Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện (eriophyes dimocarpi kuang) và hướng phòng trừ chúng liên quan đến hiện tượng chổi rồng trên nhãn tại hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 92 trang )

B

GIÁO D C VÀ ðÀO T O
B NÔNG NGHI P & PTNT
VI N KHOA H C NÔNG NGHI P VI T NAM

====***====

PH M VĂN SƠN

NGHIÊN C U M T S

ð C ðI M SINH H C, SINH THÁI

C A NH N (Eriophyes dimocarpi Kuang) VÀ HƯ NG
PHÒNG TR

CHÚNG LIÊN QUAN ð N HI N TƯ NG

CH I R NG TRÊN NHÃN T I HƯNG YÊN

LU N VĂN TH C SĨ NÔNG NGHI P

HÀ N I , 2014


B

GIÁO D C VÀO ðÀO T O
B NÔNG NGHI P VÀ PTNT
VI N KHOA H C NÔNG NGHI P VI T NAM


-----------------*-------------------

PH M VĂN SƠN

NGHIÊN C U M T S ð C ðI M SINH H C, SINH THÁI
C A NH N (Eriophyes dimocarpi Kuang) VÀ HƯ NG
PHÒNG TR CHÚNG LIÊN QUAN ð N HI N TƯ NG
CH I R NG TRÊN NHÃN T I HƯNG YÊN

Chuyên ngành: B o v th c v t
Mã s : 60.62.01.12

LU N VĂN TH C SĨ NÔNG NGHI P

NGƯ I HƯ NG D N KHOA H C
TS. NGUY N NHƯ CƯ NG

HÀ N I, 2014
H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page ii


L I CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên c u c a riêng tơi, các s li u
và k t qu nghiên c u trong lu n văn này là trung th c, chưa ñư c s d ng và
công b trong b t kỳ công trình nghiên c u nào khác
M i s giúp đ cho vi c th c hi n lu n văn này đã đư c c m ơn và các
thơng tin trích d n trong lu n văn đ u đã ñư c ch rõ ngu n g c.
Tác gi lu n văn


Ph m Văn Sơn

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page i


L I C M ƠN

ð hoàn thành lu n văn này, ngoài s n l c c a b n thân, tơi ln
nh n đư c s

giúp đ và ch b o t n tình c a giáo viên hư ng d n TS.

Nguy n Như Cư ng
Tôi cũng xin b y t lịng bi t ơn chân thành đ i v i s quan tâm c a
th y hư ng d n, s giúp đ nhi t tình và ñ ng viên c a các cán b trong B
môn Côn Trùng- Vi n B o v th c v t, Ban ðào t o sau ñ i h c- Vi n Khoa
h c nông nghi p Vi t Nam.
Xin chân thành c m ơn gia đình, ngư i thân, b n bè đã ln quan tâm,
giúp đ tơi trong q trình làm đ tài.
M t l n n a tôi xin g i l i c m ơn sâu s c, lòng bi t ơn t i các th y cơ
giáo, các cơ quan đồn th , ngư i thân và b n bè ñ ng nghi p.
Tác gi lu n văn

Ph m Văn Sơn

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p


Page ii


M CL C
Trang
TRANG PH BÌA
L I CAM ðOAN

i

L I C M ƠN

ii

M CL C

iii

DANH M C CÁC KÝ HI U, CH

VI T T T

vii

DANH M C CÁC B NG

viii

DANH M C CÁC HÌNH, ð TH


x

M ð U

1

1.

Tính c p thi t c a đ tài

1

2.

M c đích và u c u c a ñ tài

3

3.

Ý nghĩa khoa h c và th c ti n c a ñ tài

3

4. ð i tư ng và ph m vi nghiên c u c a ñ tài

3

CHƯƠNG 1 T NG QUAN TÀI LI U VÀ CƠ S KHOA H C C A


5

ð TÀI
1.1. Cơ s khoa h c c a ñ tài

5

1.2.

M t s k t qu nghiên c u trong và ngoài nư c

7

1.2.1.

Tình hình nghiên c u ngồi nư c

7

1.2.2.

Tình hình nghiên c u trong nư c

24

CHƯƠNG 2. V T LI U, N I DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U
H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page iii


30


2.1.

ð a ñi m và th i gian nghiên c u

30

2.2.

V t li u nghiên c u

30

2.2.1.

D ng c ñi u tra, thu th p m u

30

2.2.2.

D ng c thí nghi m ngồi đ ng

30

2.2.3.

D ng c nghiên c u trong phịng thí nghi m và nhà lư i


30

2.2.4.

Hố ch t

30

2.3.

N i dung nghiên c u

31

2.3.1.

ði u tra tình hình phát sinh c a hi n tư ng ch i r ng t i Hưng Yên

31

2.3.2.

Nghiên c u m t s đ c đi m hình thái, sinh h c cơ b n c a nh n

31

Eriophyes dimocarpi Kuang
2.3.3.


Nghiên c u m t s ñ c ñi m sinh thái cơ b n c a nh n Eriophyes

31

dimocarpi Kuang t i Hưng Yên
2.3.4.

ðánh giá hi u qu

c a m t s

bi n pháp phòng tr

nh n E.

31

dimocarpi Kuang t i m c ñ gây h i c a hi n tư ng ch i r ng trên
nhãn ngoài s n xu t
2.4.

Phương pháp nghiên c u

31

2.4.1.

ði u tra tình hình phát sinh c a hi n tư ng ch i r ng t i Hưng Yên

31


2.4.2. ði u tra t l hi n tư ng ch i r ng

32

2.4.3. Nghiên c u m t s đ c đi m hình thái, sinh h c cơ b n c a nh n (E.

32

dimocarpi K.)
2.4.4. Nghiên c u m t s ñ c ñi m sinh thái cơ b n c a nh n E. dimocarpi

K.)
H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page iv

33


2.4.5. ðánh giá hi u qu

c a m t s

bi n pháp phòng tr

nh n (E.

34


dimocarpi K.) t i m c ñ gây h i c a hi n tư ng ch i r ng trên nhãn
ngoài s n xu t
2.4.6.

Phương pháp x lý s li u và các công th c tính

38

CHƯƠNG 3. K T QU NGHIÊN C U VÀ TH O LU N

40

3.1.

40

ði u tra tình hình phát sinh c a hi n tư ng ch i r ng t i Hưng Yên

3.1.1. ði u tra tình hình phát tri n cây nhãn t i Hưng Yên

40

3.1.2. ði u tra tình hình phát tri n hi n tư ng ch i r ng t i Hưng Yên

42

3.2. k jNghiên c u m t s ñ c ñi m hình thái, sinh h c c a nh n E. dimocarpi

45


K. trên nhãn
3.2.1.ð c đi m hình thái c a nh n E. dimocarpi K.

46

3.2.2.

ð c ñi m sinh h c c a nh n (E. dimocarpi K )

48

3.3.

Nghiên c u m t s ñ c ñi m sinh thái c a nh n E. dimocarpi K. trên

49

3.3.1.

ði u tra di n bi n m t ñ nh n (E. dimocarpi K ) t i Hưng Yên

49

3..2.

M t ñ nh n (E. dimocarpi K) trên các b ph n khác nhau c a cây

56

ði u tra xác ñ nh ph ký ch ph c a nh n (E. dimocarpi K ) trên


57

nhãn

nhãn
3.3.3.

các cây tr ng ph bi n xen trong vư n nhãn t i Hưng Yên
3.3.4.

Di n bi n hi n tư ng ch i r ng

59

3.4.

Nghiên c u m t s bi n pháp phòng tr E. dimocarpi K. gi m hi n

61

tư ng ch i r ng h i nhãn t i Hưng Yên

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page v


3.4.1.


nh hư ng c a bi n pháp ñ n t a ñ n hi n tương ch i r ng

61

3.4.2.

nh hư ng c a bi n pháp bón phân t i s phát sinh phát tri n c a

63

hi n tương ch i r ng.
3.4.3.

Kh o nghi m hi u l c c a m t s lo i thu c b o v th c v t trong

65

phòng tr nh n E. dimocarpi K.
K T LU N VÀ ð NGH

70

K t lu n

70

ð ngh

71


TÀI LI U THAM KH O

72

PH L C

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page vi


DANH M C CÁC KÝ HI U, CH
TT

Th t

DKSK

VI T T T

D u khoáng SK

u trùng T1

u trùng tu i 1

u trùng T2

u trùng tu i 2


E. dimocarpi K.

Eriophyes dimocarpi Kuang

TT cái

Trư ng thành cái

TT ñ c

Trư ng thành ñ c

TGSTT

Th i gian s ng c a trư ng thành

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page vii


DANH M C CÁC B NG
TT b ng

Tên b ng

Trang

1.1


Phân b c a m t s loài nh n Eriophyoid gây h i cam quýt

12

1.2

Danh sách các ho t ch t tr nh n ñang ñư c s d ng t i Châu

20

Âu trên cơ s quy ñ nh s 91/414/EEC (Thomas Van Leeuwen,
at el., 2010)
3.1

Di n tích tr ng nhãn c a vùng tr ng ñi m năm 2013

40

3.2

Di n tích, t l tu i cây trong vư n nhãn tr ng thu n t i huy n

41

Khoái Châu và Thành ph Hưng Yên năm 2013
3.3

Thành ph n, t l các gi ng trong vư n nhãn tr ng thu n t i

42


huy n Khoái Châu và Thành ph Hưng Yên năm 2013
3.4

Di n tích nhãn nhi m b nh ch i r ng qua các năm

43

3.5

T l cây nhãn b hi n tư ng ch i r ng

các tu i cây khác

44

ð c đi m hình thái c a nh n E. dimocarpi K.(Vi n B o v th c

45

nhau t năm 2011 – 2013
3.6

v t, 2014).
3.7

Th i gian các pha phát d c c a E. dimocarpiK (Vi n B o v

48


th c v t, 2014).
3.8

T ng s

tr ng, t

l

tr ng n , kh

năng s ng c a E.

49

Di n bi n m t ñ nh nE. dimocarpi K. t i các vùng tr ng nhãn

50

dimocarpiK (Vi n B o v th c v t, 2014).
3.9

khác nhau t i Hưng Yêntrên gi ng Hương Chi 5-10 tu i
(con/lá).
3.10

Di n bi n m t ñ nh nE. dimocarpi K. trên các gi ng nhãn

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p


52

Page viii


khác nhau t i Tp Hưng Yên trên các gi ng nhãn 5-10 tu i(
con/lá)
3.11

Di n bi n m t ñ nh n E. dimocarpi K. trên gi ng nhãn Hương
Chi các tu i cây khác nhau (con/lá)

54

3.12

T n su t b t g p E. dimocarpiK. trên m t s cây tr ng

58

3.13

T l cây b hi n tư ng ch i r ng trên m t s gi ng nhãn5 –
10 tu i (thành ph Hưng Yên năm, 2013)

59

3.14

T l cây b hi n tư ng ch i r ng trên m t s gi ng nhãn 5- 10


60

tu i (huy n Khoái Châu,t nh Hưng Yên, năm 2013)
3.15

nh hư ng c a bi n pháp ñ n t a ñ n t l s ch i nhãn b hi n
tương ch i r ng

62

3.16

nh hư ng c a bón phân vào th i đi m k t thúc ñ t l c thu t i
hi n tư ng ch i r ng trên gi ng nhãn Hương Chi, 5-10 năm
tu i

64

3.17

Hi u l c c a m t s lo i thu c hoá h c trong phòng tr E.

65

dimocarpiK
3.18

Di n bi n t l ch i b hi n tư ng ch i r ng qua các cơng th c
x lý thu c hóa h c


66

3.19

Hi u l c c a thu c Ortus 5SC trong phịng tr

67

dimocarpi K.
3.20

nh n E.

các giai đo n ra đ t

Di n bi n t l ch i b b nh trên các công th c x lý thu c
Ortus 5SC qua các đ t phun.

H c vi n Nơng nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

68

Page ix


DANH M C CÁC HÌNH, ð
TT hình

TH


Tên hình/ đ th

Trang

1.1

Các con ñư ng phát tán c a nh n Eriophyes

16

3.1

Các pha phát d c c a E. dimocarpiK

47

3.2

Di n bi n m t ñ nh n E. dimocarpi K trên các vùng tr ng

51

nhãn khác nhau t i Hưng Yên
3.3

Di n bi n m t ñ E. dimocarpiK trên các gi ng nhãn khác

53


nhau t i Tp Hưng Yên
3.4

Di n bi n m t ñ E. dimocarpiK

các tu i cây

55

3.5

M t ñ E. dimocarpiK trên các b ph n c a cây

57

3.6

Nh n E. dimocarpiK trên ch i

57

3.7

ði u tra E. dimocarpiK

58

ð n t a nhãn

63


3.9

Phun thu c phòng tr nh n

68

3.10

Hi n tư ng ch i r ng trên cây nhãn

69

3.8

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page x


M

ð U

1. Tính c p thi t c a đ tài
Hi n nay, cây nhãn là cây tr ng quan tr ng trong cơ c u cây tr ng c a
t nh Hưng Yên. Di n tích tr ng nhãn tồn t nh Hưng n năm 2013 là 2750
ha đư c phân b ch y u

thành ph Hưng Yên, huy n Tiên L , Khoái Châu


và Kim ð ng. Cây nhãn đã góp ph n làm tăng thu nh p cho ngư i dân, xố
đói gi m nghèo, đ ng th i gi i quy t lao ñ ng cho ngư i dân trong lúc nông
nhàn nh vi c ch bi n và kinh doanh các s n ph m t qu nhãn, góp ph n
vào nâng cao thu nh p c a nơng dân.
Lồi nh n h i (E. dimocarpi) gây hi n tư ng ch i r ng ñư c mô t ñ u
tiên b i Kuang (1997) trên ký ch là cây nhãn. Chúng thu c nhóm nh n
Eriophyoid, đây là nhóm nh n có 4 chân, chuyên ký sinh th c v t và có s lư ng
lồi r t l n. Hi n đã có t i hơn 3700 lồi đư c mơ t , chúng có kích thư c trung
bình t 100-150 m.Nhóm nh n Eriophyoid gây h i trên r t nhi u lo i cây
tr ng, cây d i, chúng gây h i tr c ti p cho cây tr ng qua chích hút dinh dư ng
và làm bi n d ng hay kìm hãm s phát tri n các mơ non, ho c t o ra m t th m
lông (erinium) trên các mơ non b chích hút (đơi khi k t h p c a c nh ng tri u
ch ng trên). Làm nh hư ng ñ n s phát tri n, sinh trư ng và năng su t cây
tr ng.Chúng thư ng hi n di n và gây h i trên các ch i, lá non, n và h u
nhưkhơng phát hi n trên tồn b cây. Bên c nh đó, m t s nh n eriophyoid cịn
là vector truy n nhi u b nh virus, tính đ n năm 1996 ñã xác ñ nh kho ng trên 10
b nh virus quan tr ng h i cây tr ng ñư c truy n b i nhóm nh n . Ph n l n các
virus ñư c truy n b i nhóm nh n Eriphyoid thu c gi ng Rymovirus,
Tritimovirus (h Potyviridae) ho c Nepovirus (h Comoviridae). ða s các tác
gi đ u có nh n xét m i lồi nh n thư ng ch truy n 1 loài virus. Tuy nhiên,
cũng có lồi nh n thu c nhóm Eriophyoid là môi gi i truy n t i 2 b nh virus h i

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page 1


cây tr ng là Ryegrass Mosaic Virus (RMV) và Agropyron Mosaic Virus
(AMV). Nhóm nh n này phát tán t vùng này qua vùng khác, cây này qua cây

kia, cành, lá khác thơng qua gió, cơn trùng, đ ng v t ho c qua các d ng c t a
cành, t o tán ho c ghép, th m chí là nh mưa.
T i Vi t Nam, hi n tư ng ch i r ng h i nhãn xu t hi n
tr ng nhãn nư c ta t khá lâu nhưng
năm g n ñây b nh ñã hi n di n

các vùng

m c ñ nh , tuy nhiên trong nh ng

t t c các vùng tr ng nhãn thu c ñ ng b ng

sông C u Long, ðông Nam B v i t l b nh r t cao. M t khác, hi n tư ng
ch i r ng cũng ñư c ghi nh n xu t hi n khá ph bi n t i các vùng tr ng nhãn
phia B c như Hưng Yên, Qu ng Ninh, Sơn La, Hà N i, … v i t l b nh cao
nh t lên t i trên 10%. Do v y, hi n tư ng ch i r ng có nguy cơ bùng phát
thành d ch

các vùng tr ng nhãn nư c ta là khá cao. Trong khi đó, tác nhân

gây và phương th c lan truy n hi n tư ng ch i r ng trên nhãn

nư c ta cũng

chưa ñư c xác đ nh chính xác, gây khó khăn trong vi c phòng tr .
Các k t qu

nghiên c u trong và ngoài nư c cho th y nh n E.

dimocarpi có vai trị quan tr ng v i hi n tư ng ch i r ng nhãn, n u như ti n

hành qu n lý t t nh n ch i r ng thì có th h n ch đư c s phát sinh gây h i
c a hi n tư ng ch i r ng cho dù chưa xác ñ nh chính xác ñư c tác nhân gây
ra hi n tư ng này. Trong khi đó, hi n nay hi n tư ng ch i r ng ñã phát sinh
và gây h i nghiêm tr ng
chí đã thành d ch

h u h t các t nh thu c ðông và Tây Nam b , th m

m t s t nh thu c các vùng này. M t khác, t i các t nh

phía B c hi n tư ng này cũng ñã xu t hi n khá ph bi n t i t t c các vùng
tr ng nhãn tr ng ñi m và nguy cơ bùng phát trên di n r ng là r t có th .
Do v y, vi c th c hi n ñ tài “Nghiên c u m t s ñ c ñi m sinh h c,
sinh thái c a nh n (Eriophyes dimocarpi Kuang) và hư ng phịng tr
chúng liên quan đ n hi n tư ng ch i r ng trên nhãn t i Hưng Yên” nh m
xác ñ nh ñư c nh ng ñ c ñi m sinh h c cơ b n, quy lu t phát sinh phát tri n
H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page 2


qu n th và tìm hi u m i liên quan gi a bi n pháp phòng tr nh n v i tri u
ch ng ch i r ng trên nhãn làm cơ s cho vi c ñ xu t các gi i pháp qu n lý
nh n và hi n tư ng ch i r ng trên nhãn m t cách hi u qu là r t c n thi t.
2. M c đích và u c u c a đ tài
2.1. M c đích
Nghiên c u m t s
Dimocarpi K) và

ñ c ñi m sinh h c, sinh thái c a nh n (E.


nh hư ng c a các bi n pháp phòng tr nh n v i hi n

tư ng ch i r ng trên nhãn
2.2. Yêu c u
Nghiên c u m t s ñ c ñi m sinh h c, sinh tháic a nh n Eriophyes
dimocarpi Kuang và nh hư ng c a các bi n pháp phòng tr nh n v i hi n
tư ng ch i r ng trên nhãn
3. Ý nghĩa khoa h c và th c ti n c a ñ tài
3.1. Ý nghĩa khoa h c c a ñ tài
Cung c p m t s d n li u khoa h c cơ b n v ñ c ñi m sinh h c, sinh
thái c a nh n (E. dimocarpi K.).
3.2. Ý nghĩa th c ti n c a ñ tài
Bư c ñ u xác ñ nh ñư c m i quan h

gi a phòng tr

nh n (E.

dimocarpi K.) v i hi n tư ng ch i r ng trên nhãn làm cơ s khoa h c cho
vi c xác ñ nh nguyên nhân và qu n lý hi n tư ng ch i r ng trên nhãn hi u
qu .
4. ð i tư ng và ph m vi nghiên c u c a ñ tài
4.1. ð i tư ng nghiên c u
Nh n (E. dimocarpi K.)
Hi n tư ng ch i r ng trên nhãn

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page 3



4.2. Ph m vi nghiên c u
M t s ñ c ñi m sinh h c, sinh thái c a nh n (E. dimocarpi K.) và nh
hư ng c a các bi n pháp phòng tr chúng v i hi n tư ng ch i r ng trên nhãn
t i Hưng Yên.

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page 4


CHƯƠNG 1
T NG QUAN TÀI LI U VÀ CƠ S

KHOA H C C A ð TÀI

1.1. Cơ s khoa h c c a đ tài
S n xu t nơng nghi p là ngành s n xu t ph i ch u r i ro cao, bên c nh
nh ng r i ro do đi u ki n khí h u, th i ti t, thì m t s r i ro khơng nh đó là do
d ch h i cây tr ng gây ra.
ð i v i cây nhãn, ngoài các ñ i tư ng d ch h i gây h i thư ng xuyên
như: b xít, r p, sâu ñ c thân, r y ch ng cánh vân nâu, b nh sương mai, b nh
thán thư, … thì trong nh ng năm g n ñây, hi n tư ng ch i r ng cũng ñã
thư ng xuyên gây h i làm nh hư ng nghiêm tr ng ñ n sinh trư ng, phát
tri n và năng su t ch t lư ng c a qu nhãn. Tuy nhiên, nh ng k t qu nghiên
c u v quy lu t phát sinh phát tri n, phương th c lan truy n, bi n pháp
phòng tr c a hi n tư ng ch i r ng chưa ñư c nghiên c u đ y đ .
T i các nư c có ngh tr ng nhãn phát tri n như Trung Qu c, Thái Lan
hi n tư ng ch i r ng ñư c coi là m t hi n tư ng nguy hi m b c nh t ñ i v i

ngh tr ng nhãn và vi c xác ñ nh tác nhân và phương th c lan truy n còn chưa
th ng nh t. Tác gi He (He et al, 2001) đã xác đ nh nh n E. dimocarpi ch
khơng ph i là virus hay sâu ñ c cành là nguyên nhân vi c phát sinh phát tri n
c a hi n tư ng ch i r ng trên nhãn. Tác gi ti n hành lây nhi m nh n lên cây
nhãn con, 50 % s cây con phát tri n các tri u ch ng ch i r ng khi nhi m nh n,
trong khi đó, trên lá c a cây không phát tri n tri u ch ng ch i r ng thì khơng
phát hi n nh n. Nh n ln đư c tìm th y trên nh ng ch i nhi m ch i r ng và
m t s nh n tương quan v i m c ñ nhi m. Tác gi cũng ch ra r ng t a cành
t o tán và phun thu c tr nh n trên nh ng ch i nhi m giúp các ch i này ph c
h i, ra hoa và gi m t l hoa nhi m t 80 % xu ng còn 9 %. M t s nghiên c u
khác cũng cho r ng s d ng thu c tr nh n c i thi n kh năng ñ u qu và
H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page 5


năng su t cây nhãn nhi m ch i r ng. Tác gi Chantrasri (Chantrasri, P., 1999)
đã có các nghiên c u và ñưa ra gi thuy t nh n E. dimocarpi K.là môi gi i
truy n Phytoplasma gây hi n tư ng ch i r ng trên nhãn t i các t nh Chiang Mai
và Lam Phun (Thái Lan). Trong các thí nghi m lây nhi m nhân t o cho th y sau
th i gian kho ng m t tháng nh n chích hút thì xu t hi n tri u ch ng xoăn lá trên
ch i cây con, trong đó Sdoodee (Sdoodee et al. 1999) cho r ng chưa th kh ng
ñ nh v n ñ này.
T i Vi t Nam đã có nhi u tác gi ñi sâu nghiên c u v tác nhân gây b nh
nhưng k t qu v n chưa kh ng ñ nh chính xác do ngun nhân gì.
Nguy n Văn Hịa (2011) ti n hành thí nghi m xác đ nh vector truy n b nh
và ghi nh n hi n tư ng ch i r ng khơng do b xít và sâu ñ c gân lá mà kh ng
ñ nh nh nE. dimocarpi K. liên quan ñ n b nh này, ho c chúng là trung gian lan
truy n ho c là tác nhân gây nên hi n tư ng ch i r ng trên nhãn.
Vũ M nh Hà và Mai Văn Tr (2007) cho r ng các côn trùng như b xít

nhãn Tessaratoma papillosa, ve s u bư m tr ng Ricania speculum không là tác
nhân gây hi n tư ng ch i r ng, nhưng E. dimocarpi K. có liên quan đ n hi n
tư ng này, có th nguyên nhân tr c ti p hay môi gi i truy n hi n tư ng ch i
r ng trên nhãn.
Tương t như v y, Nguy n Th Kim Thoa (2007) và Tr n Th M H nh
(2011) cũng cho r ng nh n ch i r ng có vai trò quan tr ng trong vi c phát sinh
và gây h i c a hi n tư ng ch i r ng trên nhãn, n u ti n hành phịng tr t t thì có
th h n ch đáng k t l h i c a hi n tư ng ch i r ng trên nhãn
M t khác, s d ng các bi n pháp t a cành, t o tán k t h p d n s ch ngu n
b nh, phun thu c tr nh n, tư i nư c có nh hư ng đáng k đ n t l nhi m
b nh ch i r ng, nh ng vư n áp d ng t t bi n pháp này thư ng có t l nhi m
ch i r ng th p (Mai Văn Tr và ctv, 2005). H u h t các tác gi (Mai Văn Tr và

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page 6


ctv, 2005), Nguy n Th Kim Thoa (2007); Tr n Th M H nh (2011) và Nguy n
Văn Hòa (2011) ñ u cho r ng nh n E. dimocarpi K. có liên quan m t thi t v i
hi n tư ng ch i r ng và vi c phòn tr t t nh n E. dimocarpi K. ñã làm gi m
ñáng k t l nhi m ch i r ng trên nhãn so v i khơng phịng tr .
Nh n E. dimocarpi có vai trị quan tr ng v i hi n tư ng ch i r ng
nhãn, n u như ti n hành qu n lý t t nh n ch i r ng thì có th h n ch ñư c s
phát sinh gây h i c a hi n tư ng ch i r ng cho dù chưa xác đ nh chính xác
đư c tác nhân và phương th c lan truy n c a hi n tư ng này.
1.2. M t s k t qu nghiên c u trong và ngồi nư c
Ví trí phân lo i c a nh n Eriophyes dimocarpi
H : Eriophidae
H ph : Eriophyinae

T c: Eriophyini
Gi ng: Eriophyes
Lồi: dimocarpi
1.2.1. Tình hình nghiên c u ngoài nư c
1.2.1.1. Nh ng nghiên c u v hình thái và thành ph n lồi
Nh n nhóm Eriophyoid l n đ u tiên đư c nhà khoa h c Alfred Nalepa
ghi nh n cu i nh ng năm 1880. Trong g n 90 bài báo ñư c xu t b n, ơng đã
cơng b và mơ t 479 loài thu c 12 gerera ký sinh trên 652 lồi th c v t.
Ngồi ra, ơng cũng đưa ra h th ng phân lo i cho các loài nh n eriophyoid, h
th ng này phân lo i ñư c 394 d ng hình thái nh n tương ng v i 322 lồi,
cho đ n nay các cơng trình và h th ng phân lo i c a ông v n còn nguyên giá
tr tham kh o và ng d ng.
Cho ñ n nay, qua hơn 150 năm ñi u tra, kho ng 4.000 lồi eriophyoid
đã đư c mơ t và đ nh danh, tuy nhiên v n cịn m t s lư ng l n các loài v n
H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page 7


chưa ñư c khám phá (Amrine et al, 2003). Gi ng Eriophyes có s lư ng lồi
khá l n, trên th gi i đã có 1019 lồi đư c mơ t
( trong đó t i Trung qu c Tác gi
Xiao-Yue Hong ñã nghi nh n t ng h Eriophyoidea t i Trung Qu c có đ n
932 lồi thu c 3 h Eriophyidae, Phytoptidae, và Diptilomiopidae. các loài
thu c gi ng Eriophyes có kích thư c trung bình r t nh (100-150 m) và có 4
chân , có hình dáng hình con sâu, màu tr ng ho c tr ng vàng (X.Y. Hong et
al. 2010)
1.2.1.2. Nh ng nghiên c u v đi u tra thu th p m u
Nhóm nh n Eriophyoid nói chung và gi ng Eriophyes nói riêng do có
kích thư c r t nh nên r t khó khăn trong vi c thu m u. Tùy vào m c đích thu

th p m u như: đi u tra di n bi n qu n th , thu th p m u cho vi c phân tích
DNA, đi u tra s phát tán mà các tác gi ñã ñưa ra phương pháp thu m u phù
h p, m t s phương pháp thu m u dùng cho các m c đích nghiên c u đã đư c
gi i thi u
+ Phương pháp Zacharda: Phương pháp l c và r a m u dùng cho các
nghiên c u sinh h c và phân lo i khi không yêu c u m u s ng (Zacharda et
al, 1988).
+ Phương pháp Perez-Moreno: Phương pháp r a và rây m u dùng cho
các nghiên c u sinh h c và phân lo i khi không yêu c u m u s ng (PerezMoreno I, at el, 1998)
+ Phương pháp Duffner: Phương pháp l c, r a và rây m u dùng cho
các nghiên c u sinh h c và phân lo i khi không yêu c u m u s ng (Duffner K
at el, 2001)

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page 8


+ Phương pháp Monfreda: Phương pháp l c và r a d ng c cho các
nghiên c u sinh h c, phân lo i, nuôi sinh h c, bio –assay.. khi các thí nghi m
yêu c u m u s ng (Monfreda et al, 2007)
* Phương pháp b y: Hai lo i phương pháp b y ñư c s d ng ñ l y m u và
giám sát nh n eriophyoid:
- B y nh n trong quá trình ho t ñ ng c a chúng trên b m t cây tr ng:
ðây là phương pháp ñánh giá m t ñ qu n th cũng như ñánh giá phân b
c a nh n t i các v trí khác nhau c a cây (ng n, qu , lá, thân ..vv)
David ñã phát tri n m t k thu t ñ nghiên c u nh n Aceria guerreronis
Keifer trên d a (David PMM, 2001) d a trên b y glycerine, trong đó m t gi t
glycerine ñư c ñ t trong b y t i m t khu v c c ñ nh. Nh n s b b t trong
gi t b y này và khơng có kh năng di chuy n, ta có th d dàng phát hi n

thơng qua kính lúp soi.
Harvey và Martin (Harvey TL, at el, 1988) ñã phát tri n m t phương pháp
s d ng 1 d i băng dính đ b t và đánh giá s lư ng nh n Aceria tosichella
Keifer b ng cách đ t bơng lúa mì non

phía dính c a m t d i băng trong

su t. Khi bông khô, nh n bị t đó ra và b m c k t vào băng. V i s tr giúp
c a kính lúp vi đ phóng đ i 15 l n, h ñã tính ñư c s lư ng nh n.
Phương pháp dùng b y dính r t h u ích cho các nghiên c u phân b nh n
eriophyoid theo không gian và th i gian, song vi c s d ng b y đ l y m u
nh n có m t s khó khăn khi đ

m cao, s bi n màu và m t tác d ng k t

dính. Ngồi ra nh n thu đư c băng dính thư ng b bi n d ng và b phá h y
khi tách kh i keo nên phương pháp này không phù h p cho nghiên c u phân
lo i, ho c c n m u v t s ng.
- B y nh n trong q trình phát tán trong khơng khí:

H c vi n Nơng nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page 9


S d ng m t mi ng kính dính, t m ph v i d u m , ho c b y b ng
ch o nư c hay xà phòng.
Zhao S. cũng ñã nghiên c u phát tri n phương pháp b y ch o ch a 3/4
d ch nư c xà phịng đ thu b t và đánh giá ñánh giá s phát tán c a nh n qua
không khí (Zhao S, at el., 1997). Sau 24 gi , d ch xà phịng đư c l c qua gi y

l c ñ thu nh n và quan sát dư i kính lúp. Phương pháp c a Duffner K
(Duffner K at el, 2001) s d ng 2 t m kính có ph m , d u hay vaseline đ
thu b t nh n.
* Phương pháp tách nh n kh i m u:
Zacharda M ñã phát tri n m t l c và r a k thu t ñ theo dõi c nh n
b t m i ăn th t và nh n ký sinh trên cây ăn qu . Lá, cành, ch i nhãn khi thu v
ñư c nhúng trong c n 80-90% trong c c th y tinh có n p ñ y và l c nh trong
5 - 10 giây. D ch c n thu ñư c ch a nh n ñư c ñ sang 1 ph u và chuy n
sang ñĩa petri ñ soi và ñ m dư i kính lúp. Phương pháp này có hi u qu hơn
10 - 20% so v i ñ m tr c ti p nh n trên lá b ng kính (Zacharda et al, 1988).
Perez Moreno và Moraza Zorrilla ñã phát tri n m t phương pháp r a và
sàng ñ nghiên c u và l y m u nh n Calepitrimerus Vitis Nalepa. M u lá
ñư c nhúng trong dung d ch ethanol 70% trong 5 phút ñ gi t nh n sau đó
đư c r a s ch dư i vòi nư c riêng qua 1 cái sàng 25 m ñ thu th p nh n r i
chuy n sang m t ñĩa Petri ch a ethanol 70% và 5% glycerine. Sau khi bay hơi
ethanol thì nh n đư c lưu trong glycerine, Nh n eriophyoids ñư c ñ m dư i
kính lúp soi v i đ phóng đ i 70 l n (Pe´rez Moreno I, at el 1998).
Duffner ñã áp d ng m t quy trình thu th p nh n Calepitrimerus Vitis t
lá và n c a cây nho. Theo đó m u thu đư c đ t trong m t h p nh a và bao
ph b i m t dung d ch t y r a trong nư c (0,2% dung d ch t y r a). Dung
d ch ñư c l c m nh trong vài phút r i ñ yên trong 2 gi , sau đó l i đư c l c

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page 10


1 l n n a và r a s ch dư i vịi nư c riêng. Nh n đư c thu th p b ng cách s
d ng sàng l c 90 m và 32 m r i nhu m màu b ng cách s d ng 1% xanh
Methylene ñ phân bi t gi a th c v t và ñ ng v t (Duffner K at el, 2001)

Monfreda (Monfreda et al, 2007) mô t phương pháp thu th p nh n
cũng như tr ng c a chúng s

d ng đ

ni sinh h c, trong đó nh n

Eriophyoids đư c tách thông qua các ngăn l c khác nhau s d ng nư c bơm
b ng m t máy bơm chân khơng. Tr ng đư c tách ra kh i b ng cách ly tâm,
sau khi thêm b t cao lanh và MgSO4. Phương pháp này s d ng ñ nghiên
c u sinh h c và yêu c u m u s ng.
1.2.1.3. Nghiên c u v phân b ñ a lý
Nhóm Eriophyoid có phân b ch y u

các vùng ôn ñ i và m t s

nư c thu c vùng nhi t ñ i, á nhi t ñ i như Trung Qu c,

n ð , Thái Lan,

Braxin, …, hi n nay có t i 90% lồi thu c nhóm này đã đư c mơ t , tuy
nhiên nh n E. dimocarpi K. hi n m i ch ghi nh n xu t hi n

Trung Qu c,

Thái Lan và Vi t Nam.
Nhóm Eriophyoid có phân b r t r ng rãi

kh p các l c ñ a, vi c phân


b và phát tán c a nh n này càng m nh thơng qua ho t đ ng bn bán giao
thương các s n ph m nơng nghi p.
Lồi nh n A. tosichella thu c nhóm Eriophyoid đư c ghi nh n là d ch
h i chính trên lúa mỳ, ngơ, lúa mi n, lúa m ch, y n m ch, lúa m ch ñen, kê, và
nhi u lo i c , thi t h i do nh n gây ra t i 30% năng su t lúa mỳ t i B c M ,
Châu Âu, Châu Á, Trung ðông, Châu Phi và Châu ð i Dương (Amrine at el,
2006).
Nh n Eriophyoid phân b khá r ng trên các l c ñ a khác nhau, riêng
ñ i v i các cây cam qt, theo (Jeppson et al.,1975), có 6 lồi nh n h i chính
đư c đ c p trong b ng 1.1.

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page 11


B ng 1.1. Phân b c a m t s loài nh n Eriophyoid gây h i cam quýt
TT

Tên khoa h c

Tên ti ng
anh
Citrus bud
mite

Tên ti ng
vi t
-


V trí gây
h i
Lá, hoa,
ch i qu
cam quýt
Lá, qu

1

Aceria sheldoni
(Ewing)

2

Aculops pelekassi
Pink citrus
Nh n r
(Keifer)
rust mite
s t h ng
Calacarus citrifolii
Citrus
Nh n s c
Qu
Keifer
blotch mite
tr ng
Diptilomiopus
Citrus leaf
Lá, ng n

assamica Keifer
vagrant
Phyllocoptruta
Citrus rust Nh n rám
Qu non
mite
vàng
oleivora
(Ashmead)
Tegolophus
Brown
Nh n nâu
Qu , lá
australis Keifer
citrus mite
Các nghiên c u c a Wen Hung Chich ti n hành năm 1996

3
4
5

6

Phân b
ñ a lý
Toàn th
gi i
Toàn th
gi i
Nam Phi

nð ,
Australia
Toàn th
gi i
Australia
- 2001 t i

mi n nam ðài Loan (Wen HungChich, at el. 2002) cũng ñã ghi nh n nh n
Eriophyes dimocarpi Kuang là m t trong nh ng loài d ch h i m i trên nhãn.
Báo cáo c a cơ quan ki m d ch M (Plant Protection and Quarantine, 2007)
ñánh giá v s n ph m tươi nh p kh u t ðài Loan có đ c p đ n ñ i tư ng
nh n h i này song ñánh giá nguy cơ phát tán vào M không cao.
1.2.1.4. Nghiên c u v k thu t ni
Nhóm nh n Eriophyoid nói chung và gi ng Eriophyes nói riêng thư ng
có tính chun tính khá cao v i cây ch , cơ th r t nh và m m là nh ng khó
khăn trong vi c nhân ni chúng, g n ñây m t s tác gi ñã t p trung nghiên
c u các k thu t nhân nuôi nh n như Fernando song vi c nuôi nghiên c u
cũng r t khó khăn (Fernando LCP at el, 2010).
So sánh v i các lồi đ ng v t thân kh p ăn th c v t khác, nhóm nh n
Eriophyoid nói chung và gi ng Eriophyes nói riêng thư ng có tính chun
H c vi n Nơng nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page 12


tính khá cao v i cây ch , thư ng s ng trên các v trí non, cơ th r t nh và
m m là nh ng khó khăn trong vi c nhân ni.
Nhi u n l c đã đư c nghiên c u ñ thi t l p ñư c m t qu n th và
nhân nuôi nh n này. Nghiên c u c a Reed (Reed et al., 1964) v phương
pháp nhân ni 2 đ i tư ng nh n Phyllocoptruta oleivora Ashmead và

Aculops pelekassi Keifer trên cam qt trong nhà kính v i đi u ki n 270C, m
đ 30-60% RH. Th m chí 2 lồi này cũng có th phát tri n trên trái chanh
xanh r a s ch đã đư c bơi sáp vào đ u qu và ñ t trong các h p nh a kín.
Theo đó t 1 qu n th g m 5 trư ng thành, ơng đã nhân ni đư c 2-3 th h
và duy trì qu n th g m 300-400 cá th trong vịng 3-6 tu n. Các lồi này có
th duy trì và phát tri n qu n th khi cung c p ngu n dinh dư ng m i ñ thay
th qu chanh ñã b héo. Trong q trình ni, báo cáo cũng nghi nh n nh n
P. oleivora b nhi m n m Hirsutella

thompsonii. Loài nh n Calacarus

citrifolii Keifer cũng đư c ni thành cơn t i Nam Phi trên cây chanh tr ng
trong ch u t i nhà lư i.
Loài nh n Aculops lycopersici Massee gây h i trên cà chua có th đư c
duy trì qu n th trên các cây gi ng tr ng trong đi u ki n nhà kính b ng cách
chuy n chúng theo ñ nh kỳ cho các cây kh e m i. Trên các cây trơng lâu
năm, lồi Aculus fockeui, A. schlechtendali Nalepa

và Epitrimerus pyri

Nalepa có th đư c nuôi trên cây tr ng t h t hay cây ghép (Oldfield et al. ,
1970). Theo các nghiên c u ch ra vi c di chuy n ñ nh kỳ sang các cây s ch
m i trư c khi lá c a cây ký ch b héo và qu n th nh n bư c vào giai đo n
đình d c. Slykhuis (Slykhuis, J.T., 1967) ñ xu t vi c ñ t qu n th nh n g n
nh t v i v trí cây ký ch s ch m i và cung c p ñi u ki n m, th m chí cịn b
sung qu t gió đ quá trình di chuy n và thi t l p qu n th m i m t cách d
dàng.
S d ng lá tách r i thích h p cho vi c nuôi và nghiên c u nhi u lo i
nh n eriophyoids s ng trên lá ñư c ñ c p khá c th b i Tashiro (Tashiro,
H., 1967). H p l ng bao g m 3 t m mica trong su t, kích thư c 7.3 x 9.8-cm

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn th c s Khoa h c Nông nghi p

Page 13


×