Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Vai trò và chức năng của kế toán tài chính trong nền kinh tế Viêt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.74 KB, 23 trang )

Lời nói đầu.
Sự chuyển nền kinh tế ViệtNam từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ
chế thị trờng, cũng đồng nghĩa với sự chấp nhận cạnh tranh gay gắt trong phạm vi
toàn quốc và trên thị trờng quốc tế. Vì vậy, có rất nhiều vấn đề bức xúc cần giải
quyết về mặt lý luận thực tiễn từ quản lý vĩ mô đến quản lý vi mô của nền kinh tế.
Một trong những vấn đề cấp bách đó là phải đảm bảo thông tin kinh tế
trung thực, đáng tin cậy và có sự đảm bảo về mặt pháp lý. Thực chất hoạt động
kiểm toán trong nền kinh tế là hoạt động nhằ thẩm định độc lập độ tin công cậy
của các thông tin kinh tế tài chính và đợc thực hiên bởi những kiểm toán viên có
trình động kỹ năng chuyên môn cao, tuân thủ nghiêm ngặt các chuẩn mực kiểm
toán đá xây dựng. Những thông tin đã đợc kiểm toán sẽ là căn cứ, cơ sở cho việc
đề ra các quyết định quản lý, lập các dự án từ cấp cơ sở cho đến quản lý vĩ mô của
nhà nớc và của các thành phần khác trong nèen kinh tế xã hội.
Chính vì vậy, kiểm toán nói chung và kiểm toán tài chính nói riêng đã ra
đời và ngày càng khẳng định vị thế và tầm quan trọng của mình trong nền kinh tế
thị trờng.
Với đề tài: Vai trò và chức năng của kế toán tài chính trong nền kinh
tế Việt Nam chúng tôi chia kết cấu của bài viết thành 3 phần chính:
Phần 1: Lý luận cơ bản về chức năng và vai trò của kiểm toán tài chính.
Phần 2: Vai trò và chức năng của kiểm toán tài chính đối với nền kinh tế Việt
Nam.
Phần 3: Phơng hớng hoàn thiện và phát huy vai trò của kiểm toán tài chính.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Viết Tiến, giảng viên lớp KTT.
Mặc dù tôi đã cố gắng song điều kiện và khả năng có hạn nên bài viết của tôi
không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi mong nhận đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ
của thầy.
1
Phần I.
Lý luận cơ bản về chức năng và vai trò của kiểm toán
tài chính.
I. Lý luận chung về kiểm toán tài chính.


1.Sự hình thành của kiểm toán tài chính.
Trong giai đoạn chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang
một nền kinh tế thị trờng thì nhu cầu đổi mới nghiề kiểm toán đáng tin cậy và đợc
công nhận trở nên lớn hơn bao giờ hết. Đơn giản là vì những công cụ sự dụng trớc
đó không còn phù hợp với một nền kinh tế thị trờng. Hơn nữa những ngời chịu
trách nhiệm lập thông tin tai chính không đủ kiến thức và hiểu biết về nguyên tắc
kiểm toán Do đó đã làm cho thông tin trở thành không đầy đủ và trung thực.
Điều đó dẫn đến kết quả là không có thông tin để phục vụ cho những ngời ra
quyết định bao gồm cả cơ quan chính phủ mà hậu quả là sự sai mất định hớng
tổng thể và mất lòng tin trong công chúng nói chung. Trong bối cảnh đó không có
hoạt đọng kiểm toán để xác nhận tính tin cậy của các thông tin tài chính sẽ gây
cản trở lớn đến quá trình chuyển đổi.
Cũng cần phải nói thêm rằng phơng pháp tự kiểm tra của kế toán dù có u
việt song cũng chỉ tạo đợc niềm tin cho một giới hạn nhất định của ngời quan tâm
đến tình hình tài chính trớc hết là những ngời làm kinh tế và những nhà quản lý
am hiểu nghiệp vụ kiểm toán. Do vậy viên kiểm tra ngoài kế toán là yêu cầu tất
yếu của quản lý, đặc biệt trong điều kiện đa phơng hoá sở hữu và đa dạng hoá các
loại hình đơn vị kinh doanh.
Nh vậy, kiểm toán nói chung và kiểm toán tài chính nói riêng là yêu cầu tất yếu
đối với một nền kinh tế.
2. Khái niệm kiểm toán tài chính.
Kiểm toán váo cáo tài chính (kiểm toán tài chính) la sự kiểm tra và trình
bày ý kiến nhận xét của kiểm toán viên về tính trung thực, hợp lý, tính hợp thức và
tính hợp pháp của các báo cáo tài chính.
2
Nếu báo cáo tài chính chỉ cung cấp và trình bày cho ngời đọc thực trạng tài
chính của một doanh nghiệp tại một thời gian nhất định thì việc kiểm toán các báo
cáo tài chính sẽ gây dựng lòng tin của những ngời sử dụng đối với báo cáo đó.
Vì vậy, không phải bàn nhiều đến vấn đề tại sao lại cần phải có kiểm toán thay thế
vào đó hãy tập trung đi sâu vào vai trò và chức năng của kiểm toán tài chính trong

nền kinh tế thị trờng.
II. Chức năng của kiểm toán tài chính.
Theo quan điểm triết học, chức năng là tán dụng của các đặc tính của hệ
thống khách thể đối với hệ thống môi trtờng cùng nằm trong một hệ thống các
quan hệ khách thể. Nh vậy chức năng của kiểm toán tài chính cũng xuất phát từ
bản chất của ngành. Đồng thời chính chức năng có tác dụng góp phần duy trì một
cách ổn định để tạo niềm tin cho những ngời quan tâm vào những kết luận kiểm
toán.
Qua nghiên cứu và phân tích, ta có thể rút ra các chức năng cơ bản của kiểm
toán tài chính nh sau:
1.Chức năng kiểm tra và thẩm định.
Chức năng kiển tra và thẩm định của kiểm toán tài chính nhằm xem xét
mức độ trung thực của tài liệu và tính hợp pháp của việc thực hiện các nghiệp vụ
mức độ trung thực của tài liệu và tính hợp pháp của việc lập các bảng tài chính thể
hiện trên hai phơng diện:
- Độ tin cậy của các con số, các thông tin đã đợc công bố.
- Tính đúng đắn và trung thực của các biểu mẫu sổ sách phản ánh tình hình
tài chính.
Có thể nói chức năng kiểm tra của kiểm toán tài chính là xem xét, đối
chiếu để đánh giá độ xác thực của thông tin,từ đó góp phần điều chỉnh các hoạt
động đợc xem xét theo hệ thống mục tiêu xác định.
3
2. Chức năng t vấn của kiểm toán tài chính.
Việc công bố kết quả kiểm toán tài chính trớc công chúng, công khai kết
quả kiểm toán tài chính đợc xem nh một phần của chức năng kiểm toán. Khi kiểm
toán tài chính đã đợc phát triển, chức năng t vấn đã đợc đa vào báo cáo kiểm toán
ngoài phần xác nhận hoặc chỉ ra những sai lệch, những vi phạm pháp luật, vi phạm
kinh tế trong điều hành và quản lý tài chính ngân sách, còn đa ra những kiến nghị,
biện pháp để sửa chữa, khắc phục những sai sót vi phạm và ngăn chặn không cho
chúng lập lại trong tơng lai.

Chức năng t vấn đợc thể hiện trong cả lĩnh vực kiểm toán khu vực công
cộng và khu vực kinh doanh.
- Đối với khu vực Nhà nớc thông tin kết quả hoạt động kiểm toán, kiểm
toán tài chính sẽ cung cấp thông đầy đủ có giá trị đáng tin cậy về kết quả thu chi
nhân sách Nhà nớc, chấp hành kế hoạch nhân sách, tình hình quản lý kinh tế tài
chính của Nhà nớc. Đồng thời thực hiện chức năng t vấn, góp ý với Bộ tài chính
trong quá trình xây dựng dự thảo kế hoạch ngân sách.
- Chức năng t vấn đang dần dần đóng vai trò quan trọng và chiếm u thế.
Trong hoạt động kiểm toán, kết quả mà các Doanh nghiệp mong đợi không chỉ là
sự đúng đắn, trung thực của số liệu mà là những t vấn của kiểm toán viên về hệ
thống kiểm soát nội bộ, về thuế cho Doanh nghiệp khắc phục những mặt còn hạn
chế đem lại những hiệu quả, hiệu năng trong sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
3. Chức năng xác nhận và giải toả trách nhiệm.
Đây là một chức năng có vai trò quan trọng trong việc quản lý ngân sách
Nhà nớc song hiện nay cha đợc thực hiện ở Việt Nam.
Nội dung chính của chức năng này là xác nhận thông tin và san sẻ trách nhiệm,
công việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan quyền lực cấp trên đối với các cơ
quan trực thuộc, chịu sự chỉ đạo và giám sát.
Mô hình thể hiện rõ nét chức năng giải toả trách nhiệm biểu hiện sự chặt
chẽ và đầy đủ của quá trình duyệt Ngân sách cho đến thẩm định lại kết quả việc sử
4
dụng Ngân sách. Đây là mô hình mà Việt Nam cần phải học tập và áp dụng cho
phù hợp với điều kiện cụ thể của nớc ta, phát huy tối đa chức năng, tác dụng của
kiểm toán vào thực tiễn quản lý tài chính nớc ta.
III. Vai trò kiểm toán tài chính.
Kiểm toán không phải là hoạt động tự thân và vị thân, kiểm toán sinh
ra từ yêu cầu quản lý và phục vụ cho yêu cầu quản lý. Từ đó có thể thấy rõ vai trò,
tác trong dụng của kiểm toán nói chung và kiểm toán tài chính nói riêng đợc thể
hiện trên những mặt sau:

1.Tạo niềm tin cho những ngời quan tâm.
Trong cơ chế thị trờng có nhiều ngời quan tâm tới tình hình tài chính và sự
phản ánh của nó trong tài liệu kế toán. Những ngời quan tâm có thể kể đến là:
- Các cơ quan Nhà nớc : cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nền
kinh tế.
- Các nhà đầu t: cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng dẫn đầu t đúng
đắn, sau đó điều hành, sử dụng vốn đầu t và cuối cùng là có tài liệu trung thực về
phân phối kết quả đầu t.
- Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lý khác: cần thông tin
trung thực để có những quyết định trong mọi giai đoạn quản lý.
- Ngời lao động cần có thông tin đáng tin cậy về kết quả kinh doanh, ăn
chia phân phối, thực hiện chính sách tiền lơng
- Khách hàng, nhà cung cấp và những ngời quan tâm khác cần hiểu rõ thực
chất kinh doanh về tài chính của các đơn vị về nhiều mặt.
Có thể nói việc tạo niềm tin cho những ngời quan tâm là yếu tố quyết định
sự ra đời và phát triển của kiểm toán tài chính với t cách là một hoạt động độc lập.
5
2. Kiểm toán góp phần hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp hoạt động tài
chính kế toán nói riêng và hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán nói chung.
Hoạt động tài chính bao gồm những mối quan hệ đa dạng, luôn biến đổi và
đợc cấu thành bởi hàng loạt nghiệp vụ cụ thể. Để hớng các nghiệp vụ này vào mục
tiêu giả quyết tốt các quan hệ trên không cần có định hớng đúng và thực hiện tốt
mà còn cần thờng xuyên soát xét việc thực hiện để hớng các nghiệp vụ vào quỹ
đạo mong muốn.
Đặc biệt nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế thì các quan
hệ tài chính, chế độ kinh tế thay đổi nhiều lần cùng với sự bung ra của nhiều thành
phần kinh tế và các hoạt động kinh doanh khác. Trong khi đó, công tác kiểm tra,
kiểm soát cha chuyển hớng kịp thời dẫn tới tình trạng kỷ cơng bị buông lỏng,
nhiều kỷ cơng trong kiểm toán tài chính trớc đây nay cũng bị phá vỡ. Vì vậy có
triển khai tốt hơn công tác kiểm toán mới có thể nhanh chóng đa công tác tài

chính kế toán đi vào nề nếp.
3. Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý.
Rõ ràng kiểm toán tài chính không chỉ có chức năng xác minh mà còn có
chức năng t vấn, đặc biệt trong những bớc chuyển đổi cơ chế kinh tế có nhiều mối
quan hệ phức tạp nảy sinh. Trong khi đó hệ thống quản lý cha hoàn chỉnh kinh
nghiệm và chuyên gia giỏi về quản lý cha có nhiều. Trong điều kiện đó duy trì kỷ
cơng và bảo đảm phát triển đúng hớng chỉ có thể chính sách đợc trên cơ sở xây
dựng đồng bộ và tổ chức thực hiện tốt kiểm toán tài chính trên mọi lĩnh vực để
trên cơ sở tích luỹ kinh nghiệm từ xác minh đi đến t vấn cho mọi lĩnh vực hoạt
động.
Từ tất cả những điều trình bày trên cho thấy kiểm toán tài chính có vai trò
quan trọng trên nhiều mặt. Đó là quan toà công minh của quá khứ, ngời dẫn
dắt cho hiện tại và là cố vấn sáng suốt cho tơng lai (lời của ier khán - Sere).
6
Phần II.
Vai trò và chức năng của kiểm toán tài chính đối với
nên kinh tế Việt Nam.
I.Những đóng của kiểm toán tài chính đối với nền kinh tế Việt
Nam.
ở Việt Nam hiện nay, cơ sở pháp lý để quản lý nền kinh tế thị trờng mở cửa
đã và đang hình thành và hoàn thiện. Trong bối cảnh đó, các thành phần kinh tế
tham gia thị trờng ngày càng nhiều, các doanh nghiệp ra đời với nhiều hình thức tổ
chức kinh doanh đa dạng và phức tạp. Trong sự phát triển của nền kinh tế, ngày
càng có nhiều đối tợng khác nhau quan tem đến những thông tin tài chính của các
doanh nghiệp, bởi vì những thông tin này có ảnh hởng mạnh tới sự phát triển
chung của nền kinh tế đất nớc. Do vậy, kiểm toán tài chính với vai trò và chức
năng xác minh, t vấn không chỉ giúp cho sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc mà còn có
ý nghĩa quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp và các đối tợng quan tâm khác.
1.Đối với Nhà nớc.
Để quản lý kinh tế vĩ mo nói chung và quản lý ngân sách Nhà nớc, công

quỹ quốc gia nói riêng thì Nhà nớc cần phải có những thông tin trung thực, chính
xác về hoạt dộng tài chính của các tổ chức, các doanh nghiệp, đặc biệt là các tổ
chức, các doanh nghiệp có sử dụng ngân sách Nhà nớc. Hiện nay, trong sự phát
triển của kinh tế thị trờng, trong xu thế hội nhập quốc tế, Nhà nớc ngày càng thấy
rõ tầm quan trọng của hoạt động kiểm toán tài chính đối với nền tài chính quốc
gia. Do đó đã từng bớc sử dụng kiểm toán (thông qua cơ quan kiểm toán Nhà nớc)
nh một công cụ quản lý không thể thiếu đợc trong một nhà nớc pháp quyền. Vì
vậy, có thể nói kiểm toán Nhà nớc đảm nhận một chức năng rất quan trọng trong
việc kiểm soát, quản lý việc sử dụng nguồn lực tài chính công. Từ năm 1995 đến
hết năm 1999, kiểm toán Nhà nớc đã thực hiện gần 3000 cuộc kiểm toán với quy
mô khác nhau tại các đơn vị sản xuất kinh tế quốc doanh, đơn vị thụ hởng ngân
sách Nhà nớc, đơn vị đợc giao kinh phí ngân sách Nhà nớc trên hầu hết các ngành,
lĩnh vực, lãnh thổ. Những kết quả của hoạt động kiểm toán tài chính đã đáp ứng
7
phần nào yêu cầu của Quốc hội và Chính phủ trong việc kiểm tra, giám sát, hoàn
thiện và nâng cao hiệu chất lợng quản lý điều hành ngân sách Nhà nớc, cụ thể nh
sau:
Thứ nhất: Kiểm toán tài chính giúp Nhà nớc kiểm tra, giám sát việc thu các
khoản nộp ngân sách Nhà nớc, chủ yếu là các khoản thuế phải nộp, đảm bảo nộp
đủ theo qui định của pháp luật. Từ đó góp phần cải cách công tác tổ chức và quản
ký thu ngân sách Nhà nớc có hiệu quả. Một mặt tập trung tăng nguồn thu đáp ứng
nhu cầu chỉ tiêu ngân sách Nhà nớc, điều quan trọng là lập lại trật tự trong việc
chấp hành luật Nhà nớc, trả lại sự bình đẳng trong môi trờng kinh doanh giữa các
tổ chức kinh tế trong và ngoài quốc doanh.
Thứ hai: Kiểm toán tài chính giúp Nhà nớc kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng
ngân sách Nhà nớc, chống thất thoát, chống lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn và tài sản Nhà nớc.
Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay, nhu cầu chi ngân sách
Nhà nớc rất lớn trong khi khả năng đáp ứng còn hạn hẹp, thì lý luận cơ bản về
chức năng và vai trò của kiểm toán tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách

Nhà nớc có một ý nghĩa rất quan trọng. Để đạt đợc yêu cầu đó, công tác kiểm toán
tài chính còn giúp đỡ các đối tợng sử dụng ngân sách Nhà nớc tuân thủ những qui
định của pháp luật về các mặt thủ tục, trình tự, chi đúng mục đích, đối tợng, đúng
định mức toán đợc duyệt. Đến hết năm 1999, với việc kiểm toán báo cáo quyết
toán của 61 tỉnh, thành phố, 10 Bộ, 10 chơng trình dự án mục tiêu của Chính phủ,
7 Quân khu, Quân chủng, Tổng cục và nhiều doanh nghiệp Nhà nớc Kiểm toán
Nhà nớc đã phát hiện và kiến nghị tăng thu, tiết kiệm chi cho Ngân sách Nhà nớc
gần 3.000 tỷ đồng.
Thứ ba: Kiểm toán tài chính giúp Nhà nớc thấy đợc những vớng mắc thực
tế khi thực hiện các chế độ, chính sách tài chính hiện hành, từ đó có giải pháp để
hoàn thiện cơ chế, chính sách về kinh tế tài chính. Đồng thời các kết quả kiểm
toán tài chính còn có ý nghĩa quan trọng trong việc: Thiết lập cơ chế quản lý, cấp
phát và thanh quyết toán đối với ngân sách địa phơng đối với các khoản hỗ trợ từ
ngân sách địa phơng cho các cơ quan Trung ơng đóng trên địa bàn; Rà soá, sửa
đổi, bổ sung các định mức kinh tế tài chính và định mức chi tiêu ngân sách Nhà n-
8
ớc; Công tác hạch toán kế toán, tăng cờng kỷ luật ngâng sách Nhà nớc, xử lý
nghiêm những hành vi vi phạm
Thứ t: Kiểm toán tài chính giúp cho công tác điều hành vĩ mô của các nhà
lãnh đạo quản lý kinh tế tài chính. Kết quả kiểm toán tài chính cung cấp thông tin
dữ liệu chính xác, kịp thời trong việc xây dựng dự toán, điều chỉnh dự toán phù
hợp với thực trạng và điều kiện phát triển kinh tế địa phơng, ngành nghề nói riêng
và của Nhà nớc nói chung.
2.Vai trò đối với doanh nghiệp đợc kiểm toán.
Kiểm toán tài chính có các vai trò chủ yếu sau:
- Thứ nhất: Kiểm toán tài chính giúp lãnh đạo doanh nghiệp đợc kiểm toán
thấy những sai sót trong quản lý tài chính kế toán và giúp họ nhận thấy đợc
nghĩa vụ phải thực hiện đúng các qui định của pháp luật hiện hành về tài chính kế
toán.
- Thứ hai: giúp cho đội ngũ cán bộ chuyên môn thấy đợc các sai sót trong

nghiệp vụ chuyên môn của mình.
- Thứ ba: Giúp cho đơn vị đợc kiểm toán loại bỏ những chi phí không đúng
để tiết kiệm cho doanh nghiệp.
- Thứ t: Giúp nhà lãnh có thêm cơ sở ra các quyết định về sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Thứ năm: Nâng cao chất lợng công tác hạch toán kế toán.
- Thứ sáu: Giúp doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Thứ bảy: Giúp các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả đợc tăng thêm uy tín.
Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên sẽ giúp doanh nghiệp (chủ doanh
nghiệp, giám đốc ) kịp thời ra những sai sót, lãng phí về tài chính cũng nh tình
hình tổ chức của doanh nghiệp để có những chấn chỉnh kịp thời hoặc ngăn ngừa
các tổn thất. Đồng thời, giúp doanh nghiệp hạn chế đợc những rủi ro hoặc phát
hiện ra những thế mạnh, những tiềm năng tài chính nội tại đang có trong doanh
nghiệp, và quan trọng hơn, doanh nghiệp có thể lập kế hoạch phát triển một cách
phù hợp.
9

×