Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Phân tích bài Nổi thương mình của Nguyễn Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.66 MB, 29 trang )

Chào mừng thầy và các
bạn đến với bài làm của
nhóm7
Bài: NỖI THƯƠNG MÌNH
Câu 1
Câu 2
Câu 4
Câu 3
Câu 2: Khi gia đình Kiều gặp cơn gia biến
Kiều đã bán thân mình cho ai?
Câu 1: Thúy Kiều đã trao duyên cho ai?
Thúy Vân
Câu 3: Mã Giám Sinh đã lừa bán Thúy Kiều
cho ai và ở đâu?
Tú Bà và ở lầu xanh
Mã Giám Sinh
Câu 4: Trong bài Trao duyên Nguyễn Du đã sử
dụng bút pháp nghệ thuật nào để bộc lộ tâm tư
tình cảm của Thúy Kiều?
Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật
NỖI THƯƠNG MÌNH
Hình ảnh Thúy Kiều sống êm ấm cùng
gia đình
Hình ảnh Thúy Kiều sống cô đơn ở lầu
xanh
NỖI THƯƠNG
MÌNH
Trích: Truyện Kiều
-Nguyễn Du-
I. Tìm hiểu chung.
1. Vị trí đoạn trích.


2. Bố cục.
II. Đọc hiểu chi tiết
1. Hoàn cảnh sống của Kiều
2. Tâm trạng của Kiều.
3. Tâm trạng của Kiều qua
cảnh vật
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
I. Tìm
hiểu
chung
1. Vị trí đoạn trích
Truyện Kiều
Gặp gỡ và
đính ước
Gia biến và
lưu
lạc
Đoàn
tụ
Thuộc
phần: gia biến và lưu lạc.
Đoạn
trích từ câu 1229 đến câu 1248.
2. Bố cục đoạn trích
I. Tìm
hiểu
chung
Phần
1: 4

câu đầu:
cảnh sống
của Kiều.
Phần 2: 8
câu tiếp
theo:tâm
trạng của
Kiều.
Phần
3: 8
câu
cuối:tâm
trạng của
Kiều qua
cảnh vật.
Nỗi
thương mình
II. Ñoïc
Hieåu
Chi
Tieát
1. Cảnh sống của Thuý Kiều
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
II. Ñoïc
Hieåu
Chi
Tieát

1. Cảnh sống của Thuý Kiều
Hình ảnh ước lệ, tượng trưng: bướm, ong
Điển tích, điển cố: Tống Ngọc, Trường Khanh
Không khí ồn ào, tấp nập, nhốn nháo nơi lầu xanh.
Thành ngữ chéo: bướm lả ong lơi
Các
biện
pháp
NT:
Ý
nghĩa
Giữ được sự thanh nhã cho lời thơ.
Bảo toàn được vẻ đẹp của Kiều.
Thể hiện sự trân trọng, cảm thông của
Nguyễn Du với nhân vật của mình.
lá gió cành chim
Tả thực cuộc sống trong lầu xanh
II. Ñoïc
Hieåu
Chi
Tieát
1. Cảnh sống của Thuý Kiều
Cảnh ngộ của Kiều: éo le, trớ trêu, ngang trái.
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
Lầu xanh: nhốn
nháo, đầy những
xấu xa, thô bỉ

Kiều vốn là một
người hiếu nghĩa,
quen sống gia
phong, nề nếp
><
II. Ñoïc
Hieåu
Chi
Tieát
2. Tâm trạng của Kiều
lúc tàn canh
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi tỉnh rượu
- Thời gian:
Với Kiều, đó là những giây phút hiếm hoi trong
ngày để nàng đối diện và sống thực với mình.
 Hai câu 5,6:
– khách làng chơi đã về hết
– đêm gần về sáng
II. Ñoïc
Hieåu
Chi
Tieát
2. Tâm trạng của Kiều
lúc tàn canh
Khi tỉnh rượu
- Thời gian:
Với Kiều, đó là những
giây phút hiếm hoi để

nàng đối diện và sống
thực với mình.
- Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều:
bàng hoàng, thảng thốt, không tin vào
cảnh sống thực tại của bản thân.
+ Thương mình, xót xa cho mình.
+ Giật mình:
II. Ñoïc
Hieåu
Chi
Tieát
2. Tâm trạng của Kiều
+ Cách ngắt nhịp phá cách: 3/3 và 2/4/2
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
+ Phép lặp từ mình 3 lần/câu thơ
- Nghệ thuật:
mình
mình
mình
Âm điệu nặng nề.
Nỗi cô đơn.
Diễn tả
những khoảng ngừng lặng đau đớn trong lòng Kiều
và sự vỡ oà trong đau xót.
Cái giật mình thật đáng quý, nó làm nên nhân cách
của Thuý Kiều.
II. Ñoïc
Hieåu
Chi

Tieát
2. Tâm trạng của Kiều
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Quá khứ Hiện tại
Phong gấm rủ là
Tan tác như hoa giữa đường;
Mặt – dày gió dạn sương;
Thân - bướm chán ong chường
1 câu thơ
-> Nghiệt ngã, phũ phàng.
><
-> Êm đềm, hạnh phúc
3 câu thơ
Hiện tại lấn lướt quá khứ. Quá khứ hạnh phúc, êm
đềm bao nhiêu thì hiện tại phũ phàng, nghiệt ngã bấy nhiêu.
 Câu 7,8,9,10:
II. Ñoïc
Hieåu
Chi
Tieát
2. Tâm trạng của Kiều
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
- Hư từ sao:
Hỏi

Than thở
liên tiếp, dồn dập trong 4
câu thơ.
Giọng thơ dằn xuống như đay đả, thể hiện tâm
trạng dằn vặt đến nhức nhối của Kiều.
 Câu 7,8,9,10:
II. Ñoïc
Hieåu
Chi
Tieát
2. Tâm trạng của Kiều
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
- Hư từ sao:
- Quá khứ >< Hiện tại
Mặc dù phải sống trong cảnh nhơ nhớp, ô nhục
nhưng Kiều luôn ý thức về thân phận và nhân
phẩm của mình.
 Câu 7,8,9,10:
2. Tâm trạng của Kiều
 Câu 11,12:
Mặc người nưa Sở mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì.
Đối lập: “người” >< “mình”
“mưa Sở mây Tần” >< “nào biết
có xuân là gì”.
Xuân :hạnh phúc lứa đôi.
Tâm trạng ê chề cô đơn của Kiều trong

cảnh sống nhơ nhớt, nhân cách đáng quý
của Kiều
II. Ñoïc
Hieåu
Chi
Tieát
II. Ñoïc
Hieåu
Chi
Tieát
2. Tâm trạng của Kiều
Kiều đau đớn, xót xa, tủi nhục, dằn vặt mình trước
cuộc sống ô nhục chốn lầu xanh.
1. Cảnh sống của Thuý Kiều
* Tiểu kết
Kiều luôn có ý thức về nhân cách, nhân phẩm.
Kiều đáng được trân trọng, cảm thông.
II. Ñoïc
Hieåu
Chi
Tieát
3 Tâm trạng của Kiều qua cảnh vật
 8 câu thơ cuối.
Đòi phen gió tựa hoa kề
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?
Đòi phen nét vẽ câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa.
Vui là vui gượng kẻo là,

Ai tri âm đó mặn mà mới ai?
3.Tâm
trạng của Kiều qua cảnh vật
II. Ñoïc
Hieåu
Chi
Tieát
 8 câu thơ cuối.
Cảnh thiên nhiên 4 mùa: xuân (hoa)
hạ (phong)
thu (nguyệt)
đông (tuyết)
Kề, tựa, ngàn, thâu: thiên nhiên quấn
quýt >< tâm trạng hờ hững của Kiều.
Mỗi mùa mỗi vẻ đẹp nhưng Kiều lại hờ
hững, thờ ơ, vô cảm, chán trường.
ND đã hoá thân sâu sắc vào đời sống tinh
thần của Thuý Kiều hiểu tâm trạng của
nàng: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Ngi bun cnh cú vui õu bao gi
-> Tâm trạng buồn, cô độc -> nhìn cảnh
vật cũng buồn.
Nhà thơ đã miêu tả mối quan hệ giữa
ngoại cảnh và nội tâm để cực tả tâm trạng
buồn, tê tái, cô đơn, cô độc của Thuý Kiều
-> quy luật tâm lý phổ biến của con ngời.
II. ẹoùc
Hieồu
Chi
Tieỏt

3. Tõm
trng ca Kiu qua cnh vt
8 cõu th cui.
- Vì vậy mà giữa chốn tấp nập, xa hoa
nhng Kiều cũng chỉ:
Vui là vui gợng kẻo là
Ai tri âm đó mặn mà với ai
Tâm trạng cô độc - Câu hỏi tu từ cứ
ngân vang nh một sự nhức nhối - Mối
liên hệ giữa cá thể và đám đông không
có tri âm -> cô đơn, cô độc.
Ngậm ngùi cho nỗi lòng tê tái của
Thuý Kiều.
II. ẹoùc
Hieồu
Chi
Tieỏt
3. Tõm
trng ca Kiu qua cnh vt
8 cõu th cui.
III Tng kt
1. Ni dung
+ Đoạn trích tập trung khắc hoạ nỗi nim
thơng thân xót phận và ý thức cao về nhân
cách, phẩm giá của nhân vật Thuý Kiều trong
hoàn cảnh sống nghiệt ngã.
+ Thể hiện tấm lòng yêu thơng và trân
trng của Nguyễn Du đối với Thuý Kiều.
2. Nghệ thuật
Đoạn thơ thể hiện sự thành công xuất sắc

của Nguyễn Du v nghệ thuật: sử dụng biện
pháp ớc lệ, sáng tạo trong cách dùng từ ngữ,
các hình thức đối.
Cng c : cõu hi trc nghim.
Khoanh tròn vào đáp án mà anh ( chị ) cho là
đúng nhất
1. Dòng nào sau đây xác định không đúng vị
trí của đoạn trích Nỗi thơng mình?
A. Sau việc Tú Bà đánh đập, hành hạ Thuý
Kiều.
B. Sau những ngày Kiều ở lầu Ngng Bích.
C. Trớc khi Kiều gặp Thúc Sinh.
D. Trớc khi Mã Giám Sinh dn Kiều đến
nhà chứa của Tú Bà.
D
2. Nếu dùng Biết bao ong bớm lả lơi thay cho
Biết bao bớm lả ong lơi thì hiệu quả
nghệ thuật sẽ giảm đi điều gì?
A. Sức gợi tả cuộc sống xô bồ chốn lầu xanh.
B. Sức gợi tả tâm trạng mỏi mệt, chán trờng
cuả Kiều .
C. Sức diễn tả cuộc sống thác loạn, buông thả.
D. Sức diễn tả Nỗi thơng mình của Kiều
C

×