Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tính chất đền bù trong một số hợp đồng dân sự cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.21 KB, 26 trang )

Đề tài:
TíNH CHấT ĐềN Bù TRONG MộT Số HợP Đồng dân sự cụ thể
A. mở đầu
1. lý do chọn đề tài
tính chất đền bù lợi ích đợc coi là một trong những đặc cơ bản của quan
hệ pháp luật dân sự. Tính chất đền bù đó đợc thể hiện một cách rõ nét nhất
trong chế định hợp đồng dân sự.
Xây dựng một số hợp đồng dân sự đồng nghĩa với việc phát sinh quan hệ
pháp luật dân sự. Đền bù lợi ích chính là yếu tố đảm bảo quyền và nghĩa vụ dân
sự cho các chủ thể.
Thực tế, tính chất đền bù đợc thể hiện khái quát trong các loại giao dịch
dân sự . Mỗi loại giao dịch dân sự đều phát sinh tính chất đền bù.
Tuy nhiên, vấn đề tiếp cận một số loại hợp đồng dân sự cụ thể để hiểu rõ
hơn tính chất đền bù rất ít đợc chú trọng. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài này
nhằm góp phầ nhỏ giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể, sâu sắc hơn và hiểu rõ hơn
tính chất đền bù trong một số hợp đồng dân sự.
2. phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài tính chất đền bù cua một số hợp đồng cụ thể đợc xây dựng dựa
trên yếu tố đền bù nghĩa vụ trong hợp đồng dân sự.
tính chất đền bù trong hợp đồng dân sự cụ thể đợc nghiên cứu trong
phmj vi chung tính chất đền bù qua các giao dịch dân sự và phạm vi riêng của
hợp đồng. Từ đó, xác định hợp đồng dân sự có đền bù và hợp đồng dan sự
không mang tính chất đền bù.
3. nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu tính chất đền bù của một số hợp đồng dân sự để từ đó
chỉ ra đặc trng tính chất đền bù của từng loại hợp đồng dân sự cụ thể.
1
Đi sâu hơn yếu tố đền bù trên phơng diện thực hiện nghĩa vụ và đảm bảo
quyền lợi cho các bên tham gia hợp đồng dân sự.
4. mục đích và ý nghĩa của đề tài
Thông qua đề tài nghiên cứu về vấn đề tính chất đền bù của một số hợp


đồng dân sự nhằm mục đích giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể về vấn đề đảm
bảo nghĩa vụ của các bên tham gia ký kết hợp đồng. Điều này có ý nghĩa phân
định rạch ròi điều khoản về thực hiện nghĩa vụ mà các bên đã thoả thuạn, giao
kết hợp đồng.
đồng thời, qua việc nghiên cứu đề tài với mục đích đa ra một số nhóm hợp
đồng tính chất có đền bù- không đền bù có mức độ tơng đối giúp chúng ta
nghiên cứu nghĩa vụ song phơng trong các loại hợp đồng.
5. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong giao dịch dân sự nói chung, chế định riêng về hợp đồng. Đền bù cha
đợc tiếp cạn để hiểu cặn kẽ hơn yếu tố đền bù nhằm xác định nghĩa vụ cho các
bên tham gia.
Do vậy, đề tài đợc nghiên cứu giúp chúng ta có cái nhìn khách quan rạch
ròi hơn về việc đảm bảo nghĩa vụ thể hiện tính chất đền bù qua từng loại hợp
đồng.
6. phơng pháp nghiên cứu
Tiếp cận đề tài nghiên cứu qua các phơng pháp:
- Phân tích, tổng hợp từ lý thuyết đến thực tiễn.
- Phơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp tài liệu.
7. Bố cục đề tài
Đề tài chia làm 2 chơng 3 phần:
a. Mở đầu
b. Nội dung
Chơng I: Lý luận chung về hợp đồng dân sự
Chơng II: Tính chất đền bù trong một số hợp đồng dân sự cụ thể.
2
c. kÕt luËn
3
b. nội dung
CHƯƠNG I : lý luận chung về hợp đồng dân sự
1.1. khái niệm về hợp đồng dân sự

Khái niệm hợp đồng dân sự đợc xem xét ở nhiều phơng diện khác nhau:
- Theo phơng diện khách quan thì hợp đồng dân sự là do các quy phạm
pháp luật cua nhà nớc ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình dịch chuyển các lợi ích vật chất giữa các chủ thể với nhau.
- Theo phơng diện chủ quan, hợp đồng dân sự là một giao dịch dân sự mà
trong đó các bên tự trao đổi ý chí với nhau nhằm đi đến sự thoả thuận cùng
nhau làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ dân sự nhất định.
Theo phơng diện này, hợp đồng dân sự vừa đợc xem xét ở dạng cụ thể vừa
đợc xem xét ở dạng khái quát.
+ Nếu định nghĩa dới dang cụ thể thì: Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận
giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của
các bên trong mua bán, thuê, vay, mợn, tặng, cho tài sản, làm một việc hoặc
không làm một việc, dịch vụ hoặc các thoả thuận khác mà trong đó một hoặc
các bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng.( Điều 1- Pháp lệnh hợp
đồng dân sự năm 1991).
+ Hợp đồng dân sự đợc nêu lên một cách khái quát trong bộ luật dân sự
nh sau: Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay
đổi và chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự. (Điều 388 BLDS ).
Nh vậy, hợp đồng dân sự chính là phong tiện, là công cụ pháp lý để nhằm
thiết lập trật tự cho các bên tham gia quan hệ, đó là sự thoả thuận giữa các bên
về sự xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.
Hợp đồng dân sự không chỉ là sự thoả thuận để một bên chuyển giao tài
sản, thực hiện một công việc cho bên kia mà có thể là sự thoả thuận để thay đổi
hay chấm dứt các nghĩa vụ đó.
Hợp đồng dân sự mang các đặc điểm sau:
4
* là sự thoả thuận giữa các chủ thể trên cơ sở độc lập về tài sản và bình
đẳng về địa vị pháp lý.
* Chủ thể của quan hệ hợp đồng đa dạng, có thể là cá nhân, tổ chức có t
cách pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác và nhà nớc trong trờng hợp đặc biệt.

* Mục đích của hợp đồng dân sự nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh
thần của các thành viên trong xã hội.
1.2. Nguyên tắc của hợp đồng dân sự
Dựa vào định nghĩa định nghĩa hợp đồng dân sự ta có thể thấy: Sự thoả
thuận giữa các chủ thể tham gia hợp đồng dân sự phải đảm bảo việc xác lập,
thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Để đạt đợc nghĩa vụ dân sự giũă các
bên tham gia , hợp đồng dân sự phải đảm bảo hai nguyên tắc cơ bản quy định
tại Điều 389- BLDS 2005:
Việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo các nguyên tắc sau:
1. Tự do giao kết hợp đồng nhng không đợc trái pháp luật, đạo đức xã
hội;
2. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.
Nguyên tắc thứ nhất đảm bảo yếu tố pháp lý của hợp đồng. Mặc dù giao
kết hợp đồng dân sự là phạm vi rộng nhng phải tuân thủ theo các quy định pháp
luật, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
Nguyên tắc thứ hai thể hiện sự ngang bằng về địa vị pháp lý của chủ thể
khi tham gia hợp đồng dân sự. Các chủ thể đảm bảo tính tự nguyện, bình đẳng,
thiện chí.
1.3. Hình thức và nội dung hợp đồng dân sự
* Hình thức của hợp đồng dân sự:
Hình thức là cái mà các bên đã cam kết thoả thuận đợc thể hiện ra bên
ngoài, là phơng tiện để ghi nhận nội dung mà chủ thể đã xác định.
Hình thức hợp đồng dan sự khá đa dạng: hợp đồng dân sự có thể giao kết
bằng miệng, bằng văn bản(công chứng,chứng thực)
5
Tại Điều 401- BLDS 2005 đã quy định:
1. Hợp đồng dân sự có thể giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc hành
vi cụ thể, khi pháp luật không quy định đối với loại hợp đồng đó phải đợc giao
kết bằng một hình thức nhất định.
2. Trong trờng hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải đợc thể hiện bằng

văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải dăng ký hoặc xin phếp thì phải
tuân theo các quy định đó.
Hợp đồng không bị vô hiệu trong trờng hợp có vi phạm về hình thức, trừ tr-
ờng hợp pháp luật có quy định khác.
Sự đa dạng của hình thức hợp đồng là yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho
việc ký kết giữa các bên tham gia.
hình thức hợp đồng bằng miệng: có hiệu lực từ khi phát ngôn. yếu tố để
các bên giao kết hợp đồng chính là độ tin cậy lẫn nhau.
Hình thức hợp đồng bằng văn bản: mang tính khoa học và có tính chất
đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự cao hơn.
Hình thức có công chứng, chứng thực: hợp đồng lập ra theo hình thức này
có giá trị chứng cứ cao nhất.
* nội dung hợp đồng:
Nội dung của hợp đồng dân sự là tổng hợp các điều khoản mà các chủ
thể tham gia giao kết hợp đồng đã thoả thuận. Các điều khoản đó xác định
những quyền và nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên trong hợp đồng.
Tại Điều 402- BLDS 2005 quy định:
Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về những nội
dung sau đây:
- Đối tợng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc
không đợc làm;
- Số lợng, chất lợng;
- Giá, phơng thức thanh toán;
6
- Thời hạn, địa điểm, phơng thức thực hiện hợp đồng;
- Quyền, nghĩa vụ của các bên;
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.
- Phạt vi phạm hợp đồng;
- Các nội dung khác.
Thông thờng, ngoài điều kiện cụ thể này, các bên còn có thể thoả thuận

xác định với nhau thêm một số nội dung khác.vì vậy, có thể phân chia các điều
khoản trong nội dung của hợp đồng thành ba loai sau:
+ Điều khoản cơ bản:
Các điều khoản cơ bản xác định nội dung chủ yếu của hợp đồng, đó là
những điều khoản không thể thiếu đợc đối với từng loại hợp đồng. Bắt buộc
phải thoả thuận các điều khoản này thì mới đảm bảo việc ký kết hợp đồng.
điều khoản cơ bản có thể là đối tợng, giá cả, địa điểm điều này phụ
thuộc vào tính chất của từng loại hợp đồng.
+ Điều khoản thông thờng:
Là những điều khoản đợc pháp luật quy định trớc, mang tính khuôn mẫu.
Nếu trong quá trình giao kết hợp đồng các bên không thoả thuận điều khoản
này thì vẫn đợc coi nh hai bên đã mặc nhiên thoả thuận và phải đảm bảo thi
hành theo pháp luật quy định.
Khi có tranh chấp về nội dung này thì quy định pháp luật(điều khoản có tr-
ớc) là căn cứ để xác định quyền, nghĩa vụ các bên tham gia hợp đồng.
+ Điều khoản tuỳ nghi:
Là điều khoản nhằm làm cho nội dung hợp đồng đợc cụ thể và tạo điều
kiện thuận lợi cho quá trình các bên thực hiện hợp đồng.
điều khoản này mang tính chất là điều khoản mà các bên tham gia giao
kết hợp đồng tự ý lựa chọn và thoả thuận với nhau để xác định quyền, nghĩa vụ
các bên.
Dựa vào tính chất của các điều khoản tuỳ nghi, còn có thể phân chúng
thành hai loại khác nhau: tuỳ nghi ngoài pháp luật và tuỳ nghi khác pháp luật.
7
Rõ ràng, một điều khoản trong nội dung của hợp đồng có thể là điều
kiện cơ bản, điều kiện thông thờng, có thẻ là điều kiện tuỳ nghi.
1.4. Hợp đồng vô hiệu
Hợp đồng vô hiệu đợc quy định rõ cùng với sự vô hiệu của các giao dịch
dân sự. Điều này quy định rõ trong điều 410 BLDS 2005 và điều khoản liên
quan. Hợp đồng dân sự vô hiệu:

1. Các quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ điều 127 138 của Bộ
luật này đợc áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu.
2. Sự vô hiệu hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trờng
hợp các bên có thoả thuận hợp đồng phụ đợc thay thế hợp đồng chính. Quy
định này không áp dụng đối với các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ
luật dân sự.
3. Sự vô hiệu của hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính,
trừ trờng hợp các bên thoả thuận hợp đồng phụ là một phần không thể tách
rời của hợp đồng chính .
Nh vậy tại khoản 1 điều 410 BLDS 2005 quy định thì hợp đồng vô hiệu
đợc xác định tại điều 127 bộ luật dân sự 2005 nh sau:
Giao dich dân sự không có một trong các điều kiện đợc quy đinh tại
điều 122 của bộ luật này thì vô hiệu.
Nh vậy, điều kiện có hiệu lực của các giao dich dân sự đồng nghĩa với
hợp đồng dân sự có hiệu lực. Giao dich dân sự muốn có hiệu lực phải đảm bảo
các điều kiện sau:
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Ngời tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của
pháp luật, không trái với đạo đức xã hội;
c) Ngời tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
8
2. Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch
trong trờng hợp pháp luật có quy định ;
Theo đó hợp đồng có hiệu lực phải đảm bảo các quy định tại điều 123,
124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138
BLDS 2005.
1.5. Phân loại hợp đồng
Trong thực tế, để phân loại hợp đồng dân sự ngời ta dựa vào nhiều căn cứ
khác nhau:

* nếu dựa vào hình thức của hợp đồng thì hợp đồng dân sự đợc phân chia
thành:
- Hợp đồng miệng.
- Hợp đồng văn bản.
- Hợp đồng có công chứng chứng nhận.
- Hợp đồng mẫu
* Nếu dựa vào mối liên hệ về quyền và nghĩa vụ dân sự giữa các bên thì
hợp đồng đợc phân chia thành hai loại:
- Hợp đồng song vụ: Là hợp đồng mà các bên chủ thể điều có nghĩa vụ.
Hay nói cách khác mỗi bên chủ thể của hợp đồng song vụ là ngời vừa có quyền
lợi, vừa có nghĩa vụ dân sự.
- Hợp đồng đơn vụ: Là những hợp đồng mà trong đó một bên chỉ có nghĩa
vụ mà không có quyền gì đối với bên kia và bên kia là ngời có quyền nhng
không phải thực hiện một nghĩa vụ nào.
* nếu dựa vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các hợp đồng thì các
hợp đồng đó đợc phân chia thành hai loại:
- Hợp đồng chính: Là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp
đồng khác . (khoản 3 điều 406 BLDS 2005)
- Hợp đồng phụ: Là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng
chính . (khoản 4 điều 406 BLDS 2005).
9
* Nếu dựa vào tính chất có đi có lại về lợi ích của các chủ thể, hợp đồng
dân sự đợc phân thành hai loại:
- Hợp đồng có đền bù.
- Hợp đồng không có đền bù.
* Nếu dựa vào thời điểm phát sinh hiệu lực thì hợp đồng dân sự đợc phân
thành hai nhóm:
- Hợp đồng ng thuận.
- Hợp đồng thực tế.
Tóm lại, việc phân chia hợp đồng dân sự thành các loại nói trên vừa dựa

vào sự quy định của BLDS, vừa dựa trên phơng diện lý luận. Qua đó, nhằm xác
định nhứng đặc điểm chung và riêng của từng nhóm hợp đồng, góp phần nâng
cao hiệu quả trong quá trình điều chỉnh các quan hệ hợp đồng dân sự.
10

×