Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN SẢN LƯỢNG, VIỆC LÀM VÀ GIÁ CẢ BẰNG NHỮNG MÔ HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ THÍCH HỢP (HOẶC MÔ HÌNH AD - AS HOẶCVÀ IS - LM). HÃY LẤY MỘT VÍ DỤ THỰC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.65 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
======  ======
BI THO LUN
MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
Đ TI:
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TI KHÓA ĐẾN SN LƯỢNG, VIỆC LM V GIÁ
C BẰNG NHỮNG MÔ HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ THÍCH HỢP (HOẶC MÔ HÌNH AD - AS HOẶC/V
IS - LM). HÃY LẤY MỘT VÍ DỤ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ĐỂ MINH
HỌA.
Hà Nội, tháng 5/2010
I. Chính sách tài khóa
1. Chính sách tài khóa:
Các nền kinh tế thị trường thường xuyên biến động, đều từng trải qua các thời kỳ tăng
trưởng nóng, lạm phát cao và tỉ lệ thất nghiệp thấp hoặc chậm tăng trưởng, lạm phát thấp và tỷ
lệ thất nghiệp cao. Vì vậy, các nhà kinh tế học và các nhà hoạch định chính sách của Chính phủ
mới xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn về các chính sách để bình ổn nền kinh tế - được gọi là
chính sách ổn định. Hai chính sách ổn định quan trọng nhất là chính sách tài khóa và chính
sách tiền tệ.
Chính sách tài khóa là những nỗ lực của chính phủ nhằm tác động lên định hướng phát
triển của nền kinh tế thông qua việc thay đổi trong chi tiêu chính phủ và thuế khóa.
Trong ngắn hạn, chính sách tài khóa chủ yếu ảnh hưởng đến tổng cầu về hàng hóa và
dịch vụ. Chính phủ có thể lựa chọn thay đổi chi tiêu hoặc thuế hoặc đồng thời cả chi tiêu và
thuế để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu nhằm bình ổn nền kinh tế.
2. Mục tiêu và các loại chính sách tài khóa:
Chính sách tài khoá nhằm thực hiện 4 mục tiêu:
=> Tăng trưởng sản lượng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
=> Ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát
=> Tạo công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động
=> Cân bằng cán cân thương mại.
Chính sách tài khoá liên quan đến tác động tổng thể của ngân sách nhà nước với hoạt
động kinh tế. Có các loại chính sách tài khoá cơ bản:


- Chính sách mở rộng (lỏng): Là chính sách tăng cường chi tiêu của chính phủ và/hoặc
giảm thuế.
- Chính sách thu hẹp (thắt chặt): Là chính sách giảm chi tiêu chính phủ và/hoặc giảm
thuế.
II. Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng, việc làm và giá cả thông qua
mô hình AD – AS
Do không xét tới sự ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến xuất nhập khẩu nên các
phân tích dưới đây sử dụng cho nền kinh tế đóng.
Xét trong nền kinh tế đóng có: T = tY; C = C+MPC.YD; I = I; G = G
2
Mô hình tổng cầu:
AD = C+I+G
= C+I +G+(1-t)MPC.Y
Sản lượng cân bằng khi AD=Y
Yo=1.(C+I+G)/1-(1-t)MPC
Đặt m’=1/1-(1-t)MPC =>Y
0
=m’(C+I+G)
Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa đưa nền kinh tế về trang thái cân bằng tại
điểm E
0
(Y
0
,P
0
)
1. Tài khóa lỏng
* Khi Chính phủ tăng chi tiêu G
Khi tham gia vào bức tranh kinh tế, chính phủ (kể cả trung ương lẫn địa phương) cùng
mua sắm một số lượng lớn hàng hoá dịch vụ. Chính điều này làm cho chi tiêu chính phủ chiếm

một tỷ lệ lớn, là thành phần quan trọng trong tổng cầu về hàng hoá dịch vụ của nền kinh tế.
P AS
L
AS
s
G=G ->AD tăng-> sản lượng Y tăng  G
từ Y
1
-> Y
0
; giá cả tăng từ P
1
->P
0
;
việc làm tăng và thất nghiệp giảm P
0
E
0

P
1
AD
Y
01
AD
1
0
Khi đó: Tổng cầu tăng AD
1

=AD-AD
1
=G Y
1
Y
0
Y
Sản lượng cân bằng tăng  Y
01
=Y
0
-Y
1
=m’G
* Khi chính phủ giảm thuế t
Thuế là nguồn thu chính của ngân sách nhà nước là môt phần quan trọng của chính sách
tài khoá trong kinh tế vĩ mô
t=t -> m’ tăng ->AD tăng -> giá và sản lượng cân bằng tăng -> việc làm tăng và thất
nghiệp giảm
Khi đó: Tổng cầu tăng AD
2
= AD- AD
2
= MPC.t.Y
2
3
MPC.t(C+I+G)
Sản lượng cân bằng tăng Y
02
=Y

0
-Y
2
=
(1-MPC(1-t)-MPC.t).(1-MPC+MPC.t)
P AS
L
AS
s
AD
2

P
0
E
0
E AD
P
2
AD
2

__
0 Y
2
Y
0
Y
* Khi chính phủ tăng chi tiêu kết hợp với giảm thuế
G=G; t=t tác động làm tổng cầu tăng lên -> sản lượng và giá cân bằng tăng; thất nghiệp

giảm
Khi đó: Tổng cầu tăng AD
3
=G+MPC.t.Y
3
MPC.t(C+I+G)
Sản lượng cân bằng tăng Y
03
=m’G +
(1-MPC(1-t)-MPC.t).(1-MPC+MPC.t)
P AS
L
AS
s
AD
3
P
0
E
0
E AD
P
3
Y
03
AD
3
0 Y
3
Y

0
Y
4
2. Chính sách tài khóa chặt
* Khi chính phủ giảm chi tiêu

G
G=G ->AD giảm-> sản lượng Y giảm từ Y
1
-> Y
0
; giá cả giảm từ P
1
->P
0
;
việc làm giảm
Khi đó: Tổng cầu giảm AD
1
=AD
1
-AD=G
Sản lượng cân bằng giảm Y
01
=Y
1
-Y
0
= m’G
P AS

S
AS
L
G
P
1
E AD
1
P
0
E
0
AD
Y
Y
0
Y
1
* Khi chính phủ tăng thuế

t
t=t -> m’ giảm->AD giảm -> giá và sản lượng cân bằng giảm-> việc làm giảm
Khi đó: tổng cầu giảm AD
2
= AD
2
- AD= MPC.t.Y
2
MPC.t(C+I+G)
Sản lượng cân bằng giảm Y

02
=Y
2
-Y
0
=
(1-MPC(1-t)-MPC.t).(1-MPC+MPC.t)
P AS
L
AS
S
AD
2

P
2
E
E
0
AD
2
P
0
AD
Y
02
__
0 Y
0
Y

2
Y
5
* Khi chính phủ giảm chi tiêu đồng thời kết hợp tăng thuế
G=G; t=t tác động làm tổng cầu giảm đi -> sản lượng và giá cân bằng giảm; thất nghiệp
tăng
Khi đó: Tổng cầu giảm AD
3
=G+MPC.t.Y
3
MPC.t(C+I+G)
Sản lượng cân bằng giảm Y
03
=m’G +
(1-MPC(1-t)-MPC.t).(1-MPC+MPC.t)
P AS
L
AS
S
AD
3
P
3
E
E
0
AD
3
P
0

Y
03
AD
0 Y
0
Y
3
Y
III. Chính sách tài khoá ở Việt Nam trong năm 2009
Chính sách tài khoá là một chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng, đối với mỗi quốc gia
thì việc vận dụng chính sách này là khác nhau . Ở Việt Nam, Chính phủ và Bộ tài chính luôn
tìm cách sao cho việc áp dụng chính sách này linh hoạt, hợp lý và mang lại hiệu quả kinh tế,
hiệu quả phát triển và bình ổn cao nhất.
Năm 2008 tăng trưởng GDP giảm mạnh (từ 8,48% năm 2007 xuống 6,23% năm 2008);
thâm hụt thương mại và ngân sách đều ở mức cao, lạm phát của Việt Nam lên tới trên 20%,
trong khi con số này tại các nước khác như Trung Quốc hay Thái Lan chỉ là 5 - 6%. Vì thế,
Chính phủ đã xác định mục tiêu là phải nỗ lực hết sức, làm mọi cách để ngăn chặn suy giảm
kinh tế, giữ ổn định kinh tế vĩ mô và duy trì tăng trưởng kinh tế. Chính sách tài khóa của Việt
Nam trong giai đoạn này là: Để tạo điều kiện trực tiếp cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế vượt qua khó khăn, phát triển sản sản xuất - kinh doanh, ngành Tài chính đã đề
xuất nhiều đóng góp, trong đó có giải pháp miễn, giảm, giãn thuế; kết quả thu được hết sức khả
quan: Chỉ tính đến hết tháng 8/2009, đã có hàng trăm ngàn doanh nghiệp, hàng triệu đối tượng
nộp thuế thu nhập cá nhân được hưởng các ưu đãi về chính sách thuế. Theo tính toán cả năm,
tổng số thuế miễn, giảm, giãn khoảng 20.000 tỷ đồng; đồng thời đã tiếp tục rà soát để bãi bỏ
6
khoảng 140 tỷ đồng các khoản phí và lệ phí khác. Do đó, nhiều doanh nghiệp đã khôi phục và
mở rộng sản xuất- kinh doanh, thúc đẩy xuất khẩu.
Có thể nói, các giải pháp tài chính nêu trên cùng với các chính sách khác đã tạo ra hệ
thống giải pháp chính sách đồng bộ để đạt được kết quả ngăn chặn suy giảm, duy trì tăng
trưởng kinh tế. Doanh nghiệp có điều kiện phát triển kinh doanh, mở rộng sản xuất, góp phần

ngăn chặn được suy giảm kinh tế. GDP tăng trưởng nhanh và cao hơn dự báo. Cả năm đạt
5,32% (dự báo là 5%), riêng quý IV/2009 tăng trưởng đạt 6,9%./
7
8

×