Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm áo sơ mi nam của công ty cổ phần may 10 tại thị trường miền bắc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI






NGUYỄN THỊ HUYỀN THƠM



HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN
PHẨM ÁO SƠ MI NAM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10
TẠI THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC VIỆT NAM



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số : 60.34.05


Người hướng dẫn khoa học:
TS Ngô Văn Hải





HÀ NỘI – 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ
rõ nguồn gốc.

Hà nội, ngày tháng năm 2012
Người cam ñoan



NGUYỄN THỊ HUYỀN THƠM















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập và thực hiện ñề tài luận văn tốt nghiệp, ñến nay
tôi ñã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh với ñề tài:“

Hoàn thiện chiến lược Marketing cho sản phẩm áo sơmi nam của công ty cổ
phần May 10 tại thị trường Miền Bắc Việt Nam”.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Viện ñào tạo Sau ðại học, Khoa
Kế toán & Quản trị Kinh doanh, Bộ môn Marketing, Trường ðại học Nông
Nghiệp – Hà Nội ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực
hiện ñề tài nghiên cứu khoa học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Ngô Văn Hải người ñã ñịnh
hướng, chỉ bảo và hết lòng tận tụy, dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu ñề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến những người thân trong gia ñình, bạn bè
và ñồng nghiệp ñã ñộng viên, cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu khoa học. Nếu không có những sự giúp ñỡ này thì chỉ với sự cố gắng của
bản thân tôi sẽ không thể thu ñược những kết quả như mong ñợi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Người cảm ơn



NGUYỄN THỊ HUYỀN THƠM






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

iii

MỤC LỤC

Lời càm ñoan…………………………………………………………………… i
Lời cảm ơn……………………………………………………………………….ii
Mục lục………………………………………………………………………….iii
Danh mục bảng………………………………………………………………… v
Danh mục biểu ñồ và sơ ñồ…………………………………………………… vi
Danh mục viết tắt……………………………………………………………….vii
I. MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ñề tài 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC
MARKETING 4
2.1. Cơ sở lý luận 4

2.1.1. Khái niệm về marketing 4
2.1.2 Chiến lược marketing 5
2.1.3 Nội dung của chiến lược marketing mix trong doanh nghiệp 5
2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng ñến chiến lược Marketing 6
2.2. Cơ sở thực tiễn 10
2.2.1. Thực trạng hoạt ñộng ngành dệt may trên thế giới [4(15-25)] 10
III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 13
3.1. Khái quát những ñặc ñiểm cơ bản của ñịa bàn nghiên cứu 13
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần May 10 13
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty 14
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

iv

3.1.3. Hệ thống Marketing của công ty 19
3.1.4. Kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của công ty giai ñoạn 2009-2011 20
3.2. Phương pháp nghiên cứu 23
3.2.1. Khung phân tích ñề tài 23
3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 23
3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 25
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
4.1. Thực trạng chiến lược Marketing cho sản phẩm áo sơ mi nam của
công ty cổ phần May 10 tại thị trường Miền Bắc Việt Nam 27
4.1.1 Phân tích thực trạng chiến lược Marketing cho sản phẩm áo sơ mi
nam của công ty cổ phần May 10 tại thị trường Miền Bắc Việt Nam 27
4.1.2 Thực trạng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm áo sơ mi nam
của công ty cổ phần May 10 tại thị trường Miền Bắc Việt Nam
trong thời gian qua 35
4.1.3 ðánh giá việc thực hiện chiến lược Marketing cho sản phẩm áo sơ mi

nam của công ty cổ phần May 10 tại thị trường Miền Bắc Việt Nam 58
4.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng ñến chiến lược Marketing 63
4.1.5. Phân tích ma trận SWOT 80
4.2. ðề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing cho
sản phẩm áo sơ mi nam của công ty cổ phần May 10 tại thị trường
Miền Bắc 82
4.2.1 ðịnh hướng chiến lược Marketing của công ty May 10 cho sản
phẩm áo sơ mi nam trên thị trường Miền Bắc Việt Nam 82
4.2.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing mix 85
4.2.3. Một số giải pháp khác 96
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101
5.1. Kết luận 101
5.2. Kiến nghị 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 106

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty May 1 21
Bảng 3.2: Kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của công ty May 10 năm
2009-2011 22
Bảng 4.1: Doanh thu mặt hàng áo sơmi nam một số công ty tại Miền Bắc 31
Bảng 4.2: Kết quả doanh thu tiêu thụ áo sơmi nam trên thị trường miền Bắc 33
Bảng 4.3 : Bảng kê tỷ trọng doanh thu áo sơmi nam trên thị trường Hà Nội 34
Bảng 4.4: Nhãn hiệu sản phẩm sơmi nam của công ty May 10 ñang áp dụng 36

Bảng 4.5: Bảng thống kê nhãn - mác sản phẩm 39
Bảng 4.6: Tổng hợp ý kiến khách hàng về chất lượng sản phẩm áo sơ mi nam 44
Bảng 4.7: Giá các dòng sản phẩm sơmi nam của công ty May 10 (tháng
5/2011 ñến nay) 46
Bảng 4.8 : Bảng tổng hợp ý kiến khách hàng về giá bán sản phẩm áo sơ mi
nam tại thị trường miền Bắc 48
Bảng 4.9: Số lượng các ñại lý của công ty tại thị trường Miền Bắc 51
Bảng 4.10 : Tổng hợp ý kiến khách hàng về chất lượng phân phối sản phẩm
áo sơ mi nam tại thị trường miền Bắc 54
Bảng 4.11: Bảng tổng kết chương trình quảng cáo trên truyền hình của
công ty May 10 55
Bảng 4.12: Tổng hợp ý kiến khách hàng ñối với họat ñộng truyền thông,
tiếp thị sản phẩm áo sơ mi nam tại thị trường miền Bắc 57
Bảng 4.13: Cơ cấu lao ñộng của May 10 65
Bảng 4.14: Trình ñộ tay nghề của công nhân năm 2011 67
Bảng 4.15: Các loại nguyên, phụ liệu chủ yếu 71
Bảng 4.16: Mức tiêu dùng ở Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội 73
Bảng 4.17 : Ước lượng sản lượng (sơ mi) của một số doanh nghiệp phía bắc 79
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

vi


DANH MỤC SƠ ðỒ VÀ BIỂU ðỒ

STT Tên sơ ñồ và biểu ñồ Trang

Sơ ñồ 3.1: Sơ ñồ tổ chức Ban Marketing 20
Biểu ñồ 4.1: thị phần áo sơ mi nam một số công ty tại thị trường Miền Bắc 32
Sơ ñồ 4.1: Các kênh phân phối của công ty cổ phần May 10 48

Sơ ñồ 4.2 : Qui trình sản xuất áo sơmi nam 69



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt sử dụng
1. BQ
2. KCS
3. MT
4. DN
5. DT
6. QA
7.
MSMV
Nội dung viết tắt
Bình quân 24
Kiểm tra chất lượng sản phẩm 39
Môi trường 41
Doanh nghiệp 42
Doanh thu 42
Giám sát, quản lý và bảo hành chất lượng 83
Công nghệ mã số vạch 99















/*
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

1

I. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong n
ền kinh tế thị trường, marketing là một hoạt ñộng rất quan trọng có
tính chất quyết ñịnh tới việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nó ñảm bảo lợi
nhuận có thể có của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình kinh doanh trên thị
trường, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, tạo ra những cơ hội tốt nhất ñể tiêu
thụ ñược tốt nhất sản phẩm của doanh nghiệp.
Hoạt ñộng marketing của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường là quá
trình tổ chức, quản lý và ñiều khiển các hoạt ñộng nhằm tạo ra khả năng và
ñạt ñược mục tiêu tiêu thụ có hiệu quả nhất sản phẩm của một tổ chức trên
cơ sở thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của nhà sản xuất, nhà thương mại

và người tiêu thụ, là tổng thể các biện pháp về tổ chức, kinh tế và kế hoạch
nhằm thực hiện việc nghiên cứu nhu cầu thị trường, tổ chức tiêu thụ hàng
hoá theo yêu cầu của khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất.
Mức ñộ cạnh tranh ngày càng gay gắt nhằm mở rộng nhu cầu thị phần,
chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ sản phẩm ñang là vấn ñề chiến lược, là bài
toán tồn tại, phát triển hoặc tàn lụi mà các doanh nghiệp ñang tìm kiếm
những lời giải hữu hiệu.
Vì vậy, việc nghiên cứu các giải pháp marketing, tiêu thụ sản phẩm
trong cơ chế thị trường có ý nghĩa to lớn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ñáp ứng nhu cầu thị trường trong nền
kinh tế xã hội của ñất nước.
Hàng dệt may với kim ngạch xuất khẩu ñạt 4,8 tỷ USD trong 6 tháng
ñầu năm, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm ngoái tiếp tục vượt qua dầu thô-
nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn thứ 2 tới gần 1,7 tỷ USD. ðiểm
mạnh của ngành dệt may trong 6 tháng ñầu năm không chỉ ở kết quả xuất
khẩu khả quan là ở việc các doanh nghiệp trong nước quay về chinh phục thị
trường nội ñịa. Cùng với việc triển khai các chương trình xúc tiến thị trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

2

thương mại nội ñịa với nhiều hệ thống siêu thị bán hàng trực tiếp, các doanh
nghiệp còn mở rộng kênh phân phối bán sỉ, bán lẻ, ñưa hàng về nông thôn. Tuy
nhiên
việc làm thế nào ñể có thể chiếm lĩnh ñược thị trường hàng dệt may nội ñịa
ñang là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước trước cuộc “ñổ
bộ” của nhiều nhãn hiệu thời trang danh tiếng nước ngoài ñang vào thị trường Việt
Nam, trong ñó, thách thức lớn nhất là hàng thời trang của Trung Quốc

Tâm lý sính ngoại, ham rẻ và ñịnh kiến "chê" hàng Việt Nam nghèo nàn

về mẫu mã của nhiều người tiêu dùng trong nước là một trong những rào cản lớn
khiến hàng dệt may gặp khó ngay trên sân nhà trong ñó có công ty May 10.
Công ty Cổ phần May 10 với thương hiệu áo sơmi nam vốn rất nổi tiếng và ñược
ưa chuộng trên thị trường Việt nam, nhất là thị trường Miền Bắc, nay ñang mất
dần ưu thế.Một trong những nguyên nhân của vấn ñề này là hoạt ñộng marketing
cho dòng sản phẩm này của công ty trong thời gian qua còn thiếu nhất quán và
chưa có hiệu quả. Trong khi ñó các nhãn hiệu lớn như Việt Tiến, Nhà Bè, Pierre
Cardin, … cũng với sản phẩm chủ lực là áo sơmi nam ñang phát triển mạnh và
thâm nhập ra thị trường Miền Bắc. Hơn nữa, xu hướng giảm thuế nhập khẩu và
sự xâm nhập của dòng hàng chất lượng cao nhập khẩu từ nước ngoài sẽ làm cho
thị trường áo sơmi nam cạnh tranh khốc liệt. ðiều này ñòi hỏi công ty phải có
ñịnh hướng và mục tiêu kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn; phải có một
chiến lược Marketing hoàn thiện và phù hợp. ðó là lý do tôi chọn ñề tài “Hoàn
thiện chiến lược Marketing cho sản phẩm áo sơmi nam của công ty cổ phần
May 10 tại thị trường Miền Bắc Việt Nam” nhằm thúc ñẩy việc tiêu thụ sản
phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, từ ñó nâng cao hiệu quả
sản xuất và doanh thu cho công ty.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ñề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu chiến lược Marketing cho sản phẩm áo sơmi nam của công ty
Cổ phần May 10 tại thị trường Miền Bắc Việt Nam; tìm ra những ưu nhược ñiểm
của chiến lược marketing nói chung và chiến lược marketing cho sản phẩm áo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

3

sơmi nam nói riêng cũng như những nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả hoạt ñộng
marketing của công ty trong những năm vừa qua, từ ñó ñề xuất giải pháp hoàn
thiện chiến lược marketing cho công ty.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện những vấn ñề lý luận và thực tiễn
về chiến lược marketing có thể vận dụng trong kinh doanh nói chung và kinh
doanh sản phẩm áo sơmi nam trên thị trường Việt Nam nói trong ñiều kiện nền
kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
- ðánh giá thực trạng hoạch ñịnh và thực thi chiến lược marketing ñối với
sản phẩm áo sơmi nam của công ty cổ phẩn May 10.
- ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện các hoạt ñộng
marketing của Công ty cổ phần may 10 cho sản phẩm áo sơ mi nam, trên cơ sở
phân tích môi trường marketing, phân tích cạnh tranh ngành may mặc trên thị
trường nội ñịa và phân tích SWOT.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của Luận văn là chiến lược marketing cho sản phẩm áo
sơ mi nam của công ty cổ phần May 10 tại thị trường Miền Bắc Việt Nam
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về thời gian
+ Số liệu thông tin thứ cấp ñược thu thập qua 3 năm, từ năm 2009 ñến
năm 2011; số liệu sơ cấp ñược thu thập, ñiều tra vào năm 2011 và 2012.
+ Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 10/2011 ñến tháng 10/2012.
- Phạm vi về không gian: ðề tài ñược thực hiện tại công ty cổ phần May
10 và thị trường tiêu thụ sản phẩm tại khu vực Miền Bắc.
- Phạm vi về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu hoạt ñộng marketing
của của công ty Cổ phần May 10 trong những năm qua, trong ñó chú trọng
nghiên cứu các hoạt ñộng marketing cho các sản phẩm áo sơmi nam tại khu vực
Miền Bắc.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

4

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING


2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm về marketing
Cho ñến nay nhiều người vẫn quan niệm Marketing với việc chào hàng, bán
hàng và các hoạt ñộng kích thích tiêu thụ. Vì vậy, họ quan niệm rằng Marketing
là hệ thống các biện pháp mà người bán hàng sử dụng nhằm bán ñược nhiều
hàng và thu ñược tiền về.
Theo hiệp hội Marketing Mỹ, marketing là quá trình kế hoạch hoá và thực
hiện các vấn ñề về sản phẩm, ñịnh giá, xúc tiến và phân phối cho sản phẩm, dịch
vụ và tư tưởng ñể tạo ra sự trao ñổi nhằm thoả mãn các mục tiêu của cá nhân và
tổ chức [14(40)].
Dưới góc ñộ kinh doanh, marketing là tập hợp các hoạt ñộng của doanh
nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu thông qua quá trình trao
ñổi, giúp doanh nghiệp ñạt mục tiêu tối ña hoá lợi nhuậ[14(42)].
Thực ra tiêu thụ chỉ là một trong những khâu của hoạt ñộng Marketing của
doanh nghiệp, mà hơn thế nữa ñó lại không phải là khâu quan trọng nhất. Một
hàng hóa kém thích hợp với ñòi hỏi của người tiêu dùng, chất lượng thấp, kiều
dáng kém hấp dẫn, giá cả ñắt,… thì dù cho người ta có tốn bao nhiêu công sức
và tiền của ñể thuyết phục khách hàng thì việc mua chúng cũng vẫn rất hạn chế.
Ngược lại nếu nhà kinh doanh tìm hiểu kỹ lưỡng nhu cầu của khách hàng, tạo ra
những mặt hàng phù hợp với họ, quy ñịnh một mức giá thích hợp, có một
phương thức phân phối hấp dẫn và kích thích tiêu thụ có hiệu quả thì chắc chắn
việc bán những hàng hóa ñó sẽ trở nên dễ dàng hơn.
Vì vậy, theo Philip Kotler, marketing là hoạt ñộng của con người hướng tới
sự thoả mãn nhu cầu và ước muốn thông qua các tiến trình trao ñổ[16(140)].
Như vậy, có thể hiểu “Marketing là một hoạt ñộng mang tính xã hội của
con người nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua việc tạo ra,
cung cấp, trao ñổi các sản phẩm có giá trị”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


5

2.1.2 Chiến lược marketing
Chiến lược marketing ñược hiểu là một hệ thống luận ñiểm logic, hợp lý
làm căn cứ chỉ ñạo một ñơn vị hay một tổ chức tính toán cách giải quyết những
nhiệm vụ marketing cụ thể của mình liên quan ñến thị trường mục tiêu, hệ thong
marketing mix và mức chi phí cao cho marketing[16(240)].
Căn cứ vào vị thế và khả năng cạnh tranh cùa mình trên thị trường, các
doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các chiến lược marketing sau ñây:
-Các chiến lược của người dẫn ñầu thị trường
- Những chiến lược của người thách thức thị trường
-Những chiến lược của người ñi theo thị trường
2.1.3 Nội dung của chiến lược marketing mix trong doanh nghiệp
Chiến lược marketing về cơ bản thường ñược triển khai chung quanh 4
yếu tố, thường ñược gọi là 4P: Sản phẩm (product), Giá (price), Xúc tiến thương
mại hay Truyền thông (promotion) và Kênh phân phối (place).
Tuỳ vào tình hình thực tế của thị trường mà người ta vận dụng một hay
nhiều yếu tố ñể thực hiện chiến lược thị trường[11(240-386)].
1. Sản phẩm.
- Phát triển dải sản phẩm
- Cải tiến chất lượng, ñặc ñiểm, ứng dụng
- Hợp nhất dải sản phẩm
- Quy chuẩn hoá mẫu mã
- ðịnh vị
- Nhãn hiệu
2. Giá
- Thay ñổi giá, ñiều kiện, thời hạn thanh toán
- Áp dụng chính sách hớt váng (skimming)
- Áp dụng chính sách thâm nhập (penetration)
3. Truyền thông hay khuyến mại

- Thay ñổi nội dung quảng cáo hoặc khuyến mại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

6

- Thay ñổi ñịnh vị cho thương hiệu (tái ñịnh vị)
- Thay ñổi phương thức truyền thông
- Thay ñổi cách tiếp cận
4. Kênh hay phân phối
- Thay ñổi phương thức giao hàng hoăc phân phối
- Thay ñổi dịch vụ
- Thay ñổi kênh phân phối
- Phần triển khai thêm ñối với sản phẩm dịch vụ.
2.1.4.Các nhân tố ảnh hưởng ñến chiến lược Marketing
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
- Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp
Trước hết nguồn lực tài chính ñược thể hiện ở quy mô vốn tự có, khả năng
huy ñộng các nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng các
nguồn vốn ñó. Nếu doanh nghiệp hoạt ñộng có hiệu quả, lợi nhuận hàng năm
cao, phần lợi nhuận ñể lại tái ñầu tư cho sản xuất kinh doanh sẽ lớn và quy mô
vốn tự có sẽ tăng. Doanh nghiệp có vốn ñầu tư lớn cho thấy khả năng tự chủ về
tài chính và chiếm ñược lòng tin của nhà cung cấp, chủ ñầu tư và khách hàng,…
Khả năng huy ñộng vốn của doanh nghiệp phụ thuộc vào mối quan hệ của doanh
nghiệp với các bên cung ứng vốn và sự phát triển của thị trường tài chính. Một
doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh sẽ có ñiều kiện thuận lợi trong ñổi mới
công nghệ, ñầu tư trang thiết bị, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, giữ
vững ñược sức cạnh tranh, tạo tiền ñề thuận lợi cho hoạt ñộng marketing của
doanh nghiệp.
- Máy móc thiết bị và công nghệ
Máy móc thiết bị là bộ phận chủ yếu và quan trọng trong tài sản cố ñịnh,

nó là những cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu quyết ñịnh năng lực sản xuất của
doanh nghiệp, là nhân tố ñảm bảo khả năng cạnh tranh. Nếu máy móc thiết bị và
trình ñộ công nghệ thấp kém sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến năng suất, chất lượng
sản phẩm, làm tăng các chi phí sản xuất, sản phẩm của doanh nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

7

Cùng với máy móc thiết bị, công nghệ là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ ñến
khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Công nghệ sản xuất thay ñổi sẽ tác ñộng trực
tiếp ñến chất lượng sản phẩm và có thể cho ra ñời những loại sản phẩm mới. Một
doanh nghiệp với hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiến cộng với khả
năng quản lý tốt sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, ñảm bảo lợi thế
cạnh tranh cho sản phẩm và tạo ñà cho hoạt ñộng marketing của doanh nghiệp.
- Nguồn nhân lực của doanh nghiệp
Nhân tố con người là vô cùng quan trọng ñối với hoạt ñộng của mỗi
doanh nghiệp, ñể quản lý tốt các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh trước hết phải
làm tốt công tác về quản lý nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực không ñảm bảo về
số lượng và chất lượng là nguyên nhân giảm sút năng suất và chất lượng sản
phẩm. Làm tốt công tác quản lý nguồn nhân lực là con ñường dẫn tới thành công
của các doanh nghiệp bởi quản lý nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp khai thác
ñược mọi tiềm năng của người lao ñộng góp phần vào sự phát triển, sử dụng chi
phí tiền lương một cách hiệu quả nhất, ngăn chặn mọi sự di chuyển lao ñộng ra
khỏi doanh nghiệp làm ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của bộ máy. Nguồn nhân lực
của doanh nghiệp cần ñáp ứng ñược các yêu cầu về chuyên môn, trình ñộ ñối với
từng vị trí làm việc. Chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp ảnh hưởng
trực tiếp ñến quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, ñến khả năng cạnh tranh của
sản phẩm và tăng hiệu quả họat ñộng marketing của doanh nghiệp.
Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
- Khách hàng

Khách hàng là cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp có nhu cầu và khả
năng thanh toán về hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp mà chưa ñược ñáp ứng
và mong muốn ñược thoả mãn.
Thị trường của doanh nghiệp là tập hợp của các khách hàng rất ña dạng,
khác nhau về lứa tuổi, giới tính, mức thu nhập, nơi cư trú, sở thích tiêu dùng và
vị trí trong xã hội. Người ta có thể chia khách hàng nói chung thành những nhóm
khách hàng khác nhau, mỗi nhóm có ñặc trưng riêng phản ánh quá trình mua
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

8

sắm của họ. Những ñặc ñiểm này sẽ là gợi ý quan trọng ñể doanh nghiệp ñưa ra
các biện pháp phù hợp, thu hút khách hàng.
- ðối thủ cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường việc cạnh tranh là ñiều không tránh khỏi. Nó
là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp,
thậm chí có thể ñẩy doanh nghiệp tới chỗ phá sản hoặc bị thôn tính. Việc tăng thị
phần là mục tiêu của mọi doanh nghiệp, nó chỉ xuất hiện khi nâng cao sức cạnh
tranh của sản phẩm trên thị trường, hiểu rõ ñiểm mạnh, ñiểm yếu của ñối thủ
cạnh tranh, ñể có chiến lược tiêu thụ tối ưu. ðây cũng là một yếu tố có tính tích
cực ñể các doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng nâng cao chất lượng sản
phẩm, hoàn thiện tổ chức quản lý, ñáp ứng ngày một tốt hơn cho nhu cầu xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc theo dõi, nắm bắt, và nghiên cứu các
ñối thủ cạnh tranh là công việc không thể thiếu ñược ñôi khi mang tính sống còn
ñối với mỗi doanh nghiệp. Sự ra ñời của quá nhiều ñối thủ cạnh tranh hay sự
vượt trội về chất lượng, kiểu dáng, chính sách tiêu thụ của mặt hàng cạnh tranh
sẽ làm cho thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp co lại, thậm chí sẽ bị
mất hẳn nếu không có những chính sách ứng phó kịp thời. Việc nghiên cứu ñối
thủ cạnh tranh, các chiến lược marketing của ñối thủ cạnh tranh sẽ ñóng vai trò
ñặc biệt quan trọng trong việc xây dựng chiến lược marketing của doanh nghiệp.

Do vậy là công việc cần ñược quan tâm thích ñáng và thường xuyên trong họat
ñộng kinh doanh của ñơn vị.
- Nhà cung cấp
ðể có thể nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo tiền ñề thuận lợi, tránh gián
ñoạn, giảm thiểu chi phí cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh thì có ñược nguồn
nguyên vật liệu ñầu vào ổn ñịnh, chất lượng tốt, giá rẻ là một trong những ưu thế
rất lớn ñối với doanh nghiệp.
Các nhà cung ứng các yếu tố ñầu vào cho quá trình sản xuất có thể chia sẻ
lợi nhuận của một doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp ñó có khả năng
trang trải các chi phí tăng thêm cho ñầu vào ñược cung cấp. Trong nhiều trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

9

hợp, các nhà cung cấp có thể tạo sức ép, buộc các doanh nghiệp mua nguyên vật
liệu với giá cao, khi ñó chi phí sản xuất tăng lên, giá thành ñơn vị sản phẩm tăng,
khối lượng tiêu thụ bị giảm làm doanh nghiệp bị mất dần thị trường, lợi nhuận
giảm. ðể giảm bớt các ảnh hưởng xấu của các nhà cung ứng tới doanh nghiệp,
các doanh nghiệp cần tăng cường mối quan hệ tốt với nhà cung ứng, tìm và lựa
chọn nguồn cung ứng chính có uy tín ñồng thời nghiên cứu ñể tìm ra nguồn
nguyên vật liệu thay thế.
- Môi trường chính trị, luật pháp
Ổn ñịnh chính trị là một nhân tố quan trọng ñể phát triển kinh tế nói
chung cũng như ñối với doanh nghiệp nói riêng. Chỉ trong môi trường ổn ñịnh
thì mới có ñịnh hướng chiến lược phát triển kinh doanh dài hạn từ ñó mới có kế
hoạch cụ thể trong việc tạo lập nguồn lực lâu dài, vững chắc cho doanh nghiệp
như nhân sự, tài chính, công nghệ, phát huy ñược mọi nguồn nhân tài, vật lực
cho phát triển sản xuất kinh doanh. ðây cũng là một yếu tố ñể các nhà ñầu tư
trong và ngoài nước quyết ñịnh thực hiện các dự án kinh tế của mình. Một cách
gián tiếp, nó thúc ñẩy cả cung lẫn cầu, do ñó doanh nghiệp có ñiều kiện phát

triển thị trường tiêu thụ và họat ñộng marketing của doanh nghiệp.
Hệ thống pháp luật ñồng bộ, chặt chẽ, sẽ tạo ra môt hành lang pháp lý,
một “sân chơi bình ñẳng" cho các loại doanh nghiệp, tạo tâm lý an tâm cho các
nhà ñầu tư, doanh nghiệp, khuyến khích họ tập trung ñược các nguồn lực phát
triển sản xuất kinh doanh, họat ñộng marketing của doanh nghiệp.
- Môi trường kinh tế
Các chính sách kinh tế vĩ mô là nhân tố quan trọng tác ñộng tới sự phát
triển của doanh nghiệp nói chung và thị trường tiêu thụ sản phẩm nói riêng,
chính sách khuyến khích xuất khẩu - hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong
nước sản xuất ñược, giúp doanh nghiệp trong nươc phát triển sản xuất, giữ vững
thị trường. Chính sách thuế khóa, tài chính, ngân hàng cũng ñều ảnh hưởng tích
cực hoặc tiêu cực tới các doanh nghiệp. Một chính sách thuế với thuế suất hợp lý
ổn ñịnh, một cơ chế tín dụng linh hoạt, phù hợp với quan hệ cung cầu tiền tệ tại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

10

thời ñiểm giao dịch sẽ là tác nhân kích thích doanh nghiệp trong hoạt ñộng sản
xuất kinh doanh, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Chính sách bảo
hộ sản xuất trong nước - trước mắt sẽ có lợi cho doanh nghiệp ñược bảo hộ -
nhưng nó cũng có mặt trái của nó nếu doanh nghiệp không biết tận dụng cơ hội
ñể tự mình vươn lên vượt ra khỏi sự bảo hộ có thời hạn của Nhà nước. Chính
sách khuyến khích ñầu tư trong và ngoài nước với những ñiều kiện thuận lợi,
thông thoáng sẽ thu hút ñược nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước phát triển
sản xuất kinh doanh.
- Môi trường văn hóa, xã hội
Dân số, mức sống có quan hệ tỷ lệ thuận với tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp. Dân số nhiều, mức sống cao thì sức mua sẽ lớn, tổng nhu cầu cũng lớn là
ñiều kiện ñể phát triển thị trường tiêu thụ, tăng thị phần của doanh nghiệp. Tập
quán, thói quen, tâm lý tiêu dùng của người dân tại mỗi vùng, mỗi quốc gia ñều

khác nhau, sẽ tác ñộng tới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Mức tiết kiệm
của người Việt nam cao hơn các nước phương tây, của khu vực miền Bắc cao
hơn miền Nam. Người Miền Bắc thích hàng tốt, bền dù ñắt tiền, còn người Miền
Nam thì dễ tính hơn khi xem xét chất lượng nhưng giá cả phải rẻ. ðó cũng là
những yếu tố mà doanh nghiệp phải nắm ñược khi ñưa sản phẩm ra thị trường
sao cho phù hợp.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Thực trạng hoạt ñộng ngành dệt may trên thế giới [4(15-25)]
Ngành dệt may thế giới hiện nay chịu tác ñộng bởi người mua hơn là nhà
sản xuất, và các nhà bán lẻ hàng dệt may lớn ở các nền kinh tế phát triển dẫn ñầu
về lượng người mua như Wal-Mart, Sears, JC Penny, Liz Claiborne và Gap
ñang nắm vai trò chủ ñạo trong việc thúc ñẩy sự phát triển của thị trường. Các
nhà bán lẻ này cũng ñược mô tả như các nhà sản xuất không có nhà máy. Giá trị
gia tăng và lợi nhuận của họ có ñược từ việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm,
thiết kế, kinh doanh, tiếp thị và khả năng phản ứng nhanh chóng theo xu hướng
tiêu thụ mới của khách hàng.
Các mạng lưới tìm kiếm nguồn hàng trọn gói ñang phát triển mạnh trên
toàn cầu. Các hãng dệt may mang thương hiệu lớn của Mỹ thường chủ yếu tìm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

11

nguồn sản xuất của họ ở Mêhicô và khu vực Caribê, các công ty EU xây dựng
mạng lưới mua hàng ở Bắc Phi và ðông Âu, Nhật Bản và những nền kinh tế
công nghiệp mới của châu Á tập trung vào những khu vực có mức lương thấp
hơn tại châu Á.
Từ ñầu năm 2011, nhiều nền kinh tế phát triển ñã không còn áp dụng hạn
ngạch ñối với nhập khẩu hàng dệt may. Tuy nhiên, những quy ñịnh hiện còn tồn
tại khiến nhiều nước thành viên WTO thực hiện những hành ñộng chống bán phá
giá, và dự kiến số lượng các hành ñộng này vẫn tiếp tục gia tăng.

Sự thắt chặt tín dụng, sự thu hẹp nhu cầu và áp lực cạnh tranh mạnh mẽ trên
thị trường ñã khiến một loạt lớn các công ty dệt may ở nhiều nước rơi vào phá sản,
ñóng cửa tạm thời hay vĩnh viễn hoặc sản xuất kinh doanh cầm chừng. Mức tuyển
dụng lao ñộng trong ngành dệt may toàn cầu do ñó cũng ñã giảm mạnh.
Câu chuyện suy thoái kinh tế ñã khiến người tiêu dùng hàng dệt may ở
nhiều nước chuyển hướng sang tìm kiếm những sản phẩm có giá trị nhưng ở
mức giá cạnh tranh. Các thương hiệu xa xỉ ñã phải chịu những tác ñộng mạnh
nhất, ñiển hình là trường hợp thương hiệu thời trang Christian Lacroix bắt ñầu
phá sản vào tháng 5/2010. Cho ñến nay, những thương hiệu dệt may có khả năng
kết hợp giá trị với năng lực ñáp ứng các xu hướng mới của thị trường và có mức
ñộ tồn kho ít là những thương hiệu chiến thắng trong khủng hoảng, ñó là Uniqlo
ở Nhật Bản, Zara (Inditex), Primark ở châu Âu Tại Nhật Bản, sự phát triển của
chuỗi cửa hàng dệt may bán lẻ nhanh Fast Retailing là một ví dụ về thành công
trong khủng hoảng. Những cửa hàng trong chuỗi này hiện ñang bán các loại
quần bò g.u. nhập từ Campuchia khiến cơ thể thon thả với mức giá 1.300 yên
(13,8 USD), chỉ bằng 1/3 mức giá so với ở nơi khác. Tadashi Yanai, chủ của
Fast Retailing và là một trong những người Nhật giầu có nhất, gần ñây nói rằng:
"Khi lương không tăng, ñó là lúc người ta muốn nghiêng sang mua những thứ
càng rẻ càng tốt".
Trên thị trường dệt may toàn cầu, Trung Quốc vẫn là lực lượng chính,
nhưng không phải là không có ñối thủ cạnh tranh. Trung Quốc vẫn là nước xuất
khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Việc kết thúc hạn ngạch ñối với các mặt
hàng dệt may nhập khẩu từ Trung Quốc vào các thị trường lớn như Mỹ và châu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

12

Âu là rất quan trọng, tuy nhiên, các mức lương cao hơn của người lao ñộng và
ñồng nhân dân tệ tăng giá ñã khiến sản phẩm dệt may Trung Quốc không còn
sức hấp dẫn về giá như trước. Nhiều nguồn phân tích thương mại cho rằng xuất

khẩu dệt may của Trung Quốc dự kiến sẽ giảm 15% trong năm nay. Nhiều nước
xuất khẩu hàng dệt may khác có chi phí lao ñộng thấp hơn Trung Quốc như
Bangladesh, Sri Lanka và Việt Nam ñã bắt ñầu mở rộng thị phần. Bên cạnh ñó,
nhiều thị trường nhập khẩu lớn trên thế giới như Mỹ, EU và Nhật Bản cũng
muốn giảm sự phụ thuộc nhập khẩu hàng dệt may từ Trung Quốc và ñã chuyển
hướng hợp tác sang các nhà sản xuất châu Á khác.
ðầu quý III/2011, sự suy giảm bán lẻ hàng dệt may ở khắp các nước phát
triển trên toàn cầu ñã chạm ñáy, và thị trường ñược kỳ vọng sẽ phục hồi vào năm
2012. Năm 2010, dung lượng thị trường dệt may toàn cầu có trị giá xấp xỉ 460 tỷ
USD và ước sẽ ñạt 700 tỷ USD vào năm 2012. ðể ñạt ñược sự phục hồi vững, 3
ñiều cần có trong lĩnh vực dệt may nói riêng và nhiều lĩnh vực khác nói chung là
tăng lợi nhuận, thị trường toàn cầu phục hồi về nhu cầu và giá tăng.
ðầu quý 3/2011, tình hình sản xuất của Việt Nam, bao gồm cả sản xuất
hàng dệt may, ñang trên ñà phục hồi. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn là một bức
tranh hỗn ñộn. Ví dụ, một vài chỉ số cho thấy các nhà máy vẫn giữ mức tận dụng
năng lực sản xuất ở mức tương ñối cao, nhưng về chi phí lưu kho, các công ty
dệt may ñược cho là giữ lượng hàng lưu kho cao hơn 51%[4(20)].
Hà Nội là thành phố ñầu tiên phục hồi sản xuất. Theo Sở Công thương
thành phố Hà Nội, giá trị sản lượng ñầu ra của ngành tăng 5,1% trong bảy
tháng ñầu năm 2011. Những lĩnh vực như công cụ chính xác, máy móc, sản
phẩm từ dầu, thiết bị văn phòng và hóa chất ñạt mức tăng trưởng hai con số.
Sự tăng trưởng này là kết quả của các chương trình khuyến khích và giảm
thuế của chính phủ. Mặc dù không phải là ngành tăng trưởng nhanh nhất,
ngành dệt may Việt Nam vẫn có xu hướng ñi lên
[6(40)]
.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

13


III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU
VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát những ñặc ñiểm cơ bản của ñịa bàn nghiên cứu
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần May 10
Công ty cổ phần May 10 hiện nay là một trong những doanh nghiệp
hàng ñầu của ngành dệt may Việt Nam; ñã trải qua 61 năm trưởng thành và
phát triển, một quá trình phấn ñấu kiên trì, liên tục và ñã cùng ñất nước trải
qua biết bao giai ñoạn biến ñộng, thăng trầm của lịch sử.
- Năm 1946, hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ chủ
tịch các xưởng quân trang ñược thành lập với nhiệm vụ phục vụ bộ ñội về
quân trang.
- Năm 1947- 1954, do ñiều kiện chiến tranh, các xưởng may quân trang
phải dời lên Việt Bắc và ñược ñặt theo các bí số ñể bảo vệ bí mật. Sau ñó các
xưởng nhỏ ñược sát nhập thành xưởng may Hoàng Văn Thụ, rồi ñổi tên thành
xưởng May 1(X1). Năm 1952, xưởng May ñược ñổi thành xưởng May 10 (X10).
- Năm 1954- 1956, xưởng May X10 sát nhập với xưởng May 40 vẫn
lấy tên là xưởng May 10 và chuyển về Sài ðồng- Gia Lâm- Hà Nội.
- Năm 1961, xưởng May 10 ñổi tên thành xí nghiệp May 10 do bộ Công
nghiệp nhẹ quản lý. Xí nghiệp tiếp tục sản xuất hàng quân trang và quân dụng.
- Năm 1975- 1990, May 10 chuyển hướng may gia công làm hàng xuất
khẩu cho Liên Xô và các nước XHCN ðông Âu.
- Sau năm 1990, May 10 mở rộng ñịa bàn hoạt ñộng sang các thị
trường: CHLB ðức, Nhật Bản, Bỉ, ðài Loan, Canada,
- Năm 1992, xí nghiệp May 10 ñổi tên thành Công ty May 10 cho phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong thời kỳ mới.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t


14

- Thỏng 1 nm 2005, Cụng ty May 10 ủc chuyn thnh Cụng ty C
phn May 10 theo quyt ủnh s 105/Q-BCN ký ngy 05/10/2004 ca B
Cụng nghip vi 51% vn ca VINATEX.
Nhng thụng tin chớnh v cụng ty c phn May 10:
Tờn gi: Cụng ty c phn May 10
Tờn giao dch quc t: Garment 10 joint stock company
Tờn vit tt: Garco 10
Tr s chớnh: Si ng- Long Biờn- H Ni
in thoi: 04 8276923- 04 8276932
Fax: 04 8276925- 04 8750064
Webside: www. Garco10.vn Email:
Din tớch: 28255 m
2
Mó s thu: 0100101308
Cụng ty c phn May 10 l mt doanh nghip c phn chuyờn sn xut
v kinh doanh hng may mc thuc tng cụng ty Dt may Vit Nam, cú t
cỏch phỏp nhõn v cú ti khon riờng ti Ngõn hng Cụng thng Vit Nam,
Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam, Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin
nụng thụn Gia Lõm.
3.1.2. Chc nng, nhim v v c cu t chc ca Cụng ty
Chức năng của Công ty:
- Tổ chức thực hiện các chính sách bán sản phẩm, vận chuyển hàng hóa, kết
nối kênh phân phối tại thị trờng trong và ngoài nớc
- Chức năng dự trữ, bảo vệ, quản lý chất lợng hàng hóa, nghiên cứu và phát
triển mặt hàng mới.
- Thu thập và phân tích các thông tin thị trờng, các hoạt động của Công ty,
để đa ra các quyết định điều chỉnh, bổ sung về việc sản xuất kinh doanh
sản phẩm trên thị trờng nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ, lợi

nhuận của Công ty
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

15

- Thực hiện hoạt động hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ chức năng pháp
nhân trớc pháp luật.
Nhiệm vụ của Công ty:
- Phối hợp với các hng thời trang, cùng với phòng thiết kế mẫu của Công
ty để tạo ra nhiều kiểu dáng mẫu m may mặc.
- Thực hiện điều tiết, phối hợp các hoạt động sản xuất của Công ty với các
Xí nghiệp liên doanh nhằm đạt đợc các phơng hớng kế hoạch đề ra trong
năm tài chính.
- Triển khai việc tìm kiếm, cũng nh thâm nhập vào các thị trờng trong và
ngoài nớc.
- Quản lý và điều hành hoạt động của các đại lý cửa hàng của Công ty trên
các khu vực thị trờng.
- Đẩy mạnh hoạt động phân cấp quản lý, hạch toán tài chính theo từng cấp
bậc thành viên của Công ty.
- Tham gia đàm phán ký kết hợp đồng với các bạn hàng của Công ty.
- Thực hiện kiểm tra giám sát các khâu kỹ thuật trong quá trình sản xuất
sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000.
- Đầu t quản lý về cơ sở vật chất, tài sản, trang thiết bị của Công ty.
- Phát huy hiệu quả sử dụng, đào tạo nguồn lực phù hợp với từng bớc phát
triển của Công ty. Đồng thời thờng xuyên quan tâm đến đời sống của ngời
lao động.
- Là một doanh nghiệp nhà nớc nờn cụng ty May 10 có nhiệm vụ phải gắn
sự phát triển của mình với nhịp độ phát triển của ngành và của toàn x hội.
Lĩnh vực đăng ký kinh doanh của Công ty:
- Sản xuất các sản phẩm áo MS01-16 với các sản phẩm chính là quần áo

các loại.
- Đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu hàng may mặc, buôn bán thơng
mại các sản phẩm thuộc ngành may.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

16

- Nhập khẩu nguyên vật liệu và thiết bị máy móc phục vụ sản xuất.
- Thực hiện xuất khẩu ủy thác (nếu có).
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty
Là một doanh nghiệp nhà nớc có qui mô lớn, bao gồm 11 xí nghiệp thành
viên và 12 đơn vị phòng ban với tổng số lao động của công ty là 5.368 ngời.
Công ty May 10 thực hiện chế độ quản lý một thủ trởng trên cơ sở thực
hiện quyền làm chủ tập thể của ngời lao động có sự chỉ đạo của Đảng và sự
phối hợp nhịp nhàng của các đoàn thể nh tổ chức công đoàn, đoàn thanh
niên, phụ nữ Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty gồm có:
Cơ quan Tổng giám đốc: là cơ quan có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất
trong doanh nghiệp, đứng đầu là Tổng giám đốc, giúp việc cho Tổng giám đốc
có Phó tổng giám đốc và các Giám đốc điều hành. Cơ quan Tổng giám đốc
chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty, Bộ và Nhà nớc về mọi mặt hoạt động
của doanh nghiệp.
Tổng giám đốc: do Bộ trởng Bộ công nghiệp bổ nhiệm và miễn nhiệm.
Tổng giám đốc điều hành và quản lý công ty theo chế độ một thủ trởng và
chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty.
Phó tổng giám đốc: do Tổng giám đốc lựa chọn và đề nghị Bộ trởng Bộ
công nghiệp bổ nhiệm và miễn nhiệm. Phó tổng giám đốc là ngời giúp việc
Tổng giám đốc, đợc ủy quyền thay mặt Tổng giám đốc giải quyết các công
việc khi Tổng Giám đốc vắng mặt. Chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc và
Pháp luật về các quyết định của mình. Đợc Tổng Giám đốc ủy quyền đàm
phán và ký kết một số hợp đồng kinh tế với khách hàng trong và ngoài nớc.

Các Giám đốc điều hành: là ngời giúp việc Tổng Giám đốc, đợc ủy
quyền thay mặt Tổng Giám đốc giải quyết các công việc khi Tổng Giám đốc
vắng mặt. Chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc và Pháp luật về các quyết
định của mình. Đợc Tổng Giám đốc ủy quyền đàm phán và ký kết một số
hợp đồng kinh tế với khách hàng trong và ngoài nớc.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

17

Phòng Kế hoạch:
Phòng Kế hoạch là bộ phận tham mu của Cơ quan Tổng Giám đốc quản
lý công tác kế hoạch, xuất nhập khẩu, cung cấp vật t sản xuất, soạn thảo và
thanh toán các hợp đồng; Xây dựng và đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất
của các đơn vị để đảm bảo hoàn thành kế hoạch của Công ty; Tổ chức tiêu thụ
sản phẩm xuất khẩu; Có chức năng ký kết một số hợp đồng kinh doanh, giải
quyết các thủ tục xuất nhập khẩu trực tiếp theo sự ủy quyền của Tổng Giám
đốc; Tổ chức hoạt động & quản lý cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm cụng
ty May10 tại Hải Phòng.
Phòng Kinh doanh:
Phòng Kinh doanh có chức năng tham mu cho cơ quan Tổng giám đốc tổ
chức kinh doanh thơng mại tại thị trờng trong nớc và ngoài nớc công tác
cung cấp vật t, trang thiết bị theo yêu cầu đầu t phát triển và phục vụ kịp
thời sản xuất. Nghiên cứu sản phẩm chào hàng, tổ chức thông tin quảng cáo
giới thiệu sản phẩm; đàm phán ký hợp đồng tiêu thụ với khách hàng, đặt hàng
sản xuất với phòng Kế hoạch; tổ chức mạng lới tiêu thụ sản phẩm may mặc
theo qui định của Công ty tại thị trờng trong nớc nhằm đáp ứng yêu cầu sản
xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả kinh tế cao.
Phòng Kỹ thuật:
Phòng Kỹ thuật là phòng chức năng tham mu giúp việc Tổng giám đốc
quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơ điện, công tác tổ chức sản

xuất, nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất các thiết bị hiện đại, công nghệ
tiến tiến và tiến bộ kỹ thuật mới, nghiên cứu đổi mới máy móc thiết bị theo
yêu cầu của công nghệ nhằm đáp ứng sự phát triển sản xuất kinh doanh của
Công ty.
Ban đầu t phát triển:
Ban đầu t xây dựng và quản lý công trình là đơn vị nghiệp vụ về xây dựng
cơ bản trực thuộc Tổng giám đốc, có chức năng tham mu cho Tổng giám đốc
về qui hoạch, đầu t phát triển Công ty; Lập dự án đầu t, tổ chức thiết kế, thi

×