hồ có bờ và tường xây, khách có thể theo con
đường phía đông đi đường chính.
Phương Đình
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
8
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Qua cổng đá khách vào sân lát toàn bằng gạch ngang dọc là đường kiệu nát đá
xanh.trong sân này, từ năm 1991 có đặt tượng 2 vị Thánh quan thầy phát diệm là
Thánh Phªr« và Thánh Phaol«.
Phương Đình còn gọi là “ Nhà Vuông” hình dáng như cái đình làng rộng lớn,
kích thước gần như vuông,chiều ngang 21m, chiều dọc 17m, cao 30m, có 3
tầng.Tầng dưới lớn nhất, xây toàn bằng đá xanh, chia làm 3 lòng mỗi lòng có
một sập đá. Tường đá ở giữa to nhất tượng trưng là sập rồng của vua thời nhà
Hồ.
Sân giữa và lăng cơ Sáu
Xem xong Phương Đình, khách bưíc xuống sân nhỏ giữa Phương Đình và Nhà
thờ lớn.Tại đây có lăng cơ Sáu. Cơ qua đời năm 1899, có tới 40.000 giáo dân tới
dù lễ tang.Ngôi mộ đá nhỏ, khiêm tốn nhưng ở vị trí tuyệt đẹp, ngay trung tâm
công trình của cơ.
Nhà Thờ Lớn
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
9
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Từ sân giữa nhà thờ lớn nhìn lên phía bắc, khách có thể ngắm mặt tiền nhà thờ
lớn.Nhà thờ được xây dựng năm 1891 chỉ trong vòng 3 tháng nhưng công việc
và vật liệu được chuẩn bị trước hàng chục năm, gỗ được lÊytõ nghệ an, Thanh
hoá và sơn tây, đá lấy ở núi Thiện Dưỡng cách Phát Diệm 30km, có những cây
gỗ nặng tới 7tÊn, những phiến đá nặng 24 tÊn.Mặt tiền của nhà thờ lớn ta thấy
phía dưới có 5 lối vào bằng đá, phía trên là 3 tháp vuông bằng gạch có mái
cong.trên đỉnh tháp giữa có tượng 2 thiên thần cầm thánh giá, 2 bên là 2 thiên
thần khác thổi loa, ở dưới là 4 chữ hán “Thẩm Phán Tiền Triệu“ (điềm báo trước
ngày phán xét).
Năm lối vào xây toàn bằng đá, sâu 9m, trên vách có 6 phù điêu tạc 6 thiên thần
cầm bình nước phép, cung thánh cao hơn lòng nhà thờ 2 bậc và gồm 2 gian,
nhưng k có cột ở giữa nên xà rất to,. Hai cung thánh là những trấn song đá lớn
chạm chỉ khá đẹp, nhõg trấn song này đỡ 14 tÂm phù điêu Đàng thánh giá, phía
tây 7 tÂm, phía đông 7 tÂm, Nền cung thánh nát gạch hoa, có mé 6 vị giáo mục
đã phục vụ trong gio¸ sứ Phát Diệm.Gia cung thánh là một bàn thê bằng một
phiến đá dài 3m, rộng 0,90m. dày 0,20m,®¨t trên một cột đá chạm theo hình cây
chóc ở phương đình, bàn thờ này được đặt vào tháng 10 năm 1990.Toàn bộ bức
vách s¨u bàn thờ gỗ, chạm khắc tinh xảo, sơn son thiếp vàng .
Sau khi tham quan Phương Đình và nhà thờ lớn, khách có thÓ đi xem công trình
phụ khác, các nhà thờ cạnh và các hang đá.
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
10
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Hang Đá
Truyền thuyết kĨ rằng vì xa
ngày thứ 6 tuần thánh có thói quen diễn lại sự thương khó Chóa Giªsu, rồi đem
tượng chóa táng trong hang nói này.Điều đặc biệt ở đây là cơ Sáu dùng một
phương pháp mà sau dÉ dùng để xây mặt tiền nhà thờ lớn và xây Phương Đình
là xây đến đâu thì chèn đất ở trong đến đó, phía ngoài thì đắp đất thoai thoải.
Như vậy một mặt trục đá lên dễ dàng, một mặt vừa kịp khô và vững.
Nhà Thờ Trái Tim Đức Mẹ ( Nhà Thờ Đá)
Nhà thờ trái tim đức mẹ là nhà thờ đầu tiên cơ Sáu xây dùng trong khu vực này,
vào năm 1883 , nhà thờ dài 15,30m, rộng 8,50m, cao 6m, nền, cột, xà, tường,
đều bằng đá nên người dân qen gọi là nhà thờ đá.
Mặt tiền gồm một toà Đức mẹ ở giã với 2 tháp 2 bên. Hai tháp này hình vuông,
5 tầng. Toà Đức mẹ bằng đá có khắc 4 thứ tiếng là Tiếng Việt, Tiếng Hán, Tiếng
pháp và chữ la tinh.
Phía trong nhà thờ bằng đá cẩm thạch với những đường vẽ thanh thoát nhẹ
nhàng. Vách 2bên là những chấn song đá, gần vách có những bức đá chạm
thông phong, hình cây Tùng - Chúc - Cúc- Mai, mặt trước bàn thờ chính giữa có
hình trái tim, với lưỡi gươm đâm thÊu, bên trên là tượng Đức mẹ, bên ngoài có
những bức chạm bằng đá rất đẹp,. Nhà thờ đá tác phẩm đầu tay của cơ Sáu quả
là một kiệt tác, xứng đáng với danh hiệu” Viên Ngọc” mà có người đã tặng cho.
2.1.2. Tràng An.
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
11
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Khu quần thể sinh thái Tràng An ở phia Nam cố đô Hoa Lư, hội tụ nhiều đầm
nước trên hàng trăm năm, đây được mệnh danh là vịnh hạ long trên cạn của
Ninh Bình, khu quần thể sinh thái thuộc địa phận xã Trường Yên, ninh Xuân ,
Ninh Hải, trung tâm tràng an cách cố đô Hoa Lư 3km theo hướng Nam, cách
thành phố Ninh Bình 7km theo hướng Tây, cách thị xã Tam Điệp 16km, cách
Hà Nội 96km, khu quần thể nằm trọn trong khu đặc dụng Hoa Lư và là nơi có
địa hình đẹp.
Tràng An là một vùng non nước mây trời hoà quyện, nước trong xanh soi bóng
những vách nói trùng điệp, có 31 hồ và 48 hang động nhưng có 9 hang động
chính, hang thì rất đa dạng, có hang tối, hang sáng và hang mây, n¬cs chảy
mạnh, không khí mát lạnh, có nhiều hình thù kỳ lạ, hang tối có lòng rộng hẹp,
biến đổi bất ngờ, hang sáng trong với những nhũ đá, hang động tràng an có
những nổi bật riêng. trong các dẫu nói chứa đựng nhiều điều kỳ diệu mà các nhà
khảo cổ học đang tiến hành nghiên cứu.Năm 2001 Ninh Bình đã koanh vùng và
bảo vệ tràng An và xây dựng thành điểm du lịch trọng điểm trong quy hoạch
phát triển khu du lich sinh thái Tràng An.Chủ yếu là đường thủ, trên mỗi lộ trình
du khách sẽ được đừng chân tại các điểm khác nhau như vãn cảnh đền, chùa cổ,
các di tích lịch sử, nghỉ ngơi, đặc biệt sẽ có 12 hòn đảo mang tên 12 con giáp
được xếp theo vòng tròn, Trên các đảo chính là công viên đẹp, bao quanh khu
hang động se là những dòng sông với bề mặt sinh thái tự nhiên phong phú.
Không giống nh Tam Cốc bích động du thuyền trên sông là điều thu vị , tràng an
xuyên thủ khép kín, không phải quay ngược lại. Điều kỳ diệu ở Tràng an là các
hồ nước nối liền với nhau bởi các hang động nguyên thủ, ngắn dài khác nhau,
các hang động chạy thông khe núi, ở giữa nổi lên các đảo và có các cây cổ thụ,
các hang động ngắn dài khác nhau chảy thông các khe núi, ở g÷a nổi lên các
đảo, cây mọc xanh quanh năm, xa xa là các chỉ Dê núi đang đứng chênh vênh
trên vách nói.
Đa dạng sinh học ở đây có 2 dạng chính là sinh thái trên núi và sinh thái Thủ
Vực, sự đa dạng sinh vật các quần xã là một thành tố đa dạng, môi trường thiên
nhiên đa dạng và hài hoà, giữa sinh vật nói, rừng, hang động, thủ vực, tạo nên
cảnh sắc non xanh kỳ diệu.
Tràng An được gắn liền với cố đô Hoa Lư , năm 968 Đinh bộ lĩnh thống nhất
giang Sơn, đóng đô ở kinh đô Hoa Lư, gồm 3 thành là thành Đông, thành Nam
và thành Bắc.kinh đô Hoa Lư mệnh danh với nói là thành, sông là đườn và hang
động là kinh đô.
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
12
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Tại đây có những di tích lịch sử mà ta sẽ gặp trên đường đi:
Đền Trình
Đền trình là nơi 2 công thần nhà đinh, là tả thanh trù và hữu thanh trù, đó là 2
giám quan cai quản kho vàng két bạc của Vua, khi Vua mất, triều đình loạn lạc
họ đem dấu Đinh Toàn tại đây.
Đền Trần
Do Vua Đinh Tiên Hoàng xây dựng cùng thời với Đền Hùng, sau này Vua Trần
Thái Tông đến đây lập thành cung và cho cải tạo bề thế hơn, nên gọi là đền trần,
thời ấy đền còn có tên là Hội Lâm.LÔ hội đền trần diễn ra vào ngày 18 tháng 3
hàng năm
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
13
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Đền Phí Khống
Phí Khèng là nơi thê 7 vị quan trung thần triều đình, gắn với truyền thuyết khi
vua Đinh Tiên Hoàn băng hà, 7 vị quan này đã mang quan tài đi chôn các híng
rồi cùng tự sát để dữ bí mật, 1 vi quan cảm động truíc sự trung thành của 7 vị
quan này, đã lập 1 bát hương để thê, sau khi vị quan này mất nhân dân đã lập
đền thờ và trồng ở đó một cây thị. Điều kỵ lại là cây thị lại có 2 loại quả là quả
tròn và quả dẹt.thị thường rất sai quả và thơm nức vào mùa hội.
Đền Báo Hiếu
Là công trình mới được xây dựng, “ Báo Hiếu” là nhắc nhở chúng ta nhớ về cội
nguồn, những người có công.Như vậy vÌ với Tràng An du khách có thể thoả
mãn được nhu cầu ngắm cảnh dÍp, nhu cầu ẩm thực và còn biết thêm những giá
trị văn hoá lịch sử của cha ông ta.
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
14
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Các hang động chính:
Hang Địa Linh- hang Tối- hang Sáng.
Hang đầu tiên mà du khách tới sau khi qua đền trình là hang Địa Linh hay gọi
là đá nở hoa, hang dài 1500m.thông sau thung lũng đến đền Trần, hang có nhiều
lối rẽ và hiện mới được khai thác một phần vào sâu trong hang người ta thấy có
những chỗ rộng bằng phẳng có những nơi rất hẹp, bề ngang chỉ chừng 3m,
Hang Sinh
Đặc điểm của hang khá đặc biệt, hang có độ ngắn không dài, tronh hang hơi tối
và có nhiều ngách nhỏ, khí hậu trong hang mát lạnh nh cảm giác trong điều hoà
thiên nhiên khổng lồ, sau hang Sinh có thể đến với hang Nấu Rượu.
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
15
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Người ta gọi là hang 3 cụt vì ngay khi bước vào hang du khách có thể được
ngắm nhìn hình ảnh 3 ngọn đá nằm rủ xuống và đầu tròn không có chóp nên gọi
là 3 cụt, hình đá được tạo từ thiên nhiên nhưng rất công phu và độc đáo.
Hang 3 cụt
Hang thủ động
Lối vào hang thủ động khá đặc biệt. Từ hang thủ động du khách có thể thoả
mình vào thiên nhiên, ngắm nhìn toàn cảnh các đảo nhỏ xung quanh, và du
thuyền trên sông, cảm giác bình yên đến lạ thường.
2.1.3. Chùa Bái Đính.
Chùa Bái Đính là một Quần thể mà được coi là to và đẹp nhất Việt Nam
thuộc địa phận xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, thành phố Ninh Bình. Chùa là một
phần của di tích Cố Đô Hoa Lư và được biết đến với nhiều kû lục được xá lập.
Năm 1997, Chùa Bái Đính được bộ văn hoá và thông tin cong nhận Chùa Bái
Đính là di tích lịch sử cấp quốc gia.
Hơn 1000 năm trước tai vùng đất Ninh Bình đã có liên tiếp 3 triều đại Vua nối
tiếp nhau ra đời : Nhà Đinh, Nhà Lê và Nhà Lý, cả 3 triều đại Vua này đều rất
quan tâm đến phật giáo, và lấy phật giáo làm quốc giáo, vì thế đã cho xây dựng
rất nhiều ngôi chùa, trong đó có Chùa Bái Đính nằm trên núi Đính .
Quàn thể chùa Bái Đính được chia làm 2 khu riêng biệt là khu Chùa Cổ và khu
Chùa mới được xây dựng từ năm 2003.
Khu chùa cổ ( Bái Đính cổ tự) nằm cách điện tam thế của khu chùa mới khoảng
800m men theo sườn núi Đính, khu chùa cổ này nằm gần trên đỉnh của một
vùng núi khá yên tĩnh gồm có nhà tiền đương ở giữa, ở bên phải là động sáng
thê phật và thần Cao Sơn, bên trái thờ Thánh Nguyễn, rồi tiếp đến hang sáng thờ
Thánh Mẫu.đây là mảnh đất hội tụ đủ yếu tố “Nhân Kiệt “ theo quan niệm dân
gian Viªt Nam đó là sinh Vua, sinh Thánh, sinh Thần.
Khu chùa mới (Bái Đính Tân Tự ) rộng 80 ha nằm ở phía bên kia nói.so với
chùa cổ và nằm ở phía tây cố đo Hoa Lư. Đây là một công trình lớn gồm nhiều
hạng mục được xây dùng trong nhiều giai đoạn khác nhau. Chùa Bái Đính được
xây dựng theo lối kiến trúc của chùa Trung Quốc, Nhật bản nổi bật với những
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
16
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
hình khối lớn, hoành tráng nhưng lai mang đâm. dấu ấn kiến trúc việt nam .Như
sử dụng nguyên vật liệu chính của địa phương (đá xanh - Ninh Bình, gỗ - Tứ
Thiết - Ngãi - men Bát Tràng…). Hang Sáng Hang tối là điều đặc trưng trong
nói Bái Đính. Qua cổng tan quan ở lưng chừng nói lên hết dốc là tới ngã ba, bên
phải là hang sáng thê Phật và thần, bên trái là động tối thê mẫu và tiên, phía trên
cổng hang sáng có 4 chữ đại tự là Minh Đình Danh Lam khắc trên đá do Vua Lê
Thánh Tông ban tặng.Động dài 2,5, rộng 15m, cao trung bình 2m, đi tiếp theo
đến cuối hang sẽ dẫn đến cửa hang sáng và rộng, một thung lũng xanh hiện ra,
nếu đi tiếp các bậc đá sẽ đến đền thờ Cao sơn. nhiều hang được tao hoá ban
tặng đẹp kỳ lạ.
Các kiến trúc lớn trong chùa Bái Đính:
Đặc điểm kiến trúc cột và kèo tam quan được lam bằng gỗ tứ thiết. Chiều cao tới
đỉnh 16,5m gồm 3 tầng, mái lợp ngói men ống bát tràng màu nâu sẫm.Đối tượng
được suy tôn là hai pho tượng hộ pháp với ông thiện và ông ác bằng đồng cao
khoảng 5,5m và 8 pho tượng kim cương.
Hành Lang La Hán:
Đặc điểm kiến trúc là một hành lang gồm 234 gian nối liền với 2 đầu Tam Quan,
có chiều dài 1052m và chiều cao sàn nâng dần theo sườn đồi.Đối tượng được thê
là 500 vị la hán bằng đá xanh Ninh Bình, nguyên khối cao tới 2,5m, nặng 4
tÊn.Mỗi vị La Hán có một dáng vẻ khác nhau để miêu tả cuộc sống trần thế.
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
17
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Tháp Chuông:
Là Tháp Chuông lớn nhất Việt Nam. Tháp có hình Bát giác, cao 22m.Đường
kính trong tháp là 17m, phí bì 49m. Cột bằng bê tông cốt thép giả gỗ. Tháp
chuông có 3 tầng, 8 mái với 24 đao cong vót lên.Nó được treo trên một quả
chuông nặng 36 tÊn, được cấp bằng “ xác nhận kû lục “ : “ Đại Hồng Chung
Lớn nhất việt Nam. Phía dưới quả chuông đồng này là trống đồng lớn nặng 70
tÊn.
Điện Quan Thế Âm
Điện cao 14,8m, dài 42,8m, rộng 17,4m, gồm 7 gian với hệ thống cột bằng gỗ tứ
thiết . Gian giữa của điện đặt tượng Quan Thế Âm nghìn mắt nghìn tay, đúc
bằng đồng nặng 80 tÊn, cao 9,5m, được công nhận là pho yîng Quan thế Âm Bồ
Tát lớn nhất việt Nam.
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
18
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Điện Tháp Chủ:
Cao 30m. chiều dài 47,6m, chiều rộng 43,3m, 4gian 2 bên rông 8m. Hệ thống
cột thép băng bê tông cốt thep son gia gỗ.Gian giữa đặt pho tượng pháp chủ
bằng đồng cao 10m, nặng 100 tÊn, được xác nhận kû lục “ pho thượng phật
thích ca bằng đồng lớn nhất việt nam “.
Điện tam thế:
Toạ lạc ở trên đồi cao so với mặt nước biển là 76m, cao 34m, dài 59,1m, rộng
hơn 400m, hệ thèg bằng cột bê tông cốt thép sơn giả gỗ.Trong điện tam thế đặt 3
pho tượng tam thế phật ( Quá khứ – Hiện tại – Tương lai) bằng đồng cao 7,2m,
nặng 50 tÊn, được xác nhận kû lục ( ngôi chùa có bộ tượng tam thế bằng đồng
lớn nhất việt nam ).
Điện cao 30m, chiều dài 47,6m, chiều rộng 43,3m, 4 gian 2 bên rộng 8m. hệ
thống cột thép bằng bê tông
Đặc điểm kiến trúc: Cột và kèo tam quan được làm bằng gỗ Tứ Thiết.
Những Kû Lục Của Chùa Bái Đính được ca ngợi là ngôi chùa của những kû lục
châu ¸ và khu vực:
- Tượng bằng đồng dát vàng lớn nhất châu ¸.
- Tượng Di Lặc bằng đồng lớn nh©t châu ¸, nặng 100 tÊn ngoài trời
- Chuông đồng lớn nhất Việt Nam, nặng 36 tÊn trong tháp chuông.
- Khu chùa rộng nhất Việt Nam, rộng 539ha.
Lễ Hội Chùa Bái Đính
Là lễ hội xuân, diễn ra từ ngày 1tết, khai mạc mùng 6 tết và kéo dài đến hết
tháng 3 khởi đầu cho những lễ hội hành hương về vùng đất Hoa Lư.Lễ hội gồm
2 phần là phần lÔ và phần hội. Phần lÔ gồm các nghi thức thắp hương thê phật,
tưởng nhớ Nguyễn Thánh Minh, lÔ mẫu.Phần hội có các trò chơi dân gian nh
hát chèo, hát xẩm. Ca trù, các hoat động nh kéo co, đập liêu.
Chùa Bái Đính lưu lại khá nhiều kû niệm đối với các du khách.
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
19
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
2.2. Thanh Hoá.
Diện tích: 11.106km
2
, đứng thứ 6 trong cả nước.
Dân số: 3,65 triệu người.
Thanh Hoá là một trong những thành phố lớn của Việt Nam, nằm ở cửa ngõ
nối liền bắc bộ với trung bộ và nam bộ, Phía bắc giáp với tỉnh Sơn La, Hoà
Bình, phía đông giáp với biển đông và phía tây giáp với Lào.Thành phố thanh
hoá cách hà nội khoảng 150km.Địa hình tương đối phức tạp và đa dạng, thấp
dần từ tây sang đông, gồm có vùng núi, đồng bằng, trung du và vùng ven
biển.Khí hậu thuộc vùng chuyển tiếp gia bắc bộ và trung bộ, nhiệt độ trung bình
năm khoảng 23 – 24
0
C , nằm ở độ cao không lớn lại gần biển, mùa đông không
lạnh lắm, mùa hè dịu mát hơn. Giao thông đường bộ, đường thủ đều thuận lợi.
Thanh Hoá là vùng có tiềm năng du lịch rất lớn, những thắng cảnh đặc sắc nh :
bãi biển sầm sơn, động Hồ Công, nói Hàm Rồng, suối cá Cảm Lương, thành nhà
Hồ Đến với thanh hoá sẽ hiểu hơn về con người nơi đây.
Văn Hoá Lễ Hội:
Thanh Hoá là một trong những địa bàn cư trú của người việt cổ, nơi có nền
văn hoá Đông Sơn rực rỡ, với trống đồng Đông Sơn là di vật của nền văn hoá
này. Nhiều hang động, đá vôi là những nơi cư trú của những nhóm người cổ
hàng mÂy ngàn năm trước ,là vùng đất lâu đời ®ù¬c gọi là “ Địa Linh Nhân
Kiệt”. Nơi phát tích của cá chiều Tiền Lê, Hëu Lê, Nhà Hồ, Chĩa Trịnh.Hiếm có
vùng đất nào sinh ra 3 đời Vua và 2 đời chóa.Thanh Hoá cũng là nơi có nhiều
dân tộc ít người cư trú, mỗi dân tộc đều có bản sắc riêng, Hò sông mã là một nàn
điệu dân ca đặc trưng,
Dân tộc mâng ở Thanh Hoá có kho tàng văn học dân gian phong phó, với các
trường ca, truyện thơ nổi tiếng, có mỉa bông, múa quạt, múa sạp.
Dân tộc Lào có vốn văn hoá dân gian phong phú , có nhiều truyền thuyết cổ tích,
dân ca. phụ nữ thì không những hát hay mà mỉa cũng rất giỏi, họ có nhiều nghi
thức tín ngưỡng.
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
20
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Dân tộc Lù có hát Lù, là điệu hát quen thuộc củ trai gái, con gái hát thì con trai
thổi sáo. văn hoá rất phong phú.
2.2.1. Đền Bà Triệu.
\
“ Ai qua Hậu Léc Phó Điền
Nhớ đây bà triệu trận tiền tiến binh”
Bà Triệu sinh ngày 2 tháng 10 năm Bính Ngọ (226), con một hào trưởng , là
e gái của Triệu Quốc Đạt, một huyện lệnh có khí phách, đức độ và thế lực ở
vùng núi Quan Yên, quận Cửu Chân, từ nhỏ nàng tổ ra rất mạnh mẽ, thông
minh, tài sắc khác thường, đến năm 17 tuổi bà đã cùng anh dấy binh khởi nghĩa,
được dân chúng khắp nơi ủng hộ, nhân dân quanh vùng gọi là “ Thiên tướng
giáng trần” giúp dân đánh gi¾c Ngô. Khi Triệu Quốc Đạt mất bà được tôn làm
chủ tướng. Cuộc khởi nghĩa nan rộng và lam trÊn động Giao Châu. Giặc Ngô
hết sức hoảng sợ than rằng:
“Hoành qua đương hổ dị
Đối diện bà Vương nan”
Năm 248 địch tập trung đánh nhiều trận nhưng không đánh nổi, và chóng dùng
thủ đoạn nhăm khuất phục .Để giữ trọn khí tiết của người con gái bà đã vĩnh
viễn yên nghỉ trên ngọn núi Tùng.
Chí hướng giải phóng đất nước chưa thành nhưng cuộc khởi nghĩa là mốc son
chói lọi trên chặng đường chống giặc ngoại xâm, hình ảnh một nữ tướng lâm liệt
trong bộ áo giáp vàng, đi dép ngà, cài trâm vàng, cưỡi voi trắng ra trận, với câu
nói nổi tiếng “ Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở
biển Đông, đánh đuổi quân ngô dành lị giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu
khom lưng làm tú thiếp người ta “ .Để tưởng nhớ công ơn của bà nhân dân đã
lập đền thờ tai nói Gai (cạnh quốc lộ 1A), nhân dân tôn bà làm Thành Hoàng
Làng thê tại đình làng.
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
21
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Thoạt đầu khi mới bước vào chúng ta sẽ gặp một hồ sen rộng, bốn bề kè đá và
cổng Tam quan, vào sâu hơn nòa là nhà tiền đường 5 gian, cột đá mái vuông
cạnh, phía sau nhà tiền đường là một khoảng sân nhỏ, 2 bên tả dùng để tiếp
khách và là nơi cho mọi người sửa soạn đồ lễ, đi xuống cuối sân chính là 3 gian
hậu cung, Toàn bộ khu đền trông vÌ hướng tây, dựa lưng vào nói và uy nghi,
Đền nằm ngay quốc lộ 1A nên hễ ai đi qua đều có thể dừng chân vào viếng đền,
h¾p nén hương tưởng nhớ và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với vị anh hùng
dân tộc.
Đình chỉ dựng có 3 gian làm bằng gỗ, dựa lưng vào nói Gai, bà được tôn là
Thượng đẳng thần.Hiện nay đền bà được xây dựng theo hình thức kiến trúc
truyền thống là ( Nội Công Ngoại Quốc), cổng ngoài có hồ nước hình chị nhật ,
bình phong, cổng trung miếu, cổng nội, tiền đường, 3 gian hậu cung dựa trên
mặt bằng cao hơn, dựa lưng vào vách nói, trầm tĩnh, uy nghi.Hệ thống thờ cúng
theo anh hùng dân tộc.Hëu cung ở giữa là thê bà triệu, bên tả là thân phụ, bên
hữu thê thân mẫu, trung đường ở gi· thê tướng quân triệu Quốc đạt, bên tả thê
hội đòng quan võ.tiền đường thờ thánh tổ và bách gia trăm họ.
Dưới chân nói tùng có giếng nhỏ tự nhiên, nước từ nói chảy ra rất trong không
bao giờ cạn, đứng trên đỉnh núi tùng du khách có thể nhìn một quần thể kiến
trúc cổ giữ thiên nhiên nói đồi hùng vĩ.” Ngẫm mà xem phong cảnh phó điền,
sau có nói trước có sông làm án, phong cảnh ấy, giang sơn ấy, nên công tuíc là
đây.Nghệ thuật trang trí đình phó điền đã phản ánh rõ tiếng nói đương thời của
làng quê dân dã, khẳng định giá trị tinh thần của dân tộc ta.Khu di tích bà triệu
là nơi lưu giữ nhiều hiện vật, quý hiếm và một kho tàng các sự tích, huyền thoại,
câu đố, ca dao.Nhắc đến Bà triệu, thía nhỏ cha mẹ đều mất sớm, bà ở với anh
trai, lớn lên bà là người có sức mạnh, giỏi võ nghệ, lại có chí lớn, đến năm 20
tuổi gặp phải chị Dâu là vợ Triệu Quốc Đạt ghê gớm, độc ác, bà đã diết chỊt mô
rồi vào nói sống, chiêu mộ được hơn ngàn tráng sĩ, Năm 248 thấy quân Ngô tàn
ác, nhân dân khổ cực, Bà bàn với anh giấy binh khởi nghĩa, lúc đầu anh Bà
không tán thành sau rồi nghe theo ý em.Tê vùng núi 2 anh em kéo quân ra vùng
sông Mã, Đây là căn cứ quân sự lớn của quân giặc, đứng đầu là Tiết Kinh Hãn,
thừa thắng nghĩa quân chuyển hướng hoạt động xuống vùng đồng bằng con sông
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
22
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
này. Đang lúc ấy Triệu Quốc Đạt lâm bệnh chỊt, các nghĩa binh thấy bà can đảm
bèn tôn lên làm chủ tướng, khi ra trận bà mặc áo giáp vàng, đi guốc ngà, cài
trâm vàng và cưỡi voi trắng, đực gọi là: Nhuỵ Kiều Tướng Quân. Được tin cuộc
khởi nghĩa nan nhanh vua Ngô là Tôn Quyền liền phái tướng Lục Dân sang làm
thứ sử Giao Châu, An Nam hiệu uý, đem 8000 quân sang đàn áp cuộc khởi
nghĩa, Tướng Lục Dân dùng tiền của mua chuộc một số tướng , lãnh tụ địa
phương làm suy yếu và chia rẽ nghĩa quân. Những trận chiến ác liệt diễn ra, do
chênh lệch lực lượng và không có sự hỗ chợ của các phong trào đấu tranh khác
nên căn cứ bị bao vây cô lập, và chỉ đứng vững trên 2 tháng. Theo Trần Trọng
KiM, trong Việt Nam Sử lược, bà trống đỡ với quân giặc được 5 tháng, khi thất
trận Bà Triệu đã tuẫn tiết trên núi Tùng. Năm mậu thìn, lúc mới 23 tuổi. Nuíc ta
bị nhà Đông Hán đô hộ cho đến năm 938 Ngô Quyền dành độc lập.
Lễ hội bà triệu được tổ chức hàng năm vào tháng 2 âm lịch ( từ ngày 19 đến
ngày 24), là dịp giỗ bà và được tổ chức hai năm một lần và vào năm chẵn, Nội
dung lễ hội rất phong phú bao gồm : LÔ Méc Dục, LÔ Trình Lính, LÔ Rước
Kiệu, LÔ Tạ….Rước kiệu là nổi bật nhất trong lễ hội, chủ tế phải đi dưới gầm
kiệu của vua bà, kiệu đi như gió, có lúc bay cao vót, đêm thì thường có hàu bóng
gọi là ( giá đồng bà triệu ).ngoài ra trong lÔ còn có tổ chức các trò chơi, trò diễn
dân gian, và các hoạt động văn hoá thể thao.
Đã từ lâu du khách thập phương, về dự lÔ hội và dang hương rất đông, các đồng
chí lãnh đạo cũng về dang hương và trồng cây tại đây.
LÔ bà triệu trở thành hoạt động văn hoá vô cùng quý giá, nội dung và hình thức
nói lên sức mạnh tinh thần vô giá, và sự biết ơn sâu sắc của hậu thế với bà triệu.
2.2.2. Hòn Trống Mái.
Hòn trống mái nằm trên núi trường lệ, thuộc địa phận thị xã sầm Sơn. Hòn
trống mái là sự kết hợp, xắp xếp đặt từ 3 khối đá thiên nhiên đã có từ bao đời
nay, Hòn đá bằng phẳng ở duíi trông như cái bệ đỡ. Một hòn có đầu nhọn chồng
lên trên trông giống hình con gà trống, hòn đối diện nhỏ hơn có dáng hình con
gà mái. các khối đá có dáng hình đẹp thơ mộng gắn với truyền thuyết về một
mối tình thủ chung.
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
23
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Chuyện kể rằng ở vùng đất ấy có một tràng trai tên là Ngư phủ, sống bằng nghỊ
trài lưới, có sức khoẻ lại siêng năng cần cù, một ngày có trận Đại Hồng Thủ
tràng nhìn thấy một con cò trắng bi đuối sức ngã xuống đất, tràng đem về nhà
chăm sóc và tri vết thương cho cò một ngày tràng đi quăng chài khi trở về nhà
thấy cơm nước tinh tươm trang bất ngờ lắm, nhưng lại chẳng thấy cò trắng đâu,
buồn lắm thì trong liếp bước ra một người phụ nữ xinh đẹp tuyệt trần nối là cò
và muôn kết duyên cùng chàng, 2 người hết mực thương yêu nhau tình yêu
vang đến cung đình làm ngọc hoàng nổi giận sai người xuống trừng phạt Nàng
Cò biết không thoát khỏi kiếp nạn dùng phÕp của mình biến 2 người thành đôi
chim khi sứ giả vừa đến thi đôi chim hoá thành đá trọn đời bên nhau.
Đây là biểu tượng cho tình yêu thủ chung, là khát vọng hạnh phúc mà người xưa
gñi gắm.
Ngày nay du khách đến với hòn trống mái ®ùoc nghe về truyền thuyết, được
chụp ảnh duíi những hàng thông già, ngoài ra còn được thưởng thức những trận
gió mát bất chợt, làm mình thấy yêu đời hơn, một cảm giác rất khó tả.
2.2.3. Thành Nhà Hồ.
Thành Nhà Hồ được xây dựng năm 1397 dưới triều Vua Hồ Quý Ly Thành nhà
Hồ hiện nay nằm trên hai xã Vĩnh Tiến và Vĩnh long. Đây là công trình kiến trúc
bằng đá duy nhất và độc đáo nhất, khi xây xong thành Hồ Quý Ly đã dời đô từ
Thăng Long về đây. Theo lịch sử trước nguy cơ đất nước bị giặc Minh xâm
lược, Vua đã chọn đất An Tôn để xây thành, nhằm chuẩn bị cho một cuộc chiến
lâu dài, đồng thời hướng cho dân một cách đoạn tuyệt với nhà Trần. ThỊ đất
được trọn là giữa sông Mã và sông Bưởi, phía bắc có núi Phổ Tượng, phía tây có
núi Ngưu Ngo¹, phía đông có núi Hắc Khuyên, phia Nam là nơi hội tụ của sông
Mã và sông Bưởi. Thành chia làm 3 bộ phận là La thành, Hào thành, Hoàng
thành, Là thành vòng ngoài cùng chu vi khoảng 4km, Hào thành được bao
quanh khoảng 50m, công trình này có nhiệm vụ bảo vệ thành Nội, Hoàng thành
được xây dựng trên bình đồ có hình gần vuông, 4 cổng thành được gọi là Tiền -
Hậu - Tả - Hữu.Mỗi cửa đều được mở ở chính giữa, các cổng này được xây
dựng theo kiến trúc hình mái vòm, những phiến đá trên vòm được đục đẽo hình
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
24
Báo cáo khảo sát tour tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
múi bưởi,xếp khít lên nhau. Thành có tên là thành Tây Đô, nhưng nhân dân qen
gọi là Thành Nhà Hồ.Thành được xây trên một khu đất rộng, bằng phẳng, Thành
hình chữ nhật, xung quanh có hào sâu. Phía mặt ngoài của tường thành được xây
hoàn toàn bằng đá xanh, chiều cao 5m và dài 3 m, mỗi tảng đá xây trung bình
dài 1,5m cao từ 0,8 đến 1m, thành có 4 cửa là cửa Đông - Tây - Nam - Bắc , mỗi
cửa đều ở vị trí chính giữa các mặt thành và được xây thành vòm cuốn, bắng các
khối đá có kích thước rất lớn, tường thành phía Nam có 2 cổng phụ, cổng thành
xây cuốn, xếp đá theo hình múi cam, trong thành còn dấu vỊt của nền cung điện
xa và 2 con rồng đá ở bậc thềm cung điện.
Theo sử sách trong thành còn rất nhiều công trình được xây dựng như Điện
Hoàng Nguyên, cung Diên thọ, tây thái miếu, đông thái miếu, rất nguy nga
chẳng khác nào kinh đô Thăng Long. Tuy nhiên trải qua hơn 600 năm tồn tại
hầu hết các công trình bên trong hoàng thành bị phá huỷ,Những dấu tích nền
móng của cung điện xa giờ vẫn đang nằm ẩn mình phía dưới ruộng lúa của ng¬×
dân quanh vùng.
Toàn bộ tường thành và 4 cổng chính được xây dựng bằng những phiến đá vôi
màu xanh, được đục đẽo tinh xảo, các phiến đá dài trung bình 1,5 m, có tÂm dài
tới 6m, trọng lượng ước nặng 24 tÊn, tổng khối lượng đã được sử dụng xay
thành khoảng 20.000m và 100.000m được đào công phu. Những viên đá xếp mà
không chất kết dính vẫn đảm bảo độ bền vững, qua hơn 600 năm cùng những
Nghiêm Thị Hoàng Anh Lớp: K15 - VH2
25