Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

đồ án kỹ thuật cơ khí Tìm hiểu về hệ thống máy tính chịu đựng lỗi, sẵn sàng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 70 trang )

Luận văn tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Lê Văn Minh
i
Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC
i
Luận văn tốt nghiệp i
LỜI CẢM ƠN i
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2011 i
Sinh viên thực hiện i
i
Lê Văn Minh i
i
38 i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC HÌNH xxx
Hình 2.1. Cấu trúc của hệ thống song song Error: Reference source not found xxx
Hình 2.2. Cấu trúc của hệ thống độc lập Error: Reference source not found xxx
Hình 2.3. Cấu trúc của hệ thống chủ động, thụ động Error: Reference source not found
xxx
Hình 2.4. Nguyên lý hoạt động của hệ thống cluster Error: Reference source not found
xxx
Hình 3.1. Nguyên lý sẵn sàng cao cho hệ thống thư dùng cơ chế DAG Error: Reference
source not found xxx
Hình 3.2. Mô hình của hệ thống sẵn sàng cao Error: Reference source not found xxx
Hình 3.3. Biểu đồ chi phí và thời gian khôi phục hệ thống Error: Reference source not
found xxx


Hình 3.4. Mô hình hệ thống Remote Mirroring 23 xxx
Hình 3.5. Mô hình hệ thống đồng bộ hóa dùng phần cứng 24 xxx
ii
Luận văn tốt nghiệp
Hình 3.6. Mô hình hệ thống đồng bộ hóa dùng phần mềm 25 xxx
Hình 3.7. Mô hình hệ thống đồng bộ hóa dùng cơ sở dữ liệu 26 xxx
Hình 3.8. Mô hình hệ thống Campus Clustering Error: Reference source not found xxx
Hình 4.1. Mô hình hệ thống sử dụng cluster Error: Reference source not found xxx
Hình 4.2. Tạo Cluster trên node1 Error: Reference source not found xxx
Hình 4.3. Node 1 đã được tạo Cluster Error: Reference source not found xxx
Hình 4.4. Đưa node2 vào cluster Error: Reference source not found xxx
Hình 4.5. Cluster bao gồm node1 và node2 đã được tạo Error: Reference source not
found xxx
Hình 4.6. Cài đặt SQL server 2005 Error: Reference source not found xxx
Hình 4.7. Tạo các tài nguyên Disk, IP address, Network name, Server Agent cho Cluster
Error: Reference source not found xxxi
Hình 4.8. Shutdown node 2 Error: Reference source not found xxxi
Hình 4.9. Truy vấn thành công cơ sở dữ liệu khi node 2 shutdow Error: Reference
source not found xxxi
DANH MỤC VIẾT TẮT xxxii
Ký hiệu xxxii
Từ đầy đủ xxxii
Nghĩa tiếng Việt xxxii
HA xxxii
High Availability xxxii
Tính sẵn sàng cao xxxii
DR xxxii
Disaster Recovery xxxii
Khôi phục từ thảm họa xxxii
VPN xxxii

iii
Luận văn tốt nghiệp
Virtual Private Network xxxii
Mạng riêng ảo xxxii
DC xxxii
Domain Controller xxxii
Quản lý trong miền xxxii
FC xxxii
Fibre Channel xxxii
Cáp quang xxxii
NLB xxxii
Network Load Balancing xxxii
Cân bằng tải xxxii
SAN xxxii
Storage Area Network xxxii
Mạng lưu trữ nội bộ xxxii
IP xxxii
Internet Protocol xxxii
Giao thức liên mạng xxxii
DAG xxxii
Database Availability Group xxxii
Sẵn sàng cao cơ sở dữ liệu xxxii
iSCSI xxxii
Internet Small Computer System Interface xxxii
Là một chuẩn công nghiệp dùng để truyền tải các lệnh qua mạng IP xxxii
FTP xxxii
File Tranfer Protocol xxxii
iv
Luận văn tốt nghiệp
Giao thức truyền tải file xxxii

DHCP xxxii
Dynamic Host Configuration Protocol xxxii
Giao thức cấu hình động máy chủ xxxii
CPU xxxii
Center Processing Unit xxxii
Bộ xử lý trung tâm xxxii
RAM xxxii
Random Access Memory xxxii
Bộ nhớ truy xuất nhanh xxxii
FSMO xxxii
Flexible Single Master Operations xxxii
Là một Role trong Windown Server xxxii
DB xxxii
Database xxxii
Cơ sở dữ liệu xxxii
NAS xxxii
Network Atteched Storage xxxii
Mạng lưu trữ nội bộ xxxii
RAID xxxii
Redundant Arrays of Independent Disks xxxii
Công nghệ lưu trữ dữ liệu xxxii
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU 1
Luận văn tốt nghiệp 3
1.1.Đặt vấn đề 1
v
Luận văn tốt nghiệp
Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay, mạng máy tính đóng vai trò ngày
càng quan trọng hơn trong hoạt động của các doanh nghiệp, tổ chức cũng như các cơ
quan nhà nước. Thậm chí ở một số đơn vị, chẳng hạn như các công ty hàng không
hoặc các ngân hàng lớn, mạng máy tính có thể ví như hệ thần kinh điều khiển hoạt

động của toàn doanh nghiệp. Sự ngừng hoạt động của mạng máy tính trong những cơ
quan này có thể làm tê liệt các hoạt động chính của đơn vị, và thiệt hại khó có thể lường
trước được 1
Chúng ta đều biết máy chủ mạng là trái tim của mạng máy tính, nếu máy chủ mạng
hỏng, hoạt động của hệ thống sẽ bị ngưng trệ. Điều đáng tiếc là dù các hãng sản xuất
đã cố gắng làm mọi cách để nâng cao chất lượng của thiết bị, nhưng những hỏng hóc
với các thiết bị mạng nói chung và các máy chủ nói riêng là điều không thể tránh khỏi.
Do vậy, vấn đề đặt ra là cần có một giải pháp để đảm bảo cho hệ thống vẫn hoạt động
tốt ngay cả khi có sự cố xảy ra đối với máy chủ mạng. Do đó đề tài này nghiên cứu về
“Tìm hiểu về hệ thống máy tính chịu đựng lỗi, sẵn sàng cao ” nhằm giúp cơ quan,
doanh nghiệp vẫn hoạt động tốt khi gặp thảm họa 1
1.2.Mục đích và yêu cầu 1
Mục đích : 1
Tìm hiểu về hệ thống máy tính có khả năng chịu lỗi 1
Xây dựng thành công một hệ thống máy tính có khả năng chịu đựng lỗi và tính sẵn
sàng cao. 1
Giúp cho hoạt động của cơ quan, doanh nghiệp hiệu quả hơn 1
Yêu cầu : 1
Nghiên cứu các khái niệm liên quan đến hệ thống 1
Hiểu được các mô hình của hệ thống 1
Hiểu được các công nghệ để xây dựng hệ thống 1
CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG NGHỆ VÀ SẢN PHẨM 1
38 3
2.1. Công nghệ cụm (Clustering) 2
vi
Luận văn tốt nghiệp
2.1.1. Định nghĩa Clustering 2
Clustering là một kiến trúc nhằm đảm bảo nâng cao khả năng sẵn sàng cho các hệ
thống mạng máy tính. Clustering cho phép sử dụng nhiều máy chủ kết hợp với nhau tạo
thành một cụm có khả năng chịu đựng lỗi hay chấp nhận sai sót nhằm nâng cao độ

sẵn sàng của hệ thống mạng. 2
2.1.2. Yêu cầu của hệ thống Clustering 2
2.1.2.1. Yêu cầu về tính sẵn sàng cao (High availability) 2
Các tài nguyên mạng phải luôn sẵn sàng trong khả năng cao nhất để cung cấp và phục
vụ các người dùng cuối và giảm thiểu sự ngưng hoạt động hệ thống ngoài ý muốn 2
2.1.2.2. Yêu cầu về độ tin cậy cao (reliability) 2
Độ tin cậy cao của clustering được hiểu là khả năng giảm thiểu tần số xảy ra các sự cố,
và nâng cao khả năng chịu đựng sai sót của hệ thống 2
2.1.2.3. Yêu cầu về khả năng mở rộng được (scalability) 2
Hệ thống phải có khả năng dễ dàng cho việc nâng cấp, mở rộng trong tương lai. Việc
nâng cấp mở rộng bao hàm cả việc thêm các thiết bị, máy tính vào hệ thống để nâng cao
chất lượng dịch vụ, cũng như việc thêm số lượng người dùng, thêm ứng dụng, dịch vụ
và thêm các tài nguyên mạng khác 2
2.1.3. Phân loại công nghệ Clustering 2
Công nghệ Clustering được chia làm hai kỹ thuật nhỏ hơn bao gồm Cluster và Network
Load Balancing 2
2.1.3.1. Cụm (Cluster) 2
Công nghệ này được dùng cho các ứng dụng Stateful (các ứng dụng hoạt động thường
xuyên trong thời gian dài) bao gồm các máy chủ cơ sở dữ liệu như là Microsoft MySQL
Server, Microsoft Exchange Server, File and Print Server… Tất cả các node (một server
thuộc một Cluster nào đó mà trên đó các ứng dụng và dịch vụ Cluster được cài đặt)
trong Cluster dùng chung một nơi lưu trữ dữ liệu có thể dùng công nghệ SCSI hoặc
Storage Area Network (SAN). Windows Sever 2003 Enterprise và Datacenter hỗ trợ
cluster lên đến 8 node trong khi đó Windows 2000 Advance Server hỗ trợ 2 node còn
Windows 2000 Datacenter Server được 4 node 2
vii
Luận văn tốt nghiệp
2.1.3.2. Cân bằng tải (Network Load Balancing-NLB) 3
Là một loại khác của kỹ thuật Clustering có khả năng chia tải và nâng cao khả năng
chịu lỗi của hệ thống được tốt hơn. Được dùng cho các ứng dụng Stateless (các ứng

dụng hoạt động mang tính nhất thời) như Web, File Tranfer Protocol (FTP), Virtual
Private Network (VPN), DHCP…Mỗi node phải dùng riêng một nơi lưu trữ cục bộ
(Local Storage) cho nên cần phải có quá trình đồng bộ hóa dữ liệu ở mỗi nơi lưu trữ, số
lượng node càng nhiều thì thời gian cho việc đồng bộ hóa càng lâu chính vì điều này
nên ta không nên triển khai các ứng dụng Stateful trên kỹ thuật NLB này nhằm đảm
bảo tính chính xác của dữ liệu. 3
2.1.4. Cấu trúc của Cluster 3
Trong Cluster, tùy theo nhu cầu mà chúng ta có thể triển khai nhiều ứng dụng trên
cùng một cluster hay cài đặt trên mỗi node một ứng dụng, nói chung cấu trúc của một
cluster không cố định nhưng chủ yếu chúng ta thấy hữu ích nhất là các loại cấu trúc
sau: 3
2.1.4.1. Cấu trúc song song 3
Nếu ta triển khai hai ứng dụng stateful trên hệ thống cluster thì có một phương pháp
đơn giản là cài đặt cả hai ứng dụng ấy vào mỗi node của cluster. Ở cấu trúc này thì hai
ứng dụng trên cùng một server do đó nếu ứng dụng này bị lỗi thì sẽ ảnh hưởng đến ứng
dụng kia, hiệu quả của hệ thống cluster sẽ thấp 3
3
Hình 2.1. Cấu trúc của hệ thống song song 3
2.1.4.2. Cấu trúc độc lập 4
Tạo hai hệ thống cluster riêng lẻ, trong mỗi cluster cài đặt duy nhất một ứng dụng. Ở
cấu trúc này thì hệ thống sẽ hiệu quả hơn nếu có ứng dụng nào đó bị lỗi thì cũng không
ảnh hưởng đến các ứng dụng khác. Nhưng chi phí đầu tư cho kiểu này rất cao bởi vì số
lượng các node cho mỗi ứng dụng nhiều hơn so với cấu trúc song song 4
4
Hình 2.2. Cấu trúc của hệ thống độc lập 4
2.1.4.3. Cấu trúc chủ động – thụ động (active - passive) 4
viii
Luận văn tốt nghiệp
Triển khai cả hai ứng dụng trên cùng một cluster, mỗi node cài một ứng dụng nhưng
khác với cấu trúc song song là sẽ có một cluster làm nhiệm vụ sao lưu dữ liệu. Cụ thể,

hình dưới cho ta thấy hệ thống này có một node chủ động (active) dùng làm sao lưu và
cài cả hai ứng dụng của node 1 và node 2 (hai node active). Nếu một trong hai node này
bị lỗi thì node thụ động (passive) sẽ thay thế chức năng của node bị lỗi. Hệ thống này có
hiệu quả cao hơn hai loại trước 4
5
Hình 2.3. Cấu trúc của hệ thống chủ động, thụ động 5
2.1.5. Nguyên lý hoạt động của cluster 5
Mỗi máy chủ trong cluster được gọi là một nút (cluster node), và có thể được thiết lập ở
chế độ chủ động (active) hay thụ động (passive). Khi một nút ở chế dộ chủ động, nó sẽ
chủ động xử lý các yêu cầu. Khi một nút là thụ động, nó sẽ nằm ở chế độ dự phòng
nóng (stanby) chờ để sẵn sàng thay thế cho một nút khác nếu bị hỏng. Nguyên lý hoạt
động của Cluster có thể biểu diễn như trong hình dưới đây 5
5
Hình 2.4. Nguyên lý hoạt động của hệ thống cluster 5
2.2. Các công nghệ và sản phẩm của các hãng Microsoft, HP và Citrix 7
Các tổ chức phải duy trì sự sẵn sàng cao hoạt động doanh nghiệp của mình trong
trường hợp doanh nghiệp ngừng hoạt động có kế hoạch trước hoặc không có kế hoạch.
Sự tiếp tục hoạt động của hệ thống là một giải pháp thiết kế để ngăn chặn thời gian chết
cung cấp tính sẵn sang cao để duy trì hoạt động trong trường hợp hệ thống gặp sự cố và
khôi phục thảm họa trên một trạm thứ hai khi trạm chính không hoạt động. Tuy nhiên
do chi phí, độ phức tạp hoạt động của các doanh nghiệp mà các giải pháp cho sự hoạt
động của doanh nghiệp buộc phải ưu tiên các tài sản của doanh nghiệp mà họ có thể
bảo vệ nếu có 7
Một giải pháp chung của Microsoft, HP và Citrix là làm giảm chi phí, độ phức tạp và
mức độ hoạt động của việc để duy trì sự hoạt động liên tục của hệ thống doanh nghiệp.
Giải pháp này nhanh chóng và dễ dàng để thiết lập các hệ thống sẵn sàng cao, duy trì
sự hoạt động liên tục. Kết quả là các tổ chức, doanh nghiệp được bảo vệ tốt nhất nếu
không phải là tất cả thì là dữ liệu và tài sản thông tin. Giải pháp mà Microsoft, HP và
ix
Luận văn tốt nghiệp

Citrix đưa ra để duy trì sự hoạt động liên tục của tổ chức, doanh nghiệp trong trường
hợp hệ thống ngừng hoạt động có kế hoạch hoặc không có kế hoạch trước với một
thành phần, hệ thống hoặc thậm chí là toàn bộ một hệ thống trạm phục hồi 8
2.3. Giải pháp của các hãng Microsoft, HP và Citrix 8
Các giải pháp truyền thống cho tính sẵn sàng cao thì rất tốn kém. Giải pháp cho tính
sẵn sàng cao bằng phần mềm tốn kém vì các chi phí này được pha trộn bởi sự cần thiết
phải dư thừa phần cứng dự phòng và dung lượng lưu trữ. Tổng chi phí cho tính sẵn
sàng cao có thể lên đến hàng triệu đô la 8
Các giải pháp truyền thống cũng yêu cầu cần mở rộng hướng dẫn cấu hình để đảm bảo
sự kiện failover xảy ra một cách chính xác. Quá trình cấu hình máy chủ và lưu trữ cho
các hệ thống sẵn sàng cao là không hiệu quả bởi vì nó đòi hỏi những nỗ lực của hai
nhóm và có thể mất vài tuần hoặc vài tháng. Khi một hệ thống ngừng hoạt động, các
thao tác bằng tay là cần thiết để bắt đầu chuyển đổi dự phòng, kết quả làm tăng thời
gian chết của hệ thống 8
Một sự kết hợp của công nghệ làm giảm chi phí và sự phức tạp của tính sẵn sàng cao và
đơn giản hóa việc quản lý của tổ chức, doanh nghiệp. Chúng bao gồm ảo hóa,
Clustering, sao lưu đồng bộ, lưu trữ sẵn sàng cao và các giải pháp mới 8
Ảo hóa – Môi trường ảo hóa giúp giảm chi phí thông qua một máy chủ thống nhất, cho
phép các tổ chức giảm sự dư thừa về phần cứng bằng cách chạy nhiều máy ảo thực
hiện sao lưu trên phần cứng vật lý như nhau. Điều này cung cấp chính sách failover
mà không cần máy chủ hoàn toàn rảnh rỗi. Máy ảo có thể được sao lưu, di chuyển
hoặc sao chép vào bất cứ máy chủ nào không gặp sự cố trong hoạt động của hệ thống.
Ngoài ra môi trường ảo hóa hỗ trợ sẵn sàng cao thông qua thiết bị điều khiển có sẵn
của máy chủ, trong trường hợp máy chủ thất bại, khởi động lại máy ảo thay thế 8
Clustering – Cụm máy chủ có tính sẵn sàng cao đảm bảo rằng nếu một máy chủ gặp sự
cố, các máy ảo sẽ tự động khởi động lại trên một máy chủ khác thay thế mà không làm
gián đoạn các hoạt động của người dùng. Cụm máy chủ bao gồm hai hoặc nhiều máy
chủ vật lý hay máy ảo chạy cùng cấu hình. Ứng dụng phần mềm Clustering giữ cho dữ
liệu cập nhật trên cả hai máy và khởi động lại máy chủ sao lưu trong trường hợp máy
chủ chính gặp sự cố 9

x
Luận văn tốt nghiệp
Sao lưu đồng bộ - Trong khi hầu hết các Cluster nằm trong một trạm duy nhất, các cụm
máy chủ có thể phát triển rộng ra nhiều địa điểm khác. Clusters yêu cầu sử dụng sao
lưu đồng bộ, giúp đồng bộ dữ liệu trên các máy thành viên của cùng một cụm máy chủ,
bởi dữ liệu của các cụm máy chủ địa phương và cụm máy chủ từ xa cùng một thời gian.
Bởi vì độ trễ của nó và nhu cầu sử dụng băng thông, sao lưu đồng bộ thường được sử
dụng chỉ khi các cụm máy chủ chính và cụm máy chủ phục hồi đều nằm ở gần gần
nhau, thông thường ít hơn 80 kilomet 9
Chia sẻ dữ liệu - Các tổ chức phải có lưu trữ được chia sẻ hoặc chia sẻ bởi tất cả các
máy chủ trong Cluster. Việc lưu trữ dữ liệu trên chính nó cũng cần phải có tính sẵn
sàng cao. Sau tất cả, máy chủ chuyển đổi dự phòng có rất ít thực tế tác động đến sự
hoạt động liên tục của tổ chức, doanh nghiệp nếu không có sự lưu trữ . Tất cả các máy
ảo phải nằm trên một kênh chia sẻ hoặc iSCSI trong đó hợp nhất một khu lưu trữ cho
các máy chủ trong Cluster 9
Quản lý phần mềm – Các tổ chức cần có một giải pháp đơn giản hóa các thiết lập và
cung cấp các môi trường ảo hóa của họ 9
CHƯƠNG III. MÔ HÌNH PHÒNG NGỪA RỦI RO VÀ HIỆU NĂNG CAO 9
Phần này sẽ trình bày về tính sẵn sàng cao, khả năng khôi phục từ thảm họa và qua đó
đưa ra các giải pháp để xây dựng hệ thống máy tính đảm bảo tính sẵn sàng cao cũng
như khả năng khôi phục lại hệ thống khi xảy ra một thảm họa 10
3.1. Sự hoạt động liên tục của hệ thống máy tính (Business Continuity) 10
Business Continuity là một tập hợp các hành động và thủ tục được định trước để cho
phép một hệ thống tiếp tục hoạt động sau khi xảy ra một thảm họa nào đó.Một tiến
trình xử lý dữ liệu bị lỗi có thể do những nguyên nhân như mất mạng hoặc do thiên tai
quy mô lớn chẳng hạn như động đất, lũ lụt, các cuộc tấn công hoặc sự kiện bất ngờ
nào đó. Do có rất nhiều thảm họa có thể xảy ra nên một giải pháp duy nhất để khắc
phục chúng là không tối ưu. Thay vào đó là một loạt các kỹ thuật được sử dụng. Nói
chung, có hai loại chính được áp dụng đó là: High Availability (tính sẵn sàng cao) và
Disaster Recovery (khôi phục từ thảm họa) 10

3.2. Tính sẵn sàng cao (High Availability) 10
3.2.1. Định nghĩa High Availability 10
xi
Luận văn tốt nghiệp
High Availability có nghĩa là các ứng dụng hoặc dịch vụ sẵn sàng ở tất cả các thời
gian, địa điểm và các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của ứng dụng như
vậy. Nói chung, nó có khả năng tiếp tục một dịch vụ trong thời lượng rất dài mà không
bị bất kỳ sự gián đoạn nào. 10
3.2.2. Lợi ích của High Availability 10
Mô hình High Availabilility được xây dựng đảm bảo cho hệ thống tác nghiệp hoạt động
một cách thông suốt và hiệu năng cao, mang lại cho người dùng đầu cuối sự liên tục
hoạt động của hệ thống tác nghiệp với thời gian hệ thống bị gián đoạn là nhỏ nhất có
thể 10
Mô hình này khắc phục những lỗi hoạt động của hệ thống tác nghiệp như một bộ phận
của hệ thống, vì lý do nào đó ngừng hoạt động, lỗi của một server trong hệ thống, lỗi
đĩa cứng Các xử lý của High Availabilility sẽ giới hạn tại những lỗi mang tính cục bộ
địa lý của hệ thống (localized failures). Những lỗi có thể được bao quát trong High
Availabilility như lỗi của người vận hành hệ thống, lỗi xử lý tiến trình và một số lỗi
khác 10
Không những thế mô hình High Availabilility được xây dựng nhằm khai thác tối đa các
tài nguyên sẵn có của hệ thống và mang lại cho người dùng đầu cuối môi trường vận
hành nhanh nhất, tốt nhất 11
Tính sẵn sàng cao cung cấp các giải pháp cho sự hoạt động liên tục của hệ thống máy
tính đối với những sự cố ở ngay từng trạm, chẳng hạn như một máy chủ gặp sự cố hoặc
đĩa cứng bị lỗi. 11
3.2.3. Cách xây dựng High Availability 11
3.2.3.1. Khái niệm điểm lỗi đơn (Single points of failure) 11
Điểm lỗi đơn là những lỗi mà khi nó xảy ra làm cho hệ thống ngừng hoạt động hoàn
toàn. 11
Ví dụ : hệ thống chỉ có một nguồn điện và khi mất điện thì hệ thống không hoạt động

được nữa… 11
3.2.3.2. Xây dựng High Availability 11
xii
Luận văn tốt nghiệp
Tính sẵn sàng cao có nghĩa là có dư thừa phần cứng và phần mềm vì thế mà bình
thường những thao tác có thể tiếp tục sau khi xảy ra một điểm lỗi đơn. Lý tưởng là
những điểm lỗi đơn không xảy ra ở tất cả các thành phần , có nghĩa là các thành phần
phải làm việc tại tất cả các thời gian. Để tạo tính sẵn sàng cao về phần cứng thì chúng
ta có thể tạo nhiều các thiết bị phần cứng trong một đơn vi duy nhất hoặc nếu có nhiều
đơn vị thì phải được cài đặt và hoạt động trên các đơn vị đó. Còn đối với phần mềm để
tạo tính sẵn sàng cao thì chúng ta cho chạy các phần mềm đồng thời trên các thiết bị
phần cứng, cấu hình này được gọi là active/active bởi vì cả hai thành phần đang hoạt
động tại cùng một thời gian. Một phương pháp khác là cấu hình active /passive trong đó
passive là thành phần dự phòng có thể được đưa lên thành active khi active bị lỗi.
Trong một giải pháp sẵn sàng cao khi một điểm lỗi đơn xảy ra thì chi phí để khắc phục
nó tương đối thấp cũng như phương pháp active /active. Nhưng đôi khi có những thảm
họa mà chúng ta không thể lường trước được thì tính sẵn sàng cao là không đủ. Khi đó,
chúng ta lại phải sử dụng Disastor Recovery (DR) 11
Để xây dựng hệ thống đảm bảo tính High Availability người ta phải tìm cách loại bỏ các
điểm lỗi đơn này bằng cách sau : 12
Đối tượng 12
Cách loại bỏ 12
Node 12
Sử dụng nhiều node 12
Power source 12
Sử dụng nhiều nguồn hoặc những nguồn dự phòng tốt 12
Network adapter Network 12
Sử dụng Network adapter dự phòng 12
Sử dụng nhiều network cùng kết nối tới nodes 12
TCP/IP subsystem 12

Không sử dụng IP network để kết nối đến node ở gần và Client 12
Disk adapter 12
xiii
Luận văn tốt nghiệp
Disk 12
Sử dụng nhiều Disk adapter và nhiều phần cứng 12
Sử dụng nhiều Disk với mirroring hoặc raid 12
Application 12
Thêm các node để takeover, cấu hình ứng dụng điều khiển 12
VIO server 12
Các cổng vào/ra nên dual hết 12
Site 12
Tăng thêm các Trạm 12
Công nghệ tiêu biểu cho HA bao gồm nguồn điện dự phòng và nhiều quạt dành cho
Server, RAID (Redundant Array of Inexpensive /Independent Disks) cấu hình cho các
ổ đĩa, các cụm máy chủ, các card mạng và các router dự phòng cho hệ thống mạng 12
3.2.4. Ứng dụng của High Availability cho các dịch vụ 12
3.2.4.1. Sẵn sàng cao cho dịch vụ Microsoft Active Directory 12
Để tăng tính sẵn sàng cao cho dịch vụ Microsoft Active Directory ta cần cài đặt thêm
máy chủ Additional DC vào trạm Disastor Recovery, sau đó đồng bộ dữ liệu với các máy
có vài trò FSMO của Forest (rừng) và Domain (miền) 12
3.2.4.2. Sẵn sàng cao cho dịch vụ Email 13
Để tăng tính sẵn sàng cao cho ứng dụng là dịch vụ Email, ta phải thực hiện : 13
Bổ sung thêm các máy chủ Client Access Server, Mailbox Server, Hub Transport vào
trạm Disaster Recovery như một trạm Exchange mới 13
Mailbox của người dùng ở được phân bố ở các mailbox DB khác nhau để giảm thiểu
độ trễ truy nhập, dễ đồng bộ dữ liệu 13
Dùng cơ chế DAG của MS Exchange 2007 hoặc 2010 để lưu redundant các mailbox
database tại DR Site 13
xiv

Luận văn tốt nghiệp
Mailbox databases ở hai hệ thống DC, DR là hoàn toàn giống nhau (mô hình full-
redundant); như vậy tất cả các database đều có ít nhất 02 phiên bản: active và passive ở
2 trạm 13
Các máy chủ CAS ở 02 trạm sẽ dùng chung Global name, do đó người dùng có thể truy
nhập mailbox ở một trong hai trạm để chia sẻ tải; cũng như việc phân bổ: người dùng
ở IP subnet nào sẽ truy nhập ở CAS tương ứng ở một trong hai trạm. Khi hệ thống mail
có sự cố, người dùng sẽ truy nhập đến trạm còn lại và không mất thư 13
13
Hình 3.1. Nguyên lý sẵn sàng cao cho hệ thống thư dùng cơ chế DAG 13
3.2.4.3. Sẵn sàng cao cho các cơ sở dữ liệu và máy chủ cơ sở dữ liệu 13
Có hai phương án sẵn sàng cao cho các cơ sở dữ liệu cũng như máy chủ cơ sở dữ liệu.
13
Với cơ sở dữ liệu : 14
Dùng cơ chế tạo ra các bản CSDL dự phòng standby database (dùng Oracle Data
Guard) 14
Với máy chủ CSDL: 14
Cấu hình phần cứng có tính dự phòng cho máy chủ (CPU, RAM, fans, power supply,
NIC, HBA…) 14
Dùng cơ chế clustering các máy chủ (có thể dùng cơ chế clustering của hệ điều hành);
ngoài ra có thể kết hợp Oracle RAC extensition (vì hệ thống có 02 trạm ở xa nhau và
CSDL ở các tủ đĩa lưu trữ khác nhau 14
2.2.4.4. Sắn sàng cao cho các ứng dụng quan trọng 14
Cấu hình phần cứng có tính dự phòng cho máy chủ (CPU, RAM, fans, power supply,
NIC, HBA…) 14
Dùng cơ chế clustering các máy chủ (có thể dùng cơ chế clustering của hệ điều hành)
14
3.3. Khôi phục thảm họa (Disaster recovery) 14
3.3.1. Khái niệm 14
xv

Luận văn tốt nghiệp
Khôi phục thảm họa là một quá trình, chính sách và thủ tục liên quan để chuẩn bị cho
việc phục hồi hoặc tiếp tục cơ sở hạ tầng công nghệ quan trọng cho một số tổ chức sau
khi sảy ra một thảm họa thiên nhiên hoặc do con người gây ra. Khôi phục thảm họa là
một phần của tính năng liên tục của hệ thống máy tính. Trong khi tính năng liên tục
của hệ thống máy tính liên quan đến việc lập kế hoạch để giữ tất cả các khía cạnh hoạt
động của một doanh nghiệp, phục hồi thảm họa tập trung vào công nghệ IT hoặc hệ
thống có hỗ trợ chức năng liên tục 14
3.3.2. Mô hình Disaster Recovery 14
15
Hình 3.2. Mô hình của hệ thống sẵn sàng cao 15
3.3.3. Các công nghệ đồng bộ dữ liệu 15
3.3.3.1. Replication 15
Việc sao lưu dữ liệu ra băng từ hay các đĩa CD, DVD rồi chuyển đến hệ thống DR và
đưa vào hoạt động cũng có thể coi là một dạng của Replication. Tuy nhiên với cách làm
này thì hệ thống DR sẽ không còn ý nghĩa về mặt hoạt động do các giá trị RTO và RPO
sẽ đẩy lên tới vài ngày hay vài tuần. Đó là điều không thể chấp nhận được trong hệ
thống hoạt động liên tục. Tuy nhiên sao lưu ra băng từ hay DVD, CD đều được sử dụng
trong hệ thống tác nghiệp hay DR cho phần sao lưu. Điều này sẽ làm giảm đi các rủi ro
trong việc dữ liệu bị hỏng hay xóa mất dữ liệu 15
Dưới đây ta sẽ tiếp cận các công nghệ Replication mang tính chuyên nghiệp và vận
hành tự động dựa vào các phần mềm của các nhà cung cấp SAN hay tiện ích của hệ
quản trị dữ liệu 15
Phương pháp này được hiểu một cách đơn giản là sử dụng các tiện ích sẵn có của hệ
quản trị dữ liệu cung cấp để thực hiện việc sao chép thông tin trong Database từ hệ
thống DC sang hệ thống DR. Ví dụ, với Oracle ta có tiện ích Oracle Data Guard 15
Oracle Data Guard cung cấp hiệu quả và toàn diện trong giải pháp khôi phục thảm họa
và tính sẵn sàng cao. Dễ quản lý chuyển đổi dự phòng và cho phép hoán đổi vài trò
giữa cơ sở dữ liệu chính và dự phòng, giảm thiểu thời gian chết của cơ sở dữ liệu chính
do kế hoạch hoặc không có kế hoạch trước. Oracle Data Guard là một phần mềm tự

động hóa cơ sở hạ tầng tạo ra, quản lý, giám sát, duy trì và theo dõi một hoặc nhiều chế
xvi
Luận văn tốt nghiệp
độ cơ sở dữ liệu dự phòng để bảo vệ doanh nghiệp khỏi hỏng hóc, thảm họa và tham
nhũng. Data Guard duy trì cơ sở dữ liệu dự phòng là một bản sao lưu đồng bộ với cơ sở
dữ liệu chính. Các cơ sở dữ liệu dự phòng có thể được đặt cách trạm chính hàng ngàn
kilomet hoặc có thể nằm trong cùng thành phố, tòa nhà. Nếu cơ sở dữ liệu chính không
sẵn sàng vì dự định có kế hoạch hoặc không có kế hoạch trước như mất điện đột ngột,
Data Guard có thể chuyển một vài cơ sở dữ liệu dự phòng qua các luật được định nghĩa
do đó giảm thiểu thời gian chết và ngăn ngừa bất kỳ sự mất mát dữ liệu nào của hệ
thống 16
Sẵn sàng là một tính năng của phiên bản Oracle Enterprise, Data Guard có thể được sử
dụng kết hợp với Oracle High Availability chẳng hạn như Real Application Clusters và
Recovery Manager để cung cấp một mức độ cao về bảo mật dữ liệu và tính sẵn sàng
của dữ liệu chưa từng có trong ngành công nghiệp 16
Chú ý: với Oracle Data Guard thì khi DR xảy ra thì điều đó có nghĩa bên DC hoàn toàn
không thể hoạt động nên sẽ lựa chọn phương án database DR sẽ đưa Standby lên làm
Primary (chính) rồi tạo một cơ sở dữ liệu khác làm Standby (chế độ chờ nóng) cho cơ
sở dữ liệu này. Sau khi DC được khôi phục thì phải dựng lại hệ thống như cũ. 16
Phương pháp này dùng các phần mềm như NetApp ReplicatorX™, Symantec Veritas
Volume Replicator và Double-Take Software’s Double-Take thực hiện việc sao chép
toàn bộ cấu trúc các server từ bên DC sang bên DR. Việc sao chép này bao gồm các file
dữ liệu, file hệ thống thậm chí cả partition của ổ đĩa. Ở các phần mềm này có sử dụng
khái niệm Consistancy Group dùng để xác định các file dữ liệu ở các volume khác nhau
hay các file hệ thống sẽ được sao chép theo từng cụm. Tuy nhiên phương pháp này có
một nhược điểm là nó không đảm bảo sự toàn vẹn của một giao dịch dữ liệu, do vậy cần
nhiều thời gian để xóa bỏ các giao dịch chưa được hoàn thành trước khi đưa hệ thống
DR vào hoạt đông 16
Phương pháp này có thể coi là một phần của Host-based replication, tuy nhiên phương
pháp này có những tính ưu việt hơn Host-based replication. Do các file dữ liệu thường

được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ chuyên dụng như SAN hay NAS mà các thiết bị
này có các phần mềm điều khiển việc sao lưu riêng biệt nên ta có thể sử dụng chúng
cho việc sao chép dữ liệu từ DC sang DR thay cho việc sao chép toàn bộ mọi thứ như ở
phương pháp trên. Ta có thể liệt kê ra đây một số các phần mềm như IBM Metro
xvii
Luận văn tốt nghiệp
Mirror (PPRC) và Global Mirror (XRC), EMC SRDF và MirrorView, Hitachi Data
Systems TrueCopy và Network Appliance SnapMirror®. Cũng như Host-based
replication, Storage-based replication không đảm bảo sự toàn vẹn của một giao dịch dữ
liệu 17
3.3.4. Các phương thức Backup dữ liệu 17
3.3.4.1.Sao lưu ngoại tuyến (Offline backup) 17
Offline backup được thực hiện khi tất cả các thành phần của hệ thống được dừng lại.
Hồ sơ, dữ liệu và dữ liệu cấu hình này sau đó được coi là ổn định và có thể sao lưu mà
không cần quan tâm đến các thay đổi được thực hiện bởi người sử dụng hoặc bên ngoài
ứng dụng tại thời điểm đó. Các điều kiện tối ưu cho một offline backup khi các tình
huống sau đây xảy ra : 17
Tất cả người dùng bị ngắt kết nối từ hệ thống 18
Tất cả tiến trình ứng dụng và quản lý bị ngừng lại 18
Tất cả tiến trình back–end bị ngừng lại 18
Tất cả tiến trình cơ sở dữ liệu bị ngừng lại 18
Sau khi tất cả các thành phần được dừng lại, các sao lưu có thể được tiến hành. Sao
lưu cơ sở dữ liệu, vùng lưu trữ tập tin, mục tìm kiếm nội dung và dữ liệu được cấu hình
là cần thiết. Sau khi hoàn thành tất cả hoạt động sao lưu, hệ thống sẽ khởi động lại và
hoạt động bình thường 18
3.3.4.2. Sao lưu trực tuyến “ấm” (Warm online backup) 18
Một Warm Online Backup được thực hiện khi người dùng vẫn có thể truy cập vào hệ
thống nhưng một số chức năng của hệ thống bị hạn chế để thực hiện việc sao lưu ít
phức tạp và để đảm bảo sự nhất quán giữa các tập tin và lượng dữ liệu khổng lồ 18
3.3.4.3. Sao lưu trực tuyền “nóng” (Hot online backup) 18

Một Hot Online Backup được thực hiện khi hệ thống được sao lưu và các hoạt động
người sử dụng không bị hạn chế. Các nội dung chính, tiến trình, chỉ mục và hoạt động
xuất bản được tiếp tục trong loại sao lưu này. Do những khó khăn của việc đồng bộ hóa
dữ liệu trên trạng thái sao lưu này, không có người sử dụng sao lưu này và không cung
cấp thủ tục cho nó 18
xviii
Luận văn tốt nghiệp
3.3.5. Các loại backup dữ liệu 18
Mỗi bản sao lưu được thực hiện không nhất thiết phải là một bản sao lưu đầy đủ dữ
liệu, tập tin, dữ liệu cấu hình và chỉ mục. Ngoài việc sử dụng cách sao lưu khác nhau
và có một phương pháp phổ biến được sử dụng để giảm thời gian chết và khối lượng dự
liệu sao lưu là chúng ta chỉ sao lưu các dữ liệu mà không có trong các bản sao lưu
trước đó và khi nào có yêu cầu thì ta sẽ kết hợp hai bản sao lưu đó lại với nhau 18
3.3.5.1. Sao lưu đầy đủ (Full backup) 18
Một Full backup là sao lưu tất cả các tập tin ở trong một khu vực lưu trữ xác định.
Không cần chú ý đến trạng thái của chúng như ngày chuyển đổi sau cùng hoặc ngày
tạo 19
3.3.5.2. Sao lưu tăng dần (Incremental backup) 19
Một Incremental Backup chỉ sao lưu những tập tin được sửa đổi kể từ lần sao lưu cuối
cùng, dù sao lưu cuối cùng là một sao lưu tăng dần. Một lợi thế của sao lưu này là
chúng lưu trữ số lượng dữ liệu tối thiểu bởi vì chỉ sao lưu những tập tin mới sửa đổi.
Nhưng bất lợi là nếu phải khôi phục đầy đủ thì các tập tin phải được khôi phục từ tập
tin đầu tiên đến tập tin gần đây nhất, sau đó là liên tiếp những bản sao lưu tiếp theo 19
3.3.5.3. Sao lưu cộng dồn (Differential backup) 19
Differential Backup là một bản sao lưu mà chỉ sao lưu những tập tin đã được sửa đổi từ
lần sao lưu đầy đủ gần đây nhất. Một bản sao lưu Differential Backup là rất giống với
một sao lưu Incremental Backup, nhưng có sự khác biệt. Sao lưu Incremental Backup
được sử dụng để tiết kiệm băng lưu trữ hay đĩa, nhưng có thể có hoặc không giảm thời
gian khôi phục. Khi cần thiết phục hồi, sao lưu đầy đủ và tất cả các sao lưu Incremental
Backup được yêu cầu phải hoàn khôi phục dữ liệu hoàn toàn 19

Sao lưu Diferential Backup không lưu băng dự trữ hay đĩa. Sao lưu Differential
Backup được thực hiện tiếp các bản sao lưu Diferential Backup đầu tiên là sao lưu
IncrementalBackup lớn hơn được thực hiện cùng một lúc. Thời gian khôi phục thường
nhanh hơn khi sử dụng sao lưu Differential Backup so với sao lưu Incremental
Backup. Nếu cần thiết phục hồi, chỉ có sao lưu đầy đủ và sao lưu Differential Backup
gần đây nhất sẽ phải được phục hồi 19
xix
Luận văn tốt nghiệp
Sao lưu Differential Backup chia sẻ với các sao lưu Incremental Backup cùng một vấn
đề phục hồi các tập tin đã xóa 19
3.3.5.4. Sao lưu tổng hợp (Synthetic Backup) 19
Một sao lưu Synthetic Backup có nghĩa là kết hợp một bản sao lưu đầy đủ với các bản
sao lưu Incremental Backup hoặc với một bản sao lưu Differential Backup 20
Một sao lưu đầy đủ, kết hợp với sao lưu Incremental Backup hoặc sao lưu Differential
Backup, có thể không rõ ràng từ một bản sao lưu đầy đủ riêng biệt mà được thực hiện
tại thời điểm của sao lưu Incremental Backup gần đây nhất hoặc sao lưu Differential
Backup. Đối với trường hợp này, các bản sao lưu từng phần tiếp theo phải bao gồm
thông tin ghi nhận các tập tin đã bị xóa trước khi sao lưu đầy đủ. Điều này thường đòi
hỏi việc sử dụng một máy chủ sao lưu với một thông tin cơ sở dữ liệu về các tập tin đã
được sao lưu. Nó có thể kết hợp các thông tin từ bản sao lưu Incremental Backup với
sao lưu Differential Backup, thêm mới và thay đổi tập tin và loại bỏ một vài tập tin đã
xóa trong nội dung hiện thời của sao lưu Synthetic Backup 20
3.3.5.5. Sao lưu tăng tiến (Progressive Backup) 20
Một sao lưu Progressive Backup kết hợp những ưu điểm của sao lưu Incremental
Backup và sao lưu Diferential Backup và loại bỏ sự cần thiết phải thực hiện một sao
lưu đầy đủ 20
Trong phương pháp này một sao lưu đầy đủ đầu tiên được thực hiện và sau đó chỉ sao
lưu Incremental Backup được thực hiện. Cách tiếp cận này giảm số lượng dữ liệu được
gửi tới máy chủ lưu trữ sao lưu. Các máy chủ sao lưu cũng xác định xem một tập tin
mà trước đây nó được coi là hoạt động đã được xóa. Với những thông tin này máy chủ

sao lưu có thể tái cung cấp các thiết lập của tập tin đã được sao lưu trên hệ thống là
bản sao lưu gần đây nhất hoặc trước nó. Đã xóa, hoặc không hoạt động, các tập tin
được giữ lại cho một khoảng thời gian nhất định trước khi bị xóa vĩnh viễn khỏi máy
chủ sao lưu 20
3.3.5.6. Sao lưu nhiều mức tăng dần (Multilevel Incremental Backup) 20
Một sao lưu Multilevel Incremental Backup giống như sao lưu Incremental Backup,
ngoại trừ nó là sao lưu tất cả các tập tin đã được sửa đổi kể từ lần cuối n-1 mức sao
lưu. 20
xx
Luận văn tốt nghiệp
Với sao lưu Multilevel Incremental Backup, một bản sao đầy đủ được xem là một mức
sao lưu mức 0. Điểm mạnh của sao lưu Multilevel Incremental Backup là bao gồm lợi
thế của sao lưu Incremental Backup và sao lưu Differential Backupsa 20
3.3.6. Các giải pháp xây dựng hệ thống chịu lỗi (Disaster Recovery) 21
3.3.6.1. Các yếu tố để xây dựng hệ thống Disaster Recovery 21
21
Hình 3.3. Biểu đồ chi phí và thời gian khôi phục hệ thống 21
Hiện nay có rất nhiều phương thức và giải pháp thực hiện DR, các phương thức thực
hiện phụ thuộc vào một số yếu tố sau : 21
Recovery Time Objective ( RTO ) : Là khoảng thời gian yêu cầu khôi phục chức năng
kinh doanh, ứng dụng, server, mạng để tiếp tục hoạt động 21
Recovery Point Objective (RPO ) : Là yêu cầu về thời điểm khôi phục dữ liệu trên hệ
thống khi sảy ra sự cố. Yếu tố này được tính bằng thời gian 21
3.3.6.2. Sử dụng băng từ (Tape backup) 21
Phương pháp này đơn giản sao chép các băng từ tới một địa điểm khác. Khi cần khôi
phục dữ liệu thì khôi phục dữ liệu từ băng từ 21
Ưu điểm 21
Giải pháp đơn giản. 22
Chi phí đầu tư đơn giản. 22
Tiện lợi với lượng dữ liệu lớn 22

Khoảng cách không bị giới hạn bởi giới hạn công nghệ 22
Nhược điểm 22
Thời gian khôi phục lâu (lên tới nhiều ngày) 22
Lượng dữ liệu mất lớn khi khôi phục. 22
Không thể tự động phục hồi hệ thống khi có sự cố. 22
3.3.6.3. Remote Mirroring 23
xxi
Luận văn tốt nghiệp
23
Hình 3.4. Mô hình hệ thống Remote Mirroring 23
Với phương pháp này dữ liệu sẽ được ghi bởi ứng dụng tới hệ thống file system và sẽ
được sao lưu thành hai phiên bản bởi phần mềm quản lý volume (Volume
Management). Với phương pháp này, dữ liệu sẽ được lưu thành hai phiên bản giống
nhau tại hai trạm. Trong điều kiện làm việc bình thường thì chỉ các máy chủ tại trạm
chính mới có quyền truy cập dữ liệu. Các hệ thống tại DR được đặt ở chế độ standby
mode và không ứng dụng nào có quyền truy cập. Chỉ khi nào có sự cố thì các máy chủ
tại trạm phụ được được active và truy cập vào dữ liệu 23
Ưu điểm : 23
Không bị mất mát dữ liệu. 23
Phù hợp với lượng dữ liệu lớn. 23
Cấu hình có thể tùy biến uyển chuyển. 23
Nhược điểm 23
Khoảng cách bị giới hạn bởi giao thức FC. 23
Tải lớn tại các máy chủ 23
3.3.6.4. Đồng bộ dữ liệu mức phần cứng ( Hardware Replication) 24
24
Hình 3.5. Mô hình hệ thống đồng bộ hóa dùng phần cứng 24
Phương pháp này sử dụng tính năng đồng bộ dữ liệu của thiết bị lưu trữ. Với phương
pháp này thì không một máy chủ nào tham gia vào quá trình đồng bộ dữ liệu. Toàn bộ
quá trình đồng bộ dữ liệu trong suốt với các ứng dụng cũng như các máy chủ. Vì vậy

không tạo nhiều tải lên hệ thống ứng dụng cũng như máy chủ. Trong hầu hết các
trường hợp, có hai phương pháp đồng bộ dữ liệu: đồng bộ và dị bộ 24
Ưu điểm 24
Không bị mất mát dữ liệu (trong trường hợp triển khai chế độ đồng bộ) 24
Khả năng uyển chuyển (có thể chọn chế độ đồng bộ hoặc dị bộ tùy theo chất lượng
đường truyền) 24
xxii
Luận văn tốt nghiệp
Giải pháp ít phức tạp hơn 24
Không phát sinh tải tại mức máy chủ 25
Một điểm đồng bộ dữ liệu duy nhất 25
Nhược điểm 25
Chi phí có thể cao 25
Phụ thuộc vào hệ thống lưu trữ 25
3.3.6.5. Đồng bộ dữ liệu dùng phần mềm (software replication) 25
25
Hình 3.6. Mô hình hệ thống đồng bộ hóa dùng phần mềm 25
Phương pháp này không cần sử dụng khả năng của tủ đĩa để đồng bộ dữ liệu sang trạm
DR như phương án trước. Thay vì sử dụng phần cứng để đồng bộ dữ liệu, phương án
này sử dụng phần mềm ở các máy chủ để đồng bộ dữ liệu. Khi dữ liệu được ghi từ ứng
dụng xuống volume thì phần mềm đồng bộ sẽ phát hiện ra các thay đổi và đồng bộ các
dữ liệu thay đổi theo chế độ đồng bộ (synchronous) hoặc dị bộ (asynchronous). Phương
thức truyền dẫn thường là thông qua giao thức TCP/IP nên khoảng cách không có
nhiều giới hạn về khoảng cách giữa hai trạm. Trong điều kiện bình thường, các volume
được đồng bộ không được sử dụng cho tới khi trạm chính ngừng hoạt động, các máy
chủ tại trạm phụ sẽ được activate và truy cập dữ liệu 25
Ưu điểm 26
Không bị giới hạn bởi khoảng cách 26
Bảo vệ lợi ích đầu tư 26
Độc lập với hệ thống lưu trữ. 26

Nhược điểm 26
Tạo nhiều tải tại máy chủ 26
Khả năng quản trị phức tạp. 26
Lượng dữ liệu đồng bộ bị giới hạn do hạn chế của đường truyền TCP/IP 26
Phụ thuộc vào ứng dụng 26
xxiii
Luận văn tốt nghiệp
26
Hình 3.7. Mô hình hệ thống đồng bộ hóa dùng cơ sở dữ liệu 26
Phương thức này hoạt động về cơ bản giống phương thức dùng phần mềm ngoài việc
dữ liệu đồng bộ chỉ là cơ sở dữ liệu. Thay vì đồng bộ mức volume, phương thức này sử
dụng các tính năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu để đồng bộ dữ liệu. Các máy chủ vẫn
là điểm khởi tạo việc đồng bộ dữ liệu. Khi dữ liệu được ghi từ ứng dụng xuống các bảng
được cấu hình để đồng bộ dữ liệu. Phần mềm cơ sở dữ liệu sẽ nhân bản sự thay đổi và
đồng bộ dữ liệu thay đổi sang trạm DR theo phương thức đồng bộ (synchronous) hoặc
dị bộ (asynchronous). Phương thức truyền dẫn cũng sử dụng giao thức TCP/IP vì vậy
khoảng cách giữa hai trạm cũng không bị hạn chế. Giống như phương thức đồng bộ sử
dụng phần mềm, cần phải có cơ sở dữ liệu được cài đặt ở hai trạm và kích hoạt chế độ
đồng bộ dữ liệu. Hệ thống cơ sở dữ liệu tại trạm hoạt động ở chế độ standby ở điều kiện
bình thường và đặt sang chế độ active khi trạm chính bị sự cố. 27
Ưu điểm 27
Đảm bảo tính nhất quán 27
Không bị giới hạn bởi khoảng cách 27
Bảo vệ lợi ích đầu từ 27
Độc lập với hệ thống lưu trữ. 27
Nhược điểm 27
Khả năng quản trị 27
Lượng dữ liệu đồng bộ bị hạn chế. 27
Tạo nhiều tải ở mức máy chủ 27
Hình 3.8. Mô hình hệ thống Campus Clustering 28

Phương pháp này có nhiều ưu điểm hơn so với các phương pháp còn lại. Đây là
phương pháp mà việc khôi phục hệ thống được vận hành một cách tự động. Phần mềm
cluster cần phải được cài đặt trên một nhóm máy chủ và các máy chủ sao lưu tại trạm
DR. Với phương pháp này thì cần có hai hệ thống mạng: Hệ thống mạng cho giao tiếp
cluster và hệ thống lưu trữ. Mỗi node trong nhóm cluster cần kiểm tra xem node máy
xxiv
Luận văn tốt nghiệp
chủ tại trạm DR có hoạt động tốt hay không. Nếu node tại trạm chính bị chết thì quá
trình fail-over sẽ tự động được thực hiện sang máy chủ tương ứng tại trạm DR 28
Ưu điểm : 28
Tự động khôi phục hệ thống. 28
Không mất mát dữ liệu. 28
Thời gian khôi phục là nhanh nhất. 28
Nhược điểm 29
Giải pháp phức tạp. 29
Chi phí đầu tư cao 29
Hạn chế về khoảng cách giữa hai trạm 29
29
29
Hình 3.9. Mô hình hệ thống dùng Fibre Channel over IP 29
FCIP hoặc FC/IP (Fibre Channel over IP) là một công nghệ mạng lưu trữ dựa trên nền
IP (Internet Protocol), nó cho phép việc truyền dữ liệu Fibre Channel (FC) bằng cách
tạo các kênh dữ liệu giữa các mạng lưu trữ (SAN) qua mạng IP. Công nghệ FCIP còn
được gọi là tạo kênh lưu trữ (storage) hoặc tạo kênh FC (Fibre Channel). FCIP được
phát triển bởi tổ chức Internet Engineering Task Force (IETF) và được công bố trong
RFC 3821 29
FCIP chỉ có thể được sử dụng khi kết hợp với công nghệ Fibre Channel. Công nghệ
FCIP làm đơn giản hóa việc chia sẻ dữ liệu đối với một doanh nghiệp phân tán trên
phạm vi rộng. Fibre Channel qua TCP/IP (FCIP) cung cấp một phương pháp để tạo
đường truyền Fibre Channel qua mạng IP. Điều này cho phép sự kết nối giữa các Fibre

Channel SAN, trong đó mạng TCP/IP được sử dụng như là mạng nền truyền tải trên
diện rộng, cung cấp sự kiểm soát tắc nghẽn và gửi dữ liệu theo thứ tự. 29
Một số các router và switch dựa trên nền FCIP từ các hãng nổi tiếng như Cisco, Nortel,
Juniper, Lucent… đã xuất hiện trên thị trường và dần trở nên phổ biến 30
CHƯƠNG IV. CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH SQL SERVER CLUSTER 31
xxv

×