Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

2 BUOI LOP 5 TUAN 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.49 KB, 18 trang )

PHN PHI CHNG TRèNH . LP 5 TUN 33
( T ngy 14/3 - 18/ 3 /2011)
Th -
ngy
Tit Mụn hc
Tit
PPCT
Bi dy
2
14 - 3

!"#$
% & '&( &)*)+,-&
. /0 +&10&&23&4"2&"5&
3
15- 3
67 %% '&
& 8&
% 8&59: ;<=>"#$
4
16 - 3
?0&&&@A&8
& % 8&&
% /*8& %% /*8& B&$B
5
17 - 3
)& %% C$=3>"&@D
& . ;+, E&&B
% @& '&(&2
6
18 - 3


8&59: '&( F:GHF&IJKL
& 8&
% ?M %% ?&E@N
tuần 33
Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tập đọc: Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Yêu cầu
- Biết cách đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản.
- Hiểu nội dung 4 điều của luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời đợc các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ở SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét và cho điểm
2. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài
a, luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài
- Những điều luật nào trong bài nêu lên
quyền lợi của trẻ em Việt Nam?
Đặt tên cho mỗi quyền lợi nói trên?
- Điều luật nào trong bài nói về bổn phận
của trẻ em?
- Nêu những bôn phận của rẻ em đợc quy
định trong luật?
- Em đã thực hiện đợc những bổn phận gì
cần tiếp tục cố gắng để thực hiện?
- Qua 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và

giáo dục trẻ em, em hiểu đợc điều gì
c, Thi đọc diễn cảm
- Tổ chức đọc điều 21, thi đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh
buồm
- HS lắng nghe .
- HS đọc toàn bài .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng điều
- 1 HS đọc chú giải. HS luyện đọc theo cặp
- Điều 15, 16, 17
- Điều 15: Quyền trẻ em đợc chăm sóc, bảo vệ
- Điều 16: Quyền đợc học tập của trẻ em
- Điều 17: Quyền đợc vui chơi, giải trí của trẻ
em
- Điều 21
- Trẻ em có các bổn phận sau:
Phải có lòng hân ái; Phải có ý thức nâng cao
năng lực của bản thân; phải có tinh thần lao
động; phải có đạo đức tác phong; phải có lòng
yêu nớc , yêu hoà bình.
- HS thi đọc diễn cảm .
- HS lắng nghe thực hiện .
________________________________________________
toán: ôn tập về diện tích, thể tích một số hình
I. Mục tiêu
- Thuộc công thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. Bài 2; 3
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
của tiết trớc
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới.
a, Ôn tập hình dạng, công thức tính diện tích
và thể tích của hình lập phơng, hình hộp chữ
nhật
- GV yêu cầu HS nêu các quy tắc và công
thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần, thể tích của từng hình.
b, Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- GV mời Hs đọc đề bài toán
- Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2:
- Mời HS đọc đề toán
- HS tóm tắt đề toán
- GV hỏi diện tích giấy màu cần dùng chính
là diện tích nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- NX, chữa bài
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi: Thể tích của bể là bao nhiêu
Muốn biết thời gian vòi nớc chảy đầy bể ta
làm thế nào?
- Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về nhà làm bài tập.
- 2 HS lên bảng làm các bài tập hớng dẫn
Bài 1:
-1Hs đọc đề bài toán . HS tóm tắt bài toán và
giải
Diện tích xung quanh của phòng học là:
(6+4,5) x 2 = 84 (m/2)
Diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m/2)
Diện tích cần quét vôi là:
84+27 - 8,5 = 102,5 (m/2)
ĐS: 102,5 m/2
Bài 2:
-1HS đọc đề toán . HS tóm tắt đề toán
a,Thể tích cái hộp HLP là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm/3)
b, Diện tích giấy màu cần dùng để dán tất cả
các mặt HLP là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm/2)
ĐS: 600 cm/3
Bài 3:
-1HS đọc đề bài
- HS trả lời . 1 HS lên bảng giải bài toán
Thể tích bể nớc là:
2 x1,5 x 1 = 3 (m/3)
Thời gian để vòi nớc chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
ĐS: 6 giờ
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- HS lắng nghe thực hiện .

___________________________________________________
Địa lí: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu
- Tìm đợc các châu lục, đại dơng và nớc Việt Nam trên Bản đồ thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính tiêu biểu về tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên) , dân c và hoạt
động kinh tế của các châu lục: châu á, châu âu, châu Phi, châu mĩ, châu đại dơng, châu Nam Cực.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các đại dơng trên thế giới, đại dơng
nào có diện tích lớn nhất?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới
- a, HĐ 1: Làm việc cá nhân
- GV tổ chức cho HS lên bảng chỉ các châu
lục, các đại dơng và nớc Việt Nam trên bản
đồ
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đối đáp
- 1HS trả lời câu hỏi
- HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dơng
và nớc Việt Nam trên bản đồ
-HS chơi trò chơi Đối đáp nhanh .
nhanh ®Ĩ biÕt tªn c¸c qc gia vµ nhí xem
thc ch©u lơc nµo.
- Mçi nhãm 8 HS tham gia ch¬i
- GV sưa ch÷a vµ hoµn thiƯn phÇn tr×nh bµy
b, H§ 2: Lµm viƯc nhãm
- C¸c nhãm th¶o ln vµ hoµn thµnh b¶ng ë

c©u 2b SGK
- Mêi ®¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶
- Gv gióp HS ®iỊn ®óng c¸c kiÕn thøc vµo
b¶ng.
3. Cđng cè dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn vỊ nhµ chn bÞ bµi sau.
- HS tham gia ch¬i
* VÝ dơ
- NhËt B¶n: thc ch©u ¸
- Nga : ch©u ¢u
- Chi -lª: Ch©u MÜ

HS lµm viƯc nhãm
Bµi tËp 2
- HS kỴ b¶ng vµ ®iỊn ND vµo b¶ng
- Mçi nhãm 1 ch©u lơc
- §¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶
- HS l¾ng nghe thùc hiƯn .
______________________________________________
Thø 3 ngµy 27 th¸ng 4 n¨m 2010
THỂ DỤC: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN- TRÒ CHƠI: “dÉn BÓNG”
I – MỤC TIÊU:
- Thực hiện được các động tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Biết cách chơi vµ tham gia được trò chơi.
II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- An toàn vệ sinh nơi tập.
- 1 còi, bóng ném, bóng chuyền.
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐỊNH

LƯNG
PP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1/ Phần mở dầu:
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo gv. Gv nhận
lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động:
Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối,
hông,…
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi ( Gv chọn)
2/ Phần cơ bản:
- §¸ cÇu:
+ ¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n: tËp theo
®éi h×nh bªn.
+ Thi ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n
a/ Ôn tập đứng ném bóng vào rổ bằng một
tay ( trên vai ); đứng ném bóng vào rổ
bằng hai tay ( trước ngực):
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải
thích, cho hs tập luyện.
+ Chia tổ tập luyện. (2 tổ)Tổ trưởng điều
khiển tổ mình tập, gv theo dõi, giúp đỡ,
sửa chữa một số động tác hs tập chưa
chính xác.
6-8 ph
18-22 ph


6-8 ph
* * * * * * * *

* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
* * * * *
* * * * *
*
b/ Trò chơi “ Lăn bóng”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
và quy đònh chơi. Chia lớp thành 2 đội
bằng nhau và cho hs chơi thử một lần, rồi
chơi chính thức.
- GV làm trọng tài.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng hs hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.

4-6 ph
* * * * * * *
* * * * * * *
CB XP 


* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
__________________________________________

To¸n: Lun tËp
I. Mơc tiªu.
- BiÕt tÝnh diƯn tÝch, thĨ tÝch trong c¸c trêng hỵp ®¬n gi¶n. BT1; 2
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa giao viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. KiĨm tra bµi cò
-GV nhËn xÐt cho ®iĨm
2. D¹y bµi míi
Bµi 1:
- GV treo b¶ng phơ
- GV ch÷a bµi vµ cho ®iĨm.
Bµi 2:
- Gäi HS ®äc ®Ị to¸n
- Hái: ®Ĩ tÝnh ®ỵc chiỊu cao cđa HHCN ta cã
thĨ lµm nh thÕ nµo?
- HS lµm bµi
- NX, ch÷a bµi
Bµi 3:
- Gäi HS ®äc ®Ị to¸n
- §Ĩ so s¸nh ®ỵc dt toµn phÇn cđa hai khèi
lËp ph¬ng ta lµm thÕ nµo?
- HS tù lµm bµi
- GV ch÷a bµi
3. Cđng cè dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn vỊ nhµ lµm bµi .
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp tiÕt tríc
Bµi 1:
- HS ®äc bµi vµ lµm bµi
H×nh lËp ph¬ng

C¹nh 12 cm 3,5 cm
S xung quanh 576 49
S toµn phÇn 864 73,5
ThĨ tÝch 1728 42,87
Bµi 2:
-1HS ®äc ®Ị to¸n
- HS tr¶ lêi . 1 HS lªn b¶ng gi¶i .
- DiƯn tÝch ®¸y bĨ lµ:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m/2)
ChiỊu cao cđa bĨ lµ:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
§S: 1,5 m
Bµi 3:
-1HS ®äc ®Ị to¸n
- HS tr¶ lêi . 1 HS lªn b¶ng lµm bµi
DT toµn phÇn cđa khèi LP nhùa lµ:
10 x 10 x 6 = 600 (m/2)
C¹nh cđa khèi LP gç lµ:
10 : 2 = 5 (m)
DT toµn phÇn cđa khèi LP gç lµ:
5 x 5 x 6 = 150 (m/2)
DT toµn phÇn cđa khèi nhùa gÊp DT toµn
phÇn cđa khèi gç lµ:
600 : 150 = 4 (lÇn)
§S: 4 lÇn
- HS l¾ng nghe thùc hiƯn .
_______________________________________________
ChÝnh t¶ : Trong lêi mĐ h¸t
I. Yªu cÇu
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.

- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn "Công ớc về quyền trẻ em" (BT2).
II. Đồ dùng: VBT TV5 T2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
a, Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Gọi 1 HS đọc bài thơ
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì?
b, Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
c, Viết chính tả
d, Soát lỗi và chấm bài
g, Hớng dẫnlàm bài tập chính tả
Bài 2: Gọi HS đọc y/c
- Khi viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị ta
viết nh thế nào?
- Cho HS tự làm bài, 1 em làm vào bảng
nhóm
- Gọi HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả, cả
lớp nhận xét.
- Em hãy giải thích cách viết hoa tên của các
cơ quan, tổ chức trên.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà ghi hớ cách viết hoa tên các tổ
chức cơ quan.
- 2 HS lên bảng viết tên các cơ quan đơn vị ở

bài 2,3 trang 137 SGK
- 1 HS đọc bài thơ
- Bài thơ ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý
nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ
- Lời ru của mẹ cho con thấy cả cuộc đời,
cho con ớc mơ để bay xa.
- HS đọc và viết các từ khó vừa tìm đợc
Từ khó: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao,
lời ru, lớn rồi
- HS viết chính tả
- HS soát lỗi và chữa lỗi .
-HS làm bài tập chính tả
* Bài 2:
- HS trả lời .
-HS tự làm bài, 1 em làm vào bảng nhóm
- HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả, cả lớp
nhận xét.
Liên hợp quốc
Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Lao động / Quốc tế.
Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em.
Liên minh/ Quốc té/ Cứu trợ trẻ em.
Tổ chức /Ân xá/ Quốc tế.
Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển.
* Tên các cơ quan, đơn vị đợc viết hao chỡ
cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
Bộ phận nào là tên nớc ngoài đợc phiên âm
Hán Việt thì viết hoa nh tên riêng Việt Nam.
- HS lắng nghe thực hiện .

_____________________________________________
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Trẻ em
I. Yêu cầu
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,BT2)
- Tìm đợc hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT 4
II. Các hoạt dộng dạy học
Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Hỏi dấu hai chấm có tác dụng gì?
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
* HD học sinh làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài theo cặp - Khoanh vào đáp
án đúng
- Gọi HS đọc bài trớc lớp
- NX, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu hai
chấm
- HS trả lời .
Bài 1:
-1HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài theo cặp - Khoanh vào đáp án
đúng
- Đáp án c: Trẻ em là ngời dới 16 tuổi.
Bài 2:
-1HS đọc yêu cầu

- 4 HS thành 1 nhóm thảo luận
- Gọi nhóm làm bảng nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác bổ sung
- HS đọc các từ đúng trên bảng
- HS đặt câu với 1 trong các từ trên
- HS viết các từ đồng nghĩa với trẻ em và đặt
câu với 1 trong các từ đó.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc những hình ảnh so sánh mà
mình tìm đợc. GV ghi ra bảng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm việc theo cặp, 1 HS lên bảng
gắn các mảnh giấy ghi câu tục ngữ, thành
ngữ vào bảng kẻ sẵn.
- GV Nhận xét kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ
tục ngữ
- Nhận xét tiết học
- HS thảo luận
- nhóm làm bảng nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác bổ sung
- Các từ đồng nghĩa với trẻ em: trẻ con, trẻ
thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, trẻ ranh,
ranh con, nhãi ranh, nhóc con
- Thiếu nhi Việt Nam rất yêu Bác Hồ
- Trẻ em là tơng lai của đất nớc.

Bài 3:
-1HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS tự làm bài.
- Những câu nói có hình ảnh so sánh về trẻ
em:
- Trẻ em nh tờ giấy trắng
- Trẻ em nh nụ hoa mới nở.
- Trẻ em là tơng lai của đất nớc.
- Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
Bài 4:
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm việc theo cặp, 1 HS lên bảng trình
bày .
a, Tre già, măng mọc
b, Tre non dễ uốn
c, trẻ ngời non dạ
d, trẻ lên ba, cả nhà học nói.
- HS lắng nghe thực hiện .
________________________________________
Thứ 4 ngày 28 tháng 4 năm 2010
Tập đọc: Sang năm con lên bảy
I. Yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu đợc điều ngời cha muốn nói với con: khi lớn lên, từ giã tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh
phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời đợc các câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối
bài.)
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 Hs đọc nối tiếp bài Luật bảo vệ , chăm

sóc và giáo dục trẻ em
- NX , cho điểm từng HS
2. Dạy bài mới
a, Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc toàn bài .
- GV chia đoạn :
-Khổ 1: Sang năm con với con
-Khổ 2: mai rồi con chuyện ngày xa.
-Khổ 3: Đi qua thời hai bàn tay con.
- Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho HS
-Yêu cầu HS luyện đọc chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài
- Em có nhận xét gì về thế giới tuổi thơ?
- Những câu thơ nào trong bài thơ cho thấy
tuổi thơ rất vui và đẹp?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi nh thế nào khi ta
lớn lên?
- Giã từ tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh phúc
ở đâu?
- Bài thơ là lời của ai nói với ai?
- Qua bài thơ ngời cha muốn nói gì với con?
- Trẻ em có những quyền và bổn phận gì?
-1HS đọc toàn bài .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
- HS sửa lỗi phát âm
-1HS luyện đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- Thế giới tuỏi thơ rất vui và đẹp

- Những câu thơ:
Giờ con đang lon ton/ Khắp sân vờn chạy nhảy/
chỉ mình con nghe thấy/ tiếng muôn loài với
con/
- Thế giới tuổi thơ thay đổi ngợc lại với tất cả
những gì mà các em cảm nhận.
- Giã từ tuổi thơ con ngời tìm thấy hạnh phúc
trong cuộc đời thật.
- Bài thơ là lời của cha nói với con.
- GV ghi ND chính của bài trên bảng
c, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- GV treo bảng phụ. Đọc mẫu
- Y/C học sinh luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài
thơ.
NX cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét dặn dò.
- HS đọc ND chính của bài trên bảng
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2
-học sinh luyện đọc theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm
-HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ.
- HS lắng nghe thực hiện .
___________________________________________
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu

- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. Bài 1;2.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
- Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
- NX chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài
- HD học sinh dựa vào công thức tính diện
tích xq để tính chiều cao.
- HS tự làm bài
- NX, chữa bài
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Mảnh đất có hình dạng phức tạp, chúng ta
cần chia mảnh đất thành các hình nh thế nào?
-Cho HS tự làm bài
- GV cùng cả lớp nx, chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
- 1 HS lên bảng làm bài tập tiết trớc
Bài 1:
-1HS đọc đề bài
- HS tóm tắt bài toán
- HS tự làm bài

Nửa chu vi mảnh vờn HCN là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài là:
80 - 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vờn HCN là:
50 x 30 = 1500 (m/2)
Số kg rau thu hoạch đợc là:
15 : 10 x 1500 = 2250 (kg)
ĐS: 2250 kg
Bài 2:
-1HS đọc đề bài
-học sinh dựa vào công thức tính diện tích xq
để tính chiều cao.
Chu vi đáy của HHCN là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao của HH CN đó là:
6000 : 200 = 30 (cm)
ĐS: 30 cm
Bài 3:
- 1 HS đọc đề bài
- HS trả lời .
- HS tự làm bài
- cả lớp nx, chữa bài .
- HS lắng nghe thực hiện .
__________________________________________
Khoa học: Tác động của con ngời đến môi trờng rừng
I. Mục tiêu
- HS biết nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
II. Đồ dùng

-Tranh ở SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới
a, HĐ 1: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: Nêu đợc những nguyên nhân dẫn
- Nêu vai trò của môi trờng tự nhiên đối với
cuộc sống con ngời?
1. nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
đến việc rừng bị tàn phá.
- Cho HS làm việc nhóm:
+ con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm
gì?
+ Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn
phá?
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV cùng cả lớp nhận xét KL
b, HĐ 2: Thảo luận
- Mục tiêu: Nêu đợc tác hại của việc phá rừng
- Cho HS làm việc nhóm
+ việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?
+ Liên hệ thực tế ở địa phơng em.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV cùng cả lớp nhận xét kết luận.
3. Củng cố dặn dò
* GDBVMT : GV liên hệ - Chúng ta cần
phải có ý thức bảo vệ và tăng cờng trồng
cây xanh là chúng ta đã góp phần bảo vệ

môi trờng .
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà su tầm các thông tin, hậu
quả về việc phá rừng.
- HS làm việc nhóm
- Con ngời khai thác gỗ để lấy đất canh tác,
trồng cây lơng thực, phá rừng làm chất đốt,
củi; lấy gỗ xây nhà,
- rừng còn bị tàn phá do cháy rừng.
- đại diện nhóm trình bày kết quả
2. tác hại của việc phá rừng
- HS làm việc nhóm
- Hậu quả của việc phá rừng:
Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt hạn hán
Đất bị xói mòn trở nên bạc màu
Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một
số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS lắng nghe thực hiện .
_______________________________________
m nhc: ễN TP: TRE NG BấN LNG BC,
MU XANH QUấ HNG
I. MC TIấU:
9* O&P
9Q3$0@0P
9Q3J3RNE+&P
II. CHUN B DNG DY HC:
9CE!S$& T&
9CE!UG&@0&0&L
III. HOT NG TRấN LP:

A. Kim tra bi c:
VWAX&M?"-&8Mu xanh
quờ hng, Tre ng bờn Lng Bỏc $&
9C&YKP
B. Bi mi.
1. Gii thiu bi:
2. Hng dn tỡm hiu bi:
Z'&Tre ng bờn Lng Bỏc
9[=8AXM?J3RU$
9[=&8AXM?\&
@]&Y2N&^&0J3RU
9[=8AXM?J3RU&+&
$&E
9WAXM?"-&8$&
VC"-&8Mu xanh quờ
hng
+ C"-&8 Tre ng bờn
Lng Bỏc
9M?&$
9M?P
9M?"-&8\&
@]&Y2N&^&0J3RU>
V_^&0>Bờn lng Bỏc H thờu hoa
V]&Y2N&>Rt trong ngõn nga
V_^&0>Mt khong tri tre ng
9@NJ3R&+&P
9M?"-&8$&
J3RU&+&$&EP
Z'&Mu xanh quờ hng
9[=8AXM?"-&8Mu xanh quờ

hng, J3RU&+&$&E
9[=0@N@&8AXM?,
^&0J3RUP

9WAXM?"-&8$&
9M?
9M?0@N@&*,
^&0J3RUP
VC>Xanh xanh hng cõy
VC>ang ln dn ni õy
VC>
Lung linh Mt Tri lờn
VC>
Cho cỏnh ng ti thờm
V_^&0>Rung rinh ti trng
9M@2`&a
9.M?"-&8$&
J3RU&+&$&EP
Hot ng ni tip:
b&6>ễn tp hai bi hỏt: em vn nh trng xa, Dn ng ca mựa h- ễn tp: tn
s 8
cccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc
Thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)
I. Yêu cầu
- Nêu đợc tác dụng của dấu ngoặc kép và làm đợc bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép (BT3).
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ
- NX, cho điểm từng HS
2. Dạy học bài mới
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả
- NX, Kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Cách tổ chức tơng tự nh bài 1
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS làm bảng nhóm, treo bảng đọc đoạn
văn
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết
- NX, cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học thuộc ghinhớ về dấu ngoặc
kép
- 1 HS lên bảng viết câu có hình ảnh so sánh
đẹp vè trẻ em.
Bài 1:
-1HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập
- HS tự làm bài, Đọc kĩ câu văn rồi điền dấu
ngoặc kép cho phù hợp.
- HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả
Em nghĩ: "Phải nói ngay điều này để thầy
biết".

ra vẻ ngời lớn: "Tha thầy, sau này lớn lên, em
muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở tr-
ờng này".
Bài 2:
- "Ngời giàu có nhất"
- "Gia tài"
Bài 3:
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-HS tự làm bài tập
-1HS làm bảng nhóm, treo bảng đọc đoạn văn
-HS đọc đoạn văn mình viết
Cuối buổi học, Hằng "công chúa" thông báo
họp tổ.
- HS lắng nghe thực hiện .
____________________________________________
Toán: Một số dạng bài toán đã học
I. Mục tiêu
- Biết một số dạng toán đã học.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
(Bài 1,2)
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
a, Tổng hợp 1 số dạng toán đặc biệt đã học
- Em hãy kể tên một số dạng toán có lời văn
đặc biệt đã học?
b, HD học sinh luyện tập
Bài 1:

- Gọi HS đọc đề toán
- Y/C học sinh nêu cách tính trung bình cộng
của các số
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 2:
- Gv gọi HS đọc đề bài
- Cho HS tóm tắt bài toán, tìm cách giải bài
toán
- GV gọi HS nhận xét bài trên bảng, kết luận
lời giải đúng
Bài 3:
Gọi Hs đọc đề toán
- Yêu cầu Hs tóm tắt bài tán và giải
- Cho HS tự làm bài
- GV chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà làm bài tập
- 1 HS lên bảng làm các bài tập luyện tập
thêm của tiết trớc.
1. Tìm số trung bình cộng
2. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số
đó.
3. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số
đó
4. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó
5. Bài toán rút về đơn vị
6. Bài toán về tỉ số phần trăm

7. Bài toán chuyển động đều
8. Bài toán có nội dung hình học
Bài 1:
-1HS đọc đề toán
- học sinh nêu cách tính trung bình cộng
của các số
-1HS làm bài , các HS khác làm vào vở .
Giờ thứ ba ngời đó đi đợc quãng đờng là:
(12 + 18) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ ngời đó đi đợc là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
ĐS: 15 km
Bài 2:
-1HS đọc đề bài
- HS tóm tắt bài toán, tìm cách giải bài toán
Nửa chu vi HCN là:
120 : 2 = 60 (m)
Chiều rộng mảnh vờn là:
(60 - 10) : 2 = 25 (m)
Chiều dài mảnh vờn là:
25 + 10 = 35 (m)
Diện tích mảnh vờn là:
25 x 35 = 875 (m
2
)
ĐS: 875 m
2
Bài 3:
-Hs đọc đề toán
- Hs tóm tắt bài toán và giải

- HS tự làm bài
- HS lắng nghe thực hiện
____________________________________________
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Yêu cầu .
- Kể lại đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trờng và xã hội chăm sóc, giáo dục
trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội.
II. Đồ dùng
- Một số truyện có nội dung nh đề tài
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm từng HS
2. Dạy bài mới
- a, Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài, gạch chân các từ quan
trọng
- Gọi HS đọc phần gợi ý
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mà mình đã
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện nhà
vô địch
-1HS đọc đề bài
- HS lắng nghe .
- HS đọc phần gợi ý
- HS giới thiệu câu chuyện mà mình đã
chuẩn bị.
chuẩn bị.
b, Kể trong nhóm
- Cho HS thực hành kể trong nhóm.

- GV Gợi ý cách làm việc:
c, Kể trớc lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gợi ý HS đặt câu hỏi về ý nghĩa của câu
chuyện
- Nhận xét bình chon HS có câu chuyện hay,
kể chuyện hấp dẫn,
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
- HS thực hành kể trong nhóm.
- HS thi kể
- HS nhận xét bình câu chuyện hay, kể
chuyện hấp dẫn .
- HS lắng nghe thực hiện .
______________________________________________________
Lịch sử: Ôn tập lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ XiX đến nay
I. Mục tiêu
- Nắm đợc một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu của nớc ta từ 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta đứng lên chống pháp.
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nớc ta.; CM T8 thành công; Ngày 2-9-1945 Bác
Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nớc.
Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
- Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân Miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã
hội , vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của ĐQ Mĩ. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nớc đ-
ợc thống nhất.
II. Đồ dùng
- Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới
a, HĐ 1: Làm việc cả lớp
- GV dùng bảng phụ, HS nêu ra 4 thời kì lịch
sử đã học
+ từ 1858 dến 1945
+ từ 1945 đến 1954
+ từ 1954 đến 1975
+ từ 1975 đến nay
b, Hoạt động nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Mỗi nhóm thảo luận về nội dung chính của
1 thời kì.
- Các nhóm báo cáo kết quả học tập trớc lớp.
c, Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- GV tổng kết ngắn gọn : Từ 1975 đến nay cả
nớc cùng bớc vào công cuộc xây dựng
CNXH, dới sự lãnh đạo của đảng nhân dân ta
đã tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc và
thu đợc nhiều thành tựu quan trọng đa đất n-
ớc tiến lên.
3. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS chuẩn bị .
-HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học
1.Các thời kì lịch sử.
- Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, Các cuộc

khởi nghĩa của nhân dân nổ ra chống pháp
- Cách mạng tháng 8 thành công và chín
năm kháng chiến gian khổ
- Kháng chiến chống Mĩ cứu nớc
- Thời kì xây dựng đất nớc.
2, Nội dung chính của mỗi thời kì
- Các niên đại quan trọng
- Các sự kiện lịch sử chính
- các nhân vật tiêu biểu
- đại diện các nhóm báo cáo kết quả học tập
trớc lớp.
- HS lắng nghe .
- HS lắng nghe thực hiện .
________________________________________________________
Thứ 6 ngày 30 tháng 4 năm 2010
( Nghỉ 30/ 4)
tuần 33 chiều
Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2010
Đạo đức: Dành cho địa phơng
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học để giúp đỡ các gia đình thơng binh, liệt sĩ, gia đình neo
đơn.
- Bảo vệ các công trình địa phơng.
- Giáo dục yêu quê hơng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về địa phơng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: Em làm gì để bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên

- Nêu bài học.
- GV nhận xét
2. Bài mới :
a. Giới thiệu
b. Tìm hiểu
* Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi
- Em phảI làm gì để giúp đỡ gia đình thơng
binh, liệt sĩ, gia đình neo đơn.
- Bảo vệ các công trình lịch sử nhằm mục
đích gì?
- Cần làm gì để góp phần xây dựng quê h-
ơng?
* Hoạt động 2: Kể tên một số gia đình
chính sách mà em biết .
- Gv yêu cầu cac em kể những gia đình
chính sách mà các em biết.
- Gv giới thiệu một số tranh ảnh về các
công trình , di tích lịch sử ở địa phơng.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS trình bày
- Đến thăm và giúp đỡ những việc họ không
làm đợc đẻ thể hiện lòng biết ơn dối với họ.
- Giữ gìn cho các thế hệ sau đợc biết về các
công lao của những ngời đI trớc.
- HS trả lời.
- HS kể
__________________________________________
Toán: Luyện tập về phép nhân

I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố về.
- Củng cố kĩ năng thực hành phép tính nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng về tính
nhẩm, giải bài toán.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới. GTB - Ghi bảng.
C. Thực hành.
- GV nêu yêu cầu từng bài tập
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở
- GV giúp đỡ HS yếu
- Gọi chữa từng bài.
* Củng cố: Cách nhân số tự nhiên, phân số,
số thập phân, các bài toán tìm x, các bài
toán chuyển động đều và các bài toán có lời
văn liên quan đến các phép tính trên.
Bài 1. Tính:
7285 35,48
ì
x
302 4,5

%


d
ì
=


e
f
x 9 =
2 x
.
%
=
Bài 2: Tính nhẩm:
a) 2,35 x 10 472,54 x 100
2,34 x 0,1 472,54 x 0,01
- HS nhắc lại cách nhân các số tự nhiên, số
thập phân, phân số.
- HS lắng nghe .
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Gọi chữa từng bài.
Bài 1. Tính:
* Kết quả
2200070 ; 159,66

%


d
ì
=
.

.g
g
%

d
==
ì
ì

e
f
x 9 =
%
f
e
e
e
df
==
ì
2 x
.
%
=

%
.
%
=
ì
Bài 2: Tính nhẩm:
- HS thực hiện vào vở , đại diện HS lên bảng
b) 62,8 x 100 62,8 x 0,01
9,9 x 10 x 0,1 172,56 x 100 x 0,01

Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 0,25 x 5,87 x 40 =
b) 7,48 + 7,48 x 99 =
Bài 4. Một ô tô và một xe máy khởi hành
cùng một lúc và đi ngợc chiều nhau. Ô tô đi
từ A với vận tốc 44,5 km/giờ, xe máy đi từ B
với vận tốc 35,5 km/giờ. Sau 1 giờ 30 phút ô
tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi quãng đờng
AB dài bao nhiêu ki-lô-mét?
D. Củng cố - dặn dò.
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau:
Phép chia
làm bài .
Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- HS thực hiện bằng cách tính nhanh .
- Đại diện 2 HS lên bảng làm bài .
Bài 4.
1 HS đọc bài toán , cả lớp đọc thầm .
HS giải vào vở .
1 HS lên bảng trình bày .
- lớp nhận xét .
- HS lắng nghe thực hiện .
_________________________________________
Luyện viết: Bài 33
i. mục tiêu:
-Viết đúng mẫu chữ trong vở, rèn kỹ năng viết chữ hoa tên riêng những địa danh
- Luyện viết chữ đứng nét đều
- Bồi d2hng ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sách vở HS.
2. Giới thiệu bài:
- Gọi HS đọc bài viết.
3. Tìm hiểu nội dung bài:
- Em hãy nêu nội dung của bài viết?
- Nhận xét, bổ sung
4. Hng dẫn HS viết bài:
- Tìm các địa danh đợc viết hoa trong bài?
- Yêu cầu HS viết hoa các địa danh vào bảng
con.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- GV yêu cầu học sinh viết đúng mẫu chữ
5. HS viết bài:
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu
viết đúng mẫu chữ và đảm bảo tốc độ viết.
6. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm điểm
- Nhận xét, bổ sung cho những bài viết của
HS
7. Hngdẫn HS luyện viết thêm ở nhà:
- Dặn HS về nhà viết thêm ở trang sau của
bài viết.
- HS làm theo yêu cầu của GV
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc bài viết,
- 2HS nêu
- Lớp: Nhận xét
-

- HS nêu
- HS viết vào bảng con
- HS viết lại cho đúng hơn.
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS: Viết bài vào vở thực hành.
- HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.
__________________________________________
Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn: Ôn tập về tả ngời
I. Yêu cầu
- Lập đợc dàn ý một bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK
- Trình bày miệng đợc đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- NX, ý thức học bài của HS
2. Dạy học bài mới
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và 3 đề bài trong SGK
- Cho HS nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn
- Cho HS đọc gợi ý 1
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý
- Gọi 3 HS làm vào bảng nhóm treo bài lên
bảng
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn của bài văn tả con vật
đã viết lại.
- HS đọc y/c và 3 đề bài trong SGK
- HS nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn
-1HS đọc gợi ý 1

- HS tự lập dàn ý
- 3 HS làm vào bảng nhóm treo bài lên bảng
- NX, cho điểm dàn ý đạt yêu cầu
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
- Gọi HS trình bày trớc lớp
- Nhận xét cho điểm HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò.
- NX tiết học
- Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả ng-
ời.
* Ví dụ: Dàn ý bài văn miêu tả cô giáo
1, Mở bài: Năm nay em đã học lớp 5. Em vẫn nhớ
mãi về cô Hơng. Cô giáo đã dậy em hồi lớp 1
2, Thân bài
- Cô Hơng còn rất trẻ
- Dáng ngời cô thon thả.
- Làn tóc mợt xoã ngang lng
- Khuôn mặt tròn, trắng hồng
- Đôi mắt to, đen lay láy thật ấn tợng
- Mỗi khi cô cời để lộ hàm răng trắng ngà
- Giọng nói của cô ngọt ngào dễ nghe
- Cô kể chuyện rất hay
- Cô luôn uốn nắn cho chúng em từng nét chữ
- Cô chăm sóc chúng em từng bữa ăn giấc ngủ.
3, Kết bài
- Em đã theo bố mẹ ra thành phố học nhng hè nào
em cũng muốn về quê để thăm cô Hơng .
Bài 2:

- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS hoạt động trong nhóm
- HS trình bày trớc lớp
- Nhận xét .
- HS lắng nghe thực hiện .
__________________________________________________
tiếng việt: ôn tập
I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về dấu hai chấm, nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm
- Củng cố về MRVT: trẻ em
II. Hoạt động dạy- học:
1. Ôn kiến thức cũ:
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
2. Thực hành:
Bài 1: Trong mỗi đoạn văn sau đây dấu hai
chấm có tác dụng gì?
a, Chiếc xuồng cuối cùng đợc thả xuống. Ai đó
kêu lên: Còn chỗ cho một đứa bé. Hai đứa trẻ
sực tỉnh lao ra.
b, Ngời khắp nơi đổ về sân đình xem hội: có ng-
ời từ các làng xung quanh đến, có những ngời xa
quê đi làm ăn nay trở về, có ngời ở tận Hà Nội
cũng lên xem.
- GV chốt ý đúng.
Bài 2: Điền những từ ngữ sau vào chỗ cho
phù hợp:
trẻ thơ, tuổi thơ, trẻ em, trẻ ranh, nhóc con, con
nít, trẻ con, nhãi ranh, sắp nhỏ, cháu bé, thiếu
nhi, nhi đồng, ranh con.
a, Từ ngữ chỉ trẻ em với thái độ yêu mến, tôn
trọng:

b, Từ ngữ chỉ trẻ em với thái độ coi th-
ờng:
- GV chấm- chữa bài
Bài 3: Điền vào chỗ trống các từ ngữ miêu tả trẻ
em bằng cách so sánh:
M: ánh mắt trẻ em : trong veo nh nớc
a, Gơng mặt trẻ em:
b, Nụ cời của trẻ em:
- GV chấm- chữa bài.
Củng cố: Nhận xét tiết học
- HS nêu
- HS tự làm bài
- Nêu kết quả
- HS lựa chọn để xếp vào hai nhóm cho
phù hợp
- HS tự làm bài và chữa bài
_____________________________________________
lịch sử: ôn tập
I. Mục tiêu:- Củng cố cho HS biết nhũng kiến thức về lịch sử của địa phơng
- Từ đó giáo dục học sinh tình yêu quê hơng đất nớc
II. Hoạt động dạy- học:
1. Giíi thiƯu bµi
2. Thùc hµnh:
- GV chia líp thµnh 3 nhãm b»ng h×nh thøc nhãm nµo
cã tÝn hiƯu tríc th× cã qun tr¶ lêi
1, Khëi nghÜa §« L¬ng vµo ngµy th¸ng n¨m nµo?
2, Ngµy thµnh lËp hun §« L¬ng?
3, KØ niƯm Tru«ng Bån chiÕn th¾ng vµo thêi gian nµo?
4, B¸c Hå ra ®i t×m ®êng cøu níc vµo ngµy th¸ng n¨m
nµo?

5, KØ niƯm X« ViÕt NghƯ TÜnh vµo ngµy th¸ng n¨m
nµo?
6, §« L¬ng cã nh÷ng di tÝch lÞch sư nµo ®ỵc cÊp qc
gia c«ng nhËn?
7, §Õn n¨m 2010 hun §« L¬ng cã bao nhiªu anh
hïng lùc lỵng vò trang?
8, Hun §« L¬ng ®ỵc phong tỈng danh hiƯu lùc lỵng
vò trang vµo n¨m nµo?
9, NghÜa trang liƯt sÜ hun §« L¬ng n»m ë x· nµo?
10, §Ịn Qu¶ S¬n thê ai?
- Tuyªn d¬ng ®éi th¾ng cc
Cđng cè: Cho HS nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc trªn
- 13- 1- 1941
- 19- 4 – 1963
- 31 – 10 – 1968
- 5 -6 – 1911
- 12 – 9 – 1930
- Tru«ng Bån, §Ịn Qu¶ S¬n
- 8
- 1996
- §µ S¬n
- Uy Minh V¬ng- Lý NhËt Quang
__________________________________________
Thø 5 ngµy 29 th¸ng 4 n¨m 2010
THỂ DỤC: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN- TRÒ CHƠI: “dÉn BÓNG”
I – MỤC TIÊU:
- Thực hiện được các động tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Biết cách chơi vµ tham gia được trò chơi.
II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- An toàn vệ sinh nơi tập.

- 1 còi, bóng ném, bóng chuyền.
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐỊNH
LƯNG
PP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1/ Phần mở dầu:
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo gv. Gv nhận
lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động:
Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối,
hông,…
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi ( Gv chọn)
2/ Phần cơ bản:
- §¸ cÇu:
+ ¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n: tËp theo
®éi h×nh bªn.
+ Thi ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n
a/ Ôn tập đứng ném bóng vào rổ bằng một
tay ( trên vai ); đứng ném bóng vào rổ
bằng hai tay ( trước ngực):
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải
thích, cho hs tập luyện.
+ Chia tổ tập luyện. (2 tổ)Tổ trưởng điều
khiển tổ mình tập, gv theo dõi, giúp đỡ,
6-8 ph
18-22 ph


6-8 ph

* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
* * * * *
* * * * *
*
sửa chữa một số động tác hs tập chưa
chính xác.
b/ Trò chơi “ DÉn bóng”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
và quy đònh chơi. Chia lớp thành 2 đội
bằng nhau và cho hs chơi thử một lần, rồi
chơi chính thức.
- GV làm trọng tài.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng hs hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.

4-6 ph
* * * * * * *
* * * * * * *
CB XP 


* * * * * * * *
* * * * * * * *

* * * * * * * *
*
_____________________________________________
To¸n: Lun tËp
I. Mơc tiªu
- BiÕt gi¶i mét sè bµi to¸n cã d¹ng ®· häc. Bµi tËp cÇn lµm: 1; 2; 3.
II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. KiĨm tra bµi cò
- GV ch÷a bµi nhËn xÐt cho ®iĨm
2. d¹y bµi míi
Bµi 1:
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi vµ tãm t¾t c¸ch gi¶i
- §Ĩ tÝnh ®ỵc diƯn tÝch cđa tø gi¸c ABCD ta
cÇn biÕt nh÷ng g×?
- Cã thĨ tÝnh diĐn tÝch ABED vµ BCE theo bµi
to¸n ®iĨn h×nh nµo?
- Cho HS gi¶i bµi to¸n .
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm
Bµi 2:
- GV mêi HS ®äc ®Ị bµi vµ tãm t¾t bµi to¸n
- Bµi to¸n thc d¹ng to¸n g×? v× sao em biÕt?
- Cho HS vÏ s¬ ®å vµ gi¶i
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS
Bµi 3:
- GV gäi hs ®äc bµi to¸n
- Cho HS tù lµm bµi
- 1 HS lªn b¶ng lµm c¸c bµi tËp HD lun tËp
thªm cđa tiÕt tríc
Bµi 1:

-1HS ®äc ®Ị bµi vµ tãm t¾t c¸ch gi¶i

- HS tr¶ lêi .
- T×m 2 sè khi biªtý hiƯu vµ tØ sè cđ chóng .
- HS gi¶i bµi to¸n .
Theo s¬ ®å:
DiƯn tÝch tam gi¸c BEC lµ:
13,6 : (3-2) x2 = 27,2 (cm
2
)
DiƯn tÝch tø gi¸c ABED lµ:
27,2 + 13,6 = 40,8( cm
2
)
DiƯn tÝch tø gi¸c ABCD lµ:
40,8 + 27,2 = 68 (cm
2
)
§S: 68 cm
2
-HS ®äc ®Ị bµi vµ tãm t¾t bµi to¸n
- Bµi to¸n thc d¹ng to¸n t×m 2 sè khi biÕt
tỉng vµ tØ sè cđa chóng .
- HS vÏ s¬ ®å vµ gi¶i
Theo s¬ ®å , sè HS Nam líp 5A
35 : ( 4+3) x 3 = 21 (HS)
Sè HS n÷ cđa líp 5A lµ:
35 - 15 = 20 (HS)
Sè HS n÷ nhiỊu h¬n sè HS nam lµ:
20 - 15 = 5 (HS)

§S: 5 HS
Bµi 3:

% cm
BEC
S
ABED
S
Nam
Nu
HS
%
- GV nhận xét cho điểm
Bài 4:( HS khá làm)
- Mời HS đọc đề bài
- Cho HS QS biểu đồ và tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà làm bài tập tiết trớc
-1hs đọc bài toán
- HS tự làm bài , 1HS lên bảng làm .
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 100 x 75 = 9 (lít)
ĐS: 9 lít.
-1HS đọc đề bài
- HS QS biểu đồ và tự làm bài.
- HS lắng nghe thực hiện .
_________________________________________
Tập làm văn: Tả ngời ( Kiểm tra viết)

I. Yêu cầu
- Viết đợc bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả ngời đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn 3 đề bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS
2. Thực hành viết bài
- Gọi 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng
- Cho HS dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trớc để
viết bài
- GV thu bài
3. Củng cố dặn dò
- NX về ý thức làm bài của HS
- Về nhà xem lại kiến thức văn tả ngời
- HS chuẩn bị giấy bút .
- 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng
- HS viết bài
- HS nộp bài .
- HS lắng nghe thực hiện .
______________________________________
Khoa học: Tác động của con ngời đến môi trờng đất.
I. Mục tiêu
- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ở SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những hậu quả do viẹc phá rừng gây
ra?
- GV nhận xét chữa bài.
2. Dạy bài mới
a, HĐ 1: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: HS nêu đợc một số nguyên nhân
dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp
- Tiến hành làm việc nhóm.
+ H 1,2 cho biết con ngời sử dụng đất trồng
vào việc gì?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu
cầu sử dụng đó.?
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế địa phơng
mình
b, HĐ 2: Thảo luận
- Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên
nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị suy
thoái.
- Tiến hành làm việc nhóm:
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá
học, thuốc trừ sâu, đến môi trờng đất.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
-HS quan sát và thảo luận
- HS làm việc nhóm.
- Hình 1,2 cho thấy ruộng đất trớc kia để
cày cấy thì nay đợc sử dụng làm đất ở.
- Nguyên nhân chính là do dân số ngày một
tăng nhanh, cần phải có nhu cầu sử dụng vì

vậy dt đất trồng bị thu hẹp.
- đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS liên hệ thực tế địa phơng mình
HS thảo luận .
- HS làm việc nhóm
- Có nhiều nguyen nhân dẫn đến đất trồng
ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu
cầu lơng thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì
vậy con ngời tìm cách tăng năng suất cây
+ Nªu t¸c h¹i cđa r¸c th¶i ®èi víi m«i trêng
®Êt.?
- Mêi ®ai diƯn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶,
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt bỉ sung
3. Cđng cè dỈn dß: - Chóng ta cÇn thùc
hiƯn tèt ph¸p lƯnh d©n sè KHHG§ vµ t¨ng
cêng viƯc sư dơng ph©n h÷u c¬ trong
SXNN còng lµ gãp phÇn BVMT
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn vỊ nhµ su tÇm th«ng tin tranh ¶nh vỊ
t¸c ®éng cđa con ngêi ®Õn m«i trêng ®Êt.
trång, sư dơng ph©n bãn ho¸ häc, thc trõ
s©u, thc diƯt cá, lµm cho m«i trêng ®Êt bÞ
« nhiƠm.
- D©n sè t¨ng, lỵng r¸c th¶i t¨ng còng lµ
nguyªn nh©n « nhiƠm m«i trêng ®Êt.
- ®ai diƯn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ .
- HS l¾ng nghe thùc hiƯn .
_________________________________________
SHTT :sinh ho¹t tn 33

I. mơc tiªu :
-Đánh giá các hoạt động trong tuần 33, đề ra kế hoạch tuần 34, sinh hoạt tập thể.
-HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý
thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. tiÕn hµnh sinh ho¹t :
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 33:
+ Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
-Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ (có kèm sổ)
-Ý kiến phát biểu của các thành viên.
-Lớp trưởng thống điểm các tổ và xếp thứ từng tổ.
+GV nhận xét chung:
a)Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng
phục, , khăn quàng, …
b)Học tập: Duy trì phong trào thi đua giành hoa điểm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt.
c) Công tác khác:
-Tham gia thi phụ trách sao giỏi.
-Trực nhật vệ sinh trong tuần tốt.
-Tham gia dọn vệ sinh lớp học tốt.
2. Phương hướng tuần 34:
+ Ổn đònh, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Phát động giành nhiều hoa điểm 10.
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
____________________________________________

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×