Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Đình bảng môn - Giá trị văn hóa nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.41 KB, 64 trang )

Đình Bảng Môn-giá trị văn hoá nghệ thuật
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Đình làng Việt Nam có xuất xứ thế kỷ XV-XVI, từ một khái niệm ban đầu
nh Đình, trạm rồi trở thành một kiến trúc có tính Biểu tợng tinh thần cho một
cộng đồng làng xã. Mặc dù có yếu tố văn hoá Trung Hoa trong cách diễn dịch mô-
típ, nhng Đình làng Việt, vừa là nơi thực hiện các quyền uy thế tục lại vừa là nơi
thực hiện các hình thức tín ngỡng. Đợc phát triển, nở rộ chủ yếu vào thế kỷ XVII
đến giữa thế kỷ XX, đình làng còn là một đặc trng của kiến trúc gỗ truyền thống
Việt Nam. Nhiều đình làng nh Tây Đằng, Chu Quyến (Hà Tây), Thổ Hà (Bắc
Giang), Yên Sở (Hà Nội) là những biểu t ợng văn hoá độc đáo của ngời Việt.
Đình làng Thanh Hoá chiếm một số lợng tơng đối lớn trong các thể loại kiến
trúc gỗ truyền thống ở Thanh Hoá còn lại đến ngày nay. Phần lớn có niên đại xác
định tập trung vào thời kỳ Nhà Nguyễn. Do có lịch sử hình thành muộn hơn các
đình làng phía Bắc (so với Tây Đằng, Chu Quyến, Phù Lu, Đình Bảng...), nên cha
thấy một thức kiến trúc có tính hoàn chỉnh nghiêm chặt, với một không gian nội
thất, gian giữa có gác ban thờ Thành hoàng đầy đủ trong đồ án kiến trúc; vắng bóng
các đề tài sinh hoạt dân gian biểu hiện bằng chạm khắc trên các cấu kiện kiến trúc.
Tuy nhiên, một điều dễ nhận ra nét đặc trng của đình làng xứ Thanh là không gian
kiến trúc khá rộng lớn, thể hiện u thế của vùng đất cha phải bị sức ép về mật độ dân
số nh phía Bắc. Hơn nữa yếu tố văn hoá Nho giáo đợc biểu hiện rõ nét trong tất cả
sự bài trí và chạm khắc. Ngời ta nhận thấy các họa tiết trang trí mang tính nhất
quán là "tứ linh, tứ quý" hoặc sự biến điệu của linh vật, linh điểu, hoa lá tự nhiên.
Về mặt mật độ phân bố đình làng hiện còn, thì Hoằng Hoá, Hà Trung, Yên Định là
những địa phơng có số lợng đình nhiều hơn cả. Hầu hết các công trình này đều đợc
khởi dựng, trùng tu lớn vào những năm các vua Nguyễn trị vì. Mặt khác, những
công trình mang giá trị tiêu biểu của kiến trúc đình làng xứ Thanh, nh tính hoành
tráng về không gian, tính chắc chắn về cấu trúc, tính dản dị và bình dân về nội thất,
tính nghiêm chặt về khắc họa trang trí theo tinh thần Nho giáo đều tập trung ở các
địa phơng trên.
Là một làng cổ ven bờ sông Mã với nhiều ngã giao thông, từ đò ngang (bến
Trầm và bến Từ Quang) nối các khu chợ phía Nam bên tả ngạn sông Mã là chợ


Môi, chợ Còng, chợ Sim, chợ Đà và đặc biệt nơi đây là kết điểm giao thơng với các
chợ miền tây sông Mã theo đò dọc (chợ Đu, chợ Chuộc, chợ Cửu, chợ Giàng, chợ
Hậu Hiền ) sớm đ a ngời dân Bột Thái (tên cổ của Hoằng Bột) phát triển t duy th-
ơng nghiệp trong thông thơng với các vùng lân cận và các tỉnh Bắc Bộ. Tình hình
phát triển thơng mại một cách thuận lợi đem đến tác động thuận chiều với việc mở
mang học vấn, khác hẳn với tinh thần cổ hủ Nho giáo đơng thời.
Đình Bảng Môn là hạt nhân quan trọng trong quần thể di tích của xã Hoằng
Lộc, huyện Hoằng Hoá, bao gồm: Văn chỉ xã Hoằng Lộc, chùa Thiên Nhiên, nhà
thờ Bảng nhãn Bùi Khắc Nhất, nhà thờ Nguyễn Quỳnh Từ lâu đình Bảng Môn
luôn đợc xem là niềm tự hào của ngời dân nơi đây. Đây là một làng khoa bảng điển
hình ở Việt Nam, theo các t liệu văn tự, khế ớc, gia phả, sắc phong hiện lu tại làng,
trong số hơn sáu trăm vị tiến sĩ qua các thời kỳ, có tới 12 vị đỗ đại khoa vinh danh
từ khoa thi năm Hồng Đức thứ 12 (1481) đến khoa thi cuối cùng đời Nguyễn
(1919) và làng có đến 7 vị tiến sĩ đợc ghi tên ở Văn bia Quốc tử giám.
Với bối cảnh văn hoá- xã hội nh trên, di tích đình Bảng Môn hàm chứa rất
nhiều điều quý giá. Đình Bảng Môn không chỉ là một ngôi đình làng thuần tuý mà
còn là một bảo tàng nghệ thuật kiến trúc gỗ còn lại gần nh duy nhất đại diện cho di
sản kiến trúc gỗ TK XVII trên đất Thanh Hoá (phần hậu cung). Đình Bảng Môn là
một đình làng truyền thống nhng không đặt theo tên địa danh mà lại đặt tên theo
nội dung thờ tự (đình Bảng), đây là một điểm độc đáo. Ngôi đình này đợc xem
trọng phần tín ngỡng, thờ tự hơn là cơ sở vật chất của hoạt động hành chính thế tục.
Mặc dù trải qua thăng trầm của thời gian, công trình này đợc dòng họ Nguyễn sở
tại, cũng nh sự tôn thờ đạo học của dân làng, sự ngỡng vọng nhân thần, linh thần đã
giúp cho di sản tồn tại đến ngày nay.
Các lớp văn hoá chồng xếp ở đình Bảng Môn (thể hiện trên kiến trúc-chạm
khắc): lớp thế kỷ XV-XVI (diềm trang trí bao quanh mặt cửa nhà Hậu cung kiểu y
môn trớc các điện thờ ở chùa Keo, chùa Bút Tháp thế kỷ XVIII, nhng phong cách
chạm khắc thô ráp, hình hoạ rất ngộ nghĩnh, sống động, hồn nhiên đậm yếu tố dân
gian); lớp thế kỷ XVII (tại nội thất nhà Hậu cung có chạm khắc trên cột, xà ngang,
hoành, đặc biệt là kết cấu vì nóc với các hình tợng chim phợng, cá hoá rang, hoa

cúc, sen, trúc phong cách tinh tế, hình nét cầu kỳ, hoa mỹ); lớp thế kỷ thứ XIX-
XX (tại nhà tiền đờng có nội dung tứ linh, tứ quý nhng mang phong cách khoẻ
khoắn, mạnh mẽ, sung mãn, khối tạc có diện tích lớn).
Đặt trong bối cảnh đơng thời, đình Bảng Môn đợc xem là trung tâm biểu
hiện đạo học của làng. Chính tại đình làng, mỗi khi có tân khoa Trạng đỗ đạt thì
việc đón rớc trở thành một lễ hội suy tôn Nho học đặc biệt, họ làm lễ tại đình trớc
khi yết bái ông cha. Nh vậy ngôi đình Bảng sớm có bóng dáng một trờng làng cổ xa
của Việt Nam. ở Kinh Đô có Quốc tử giám; ở tỉnh có Trờng thi. Đây là một điểm
rất đặc biệt ở đình Bảng Môn. Khái niệm đình làng giờ hoà nhập, lỡng hợp với khái
niệm đền thờ, khái niệm trờng làng
Với không gian văn hoá hữu hình và vô hình nh trên thì các vấn đề kiến trúc,
điêu khắc, sinh hoạt văn hoá ở đình Bảng Môn có giá trị hết sức độc đáo cần đợc
nghiên cứu cụ thể trong luận văn. Đặt vấn đề nghiên cứu: Đình Bảng Môn- giá
trị văn hoá nghệ thuật nhằm tìm hiểu các giá trị văn hoá- nghệ thuật trong kiến
trúc, trong chạm khắc gắn liền với không gian tín ngỡng của ngời xa. Đề tài đợc
nghiên cứu, khai thác toàn diện các giá trị văn hoá nghệ thuật (bao gồm kiến trúc,
chạm khắc, sinh hoạt văn hoá) ở đình Bảng Môn chắc chắn sẽ góp phần quan trọng
cho sự nghiệp bảo tồn và phát huy di tích lịch sử văn hoá của tỉnh Thanh Hoá và
công tác chuyên môn của chính tác giả.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài:
Từ lâu việc nghiên cứu về đình làng luôn thu hút sự quan tâm của các học giả
nghiên cứu về văn hoá cả trong và ngoài nớc một cách đặc biệt.
Những ngời đầu tiên quan tâm đến các công trình nghệ thuật kiến trúc đình
làng là các học giả thực dân ở trờng Viễn đông bác cổ (E.F.E.O), nhng do hạn chế
về lịch sử (cha có khoa học liên ngành) nên các công trình, bài viết mới chỉ dừng lại
ở việc khảo tả kiến trúc, nghệ thuật một cách sơ sài, nặng tính khảo cứu, cha xem
đình làng nh một sản phẩm văn hoá tích hợp đa yếu tố (lịch sử, kinh tế, xã hội, tâm
linh, tín ngỡng, mỹ thuật, kiến trúc ). Tại Thanh Hoá, những nghiên cứu của các
học giả phơng Tây về hệ thống đình làng hầu nh cha đợc chú ý đến, ngoài những
công trình nghiên cứu của L. Bazacies, M.Bernanose với việc mô tả kiến trúc ở

Lam Kinh, thành nhà Hồ chỉ đi sâu vào nghệ thuật trang trí ở các thành luỹ, lăng
mộ chất liệu đá, cha phác dựng đợc giá trị cốt lõi của hệ thống di tích đình làng
Thanh Hoá, thậm chí cha có đợc những khảo sát, mô tả về các đình làng Thanh Hoá
đứng trên phơng diện khảo cứu.
Trong những năm gần đây, dới kết quả tích cực của khoa học liên ngành,
xuất hiện một số học giả trong nớc có tên tuổi lớn đi sây tìm hiểu về đình làng,
trong đó có sử dụng đình làng ở Thanh Hoá nh những đối tợng nghiên cứu của họ.
Xuất hiện ngày càng nhiều hơn các công trình nghiên cứu thực sự có giá trị về đình
làng trên các phơng diện lịch sử, văn hoá, kiến trúc, nghệ thuật, tâm linh, tín ng-
ỡng Trong đó, đáng kể nhất phải nói đến các cuốn: Đình Việt Nam do GS Hà
Văn Tấn chủ biên xuất bản năm 1998; cuốn Điêu khắc đình làng- văn hoá dân
gian và những lĩnh vực nghiên cứu của tác giả Trơng Duy Bích xuất bản năm
1989; cuốn Kiến trúc dân gian truyền thống xuất bản năm 1999 của tác giả Chu
Quang Trứ; hay nh cuốn Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt, vùng châu thổ
sông Hồng của PGS.TS Trần Lâm Biền (2008); hàng loạt bài nghiên cứu tin cậy,
giá trị cao đăng trên các tạp chí chuyên ngành về đình làng lần lợt đợc công bố,
đáng chú ý có: Quanh ngôi đình làng- lịch sử của tác giả Trần Lâm Biền (công bố
trên tạp chí nghiên cứu văn hoá nghệ thuật số 4); Đình làng Việt, tác giả Nguyễn
Hồng Kiên (tạp chí kiến trúc Việt Nam số 1); Kiến trúc đình làng- hình tợng của
Trịnh Cao Tởng (tạp chí nghiên cứu nghệ thuật số 2)
Nghiên cứu về đình làng không những đợc đẩy mạnh bởi các học giả nghiên
cứu văn hoá, nó còn kích thích sự quan tâm của một loạt các hoạ sĩ, kiến trúc s, nhà
nghiên cứu dân tộc học uy tín nh: Nguyễn Đỗ Cung, Thái Bá Vân, Phan Cẩm Th-
ợng, Nguyễn Tiến Cảnh, Trần Mạnh Phú, Trần Lâm, Nguyễn Quân, Hồng Kiên,
Nguyễn Du Chi
Tại Thanh Hoá, tình hình nghiên cứu về các đình làng vẫn nhận đợc sự quan
tâm từ các nhà nghiên cứu địa phơng, cán bộ làm công tác văn hoá cũng nh các học
giả uy tín. Trong một số cuốn sách viết về Mỹ thuật thời Lý- Trần, thời Nguyễn,
kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam và đặc biệt là kiến trúc đình làng ở Bắc
Bộ của cố GS Chu Quang Trứ đã cố gắng nghiên cứu chung về kiến trúc và cũng đã

đề cập một phần đến hệ thống loại hình này ở khu vực Thanh Hoá nhng cha đầy đủ
và chi tiết.
Các di tích nghệ thuật kiến trúc đình làng đợc giới thiệu trong cuốn Thanh
Hoá- di tích và danh thắng của Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá từ tập
1-7 hầu nh nghiêng về giới thiệu địa danh và lễ hội phục vụ du lịch nhiều hơn là
nghiên cứu sâu về mặt văn hoá, kiến trúc, nghệ thuật của di tích. Ngoài ra còn có
địa chí văn hoá tỉnh Thanh Hoá và địa chí huyện Hoằng Hoá nhng chỉ tập trung
giới thiệu lịch sử- văn hoá địa phơng; cha có mục riêng bàn về các di tích nghệ
thuật kiến trúc đình làng.
Nghiên cứu về đình Bảng Môn ở làng Hoằng Bột, xã Hoằng Lộc, huyện
Hoằng Hoá, Thanh Hoá, đáng kể nhất là bài nghiên cứu của Tiến sĩ Hoàng Thanh
Hải [171-177] (Thanh Hoá- di tích và danh thắng tập 2) về nghệ thuật kiến trúc của
đình Bảng Môn nhng cũng mới dựng lại ở phơng diện giới thiệu, khảo tả về kiến
trúc, lịch sử đình, cha đánh giá hết các mặt giá trị đặc sắc về kiến trúc, điêu khắc, lễ
hội, sinh hoạt văn hoá một cách có hệ thống, làm căn cứ xác định đầy đủ toàn bộ
giá trị văn hoá nghệ thuật của đình Bảng Môn.
Trong cuốn Nghệ thuật kiến trúc- chạm khắc gỗ truyền thống Thanh Hoá
(2008) của tác giả Lê Văn Tạo- Hà Đình Hùng, đình Bảng Môn cũng đợc xem xét,
đánh giá dới góc độ kiến trúc nghệ thuật, cha đi sâu vào tìm hiểu lễ hội và sinh hoạt
văn hoá.
Bài nghiên cứu Đình Bảng Môn- một giá trị nghệ thuật kiến trúc, điêu
khắc của tác giả đăng trên Tạp chí thông tin khoa học số 5 của trờng Cao đẳng
Văn hoá nghệ thuật Thanh Hoá (tài liệu lu hành nội bộ) cũng chỉ tập trung giới
thiệu di tích, di vật, kiến trúc, điêu khắc một cách khái lợc.
Trong cuốn Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt, vùng châu thổ sông
Hồng (2008) PGS.TS Trần Lâm Biền cũng dành một số quan điểm khẳng định giá
trị kiến trúc của đình Bảng Môn, xem nh một kiến trúc đình làng hình chữ Đinh
xuất hiện hậu cung sớm nhất Việt Nam [TK XVII] (!?).
Ngoài ra, trong lý lịch di tích và hồ sơ xếp hạng di tích đình Bảng Môn (hiện
lu giữ tại Bảo tàng và Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá) chỉ mới dừng

lại việc khảo tả, đánh giá thực trạng tồn tại của di tích làm cơ sở cho việc bảo tồn,
xếp hạng.
Nh vậy, có thể nhận thấy làng Hoàng Bột, đình Bảng Môn đã đợc các tác giả
đi trớc quan tâm, nghiên cứu. Cho tới nay, vẫn cha có một công trình nào nghiên
cứu toàn diện, hệ thống về giá trị văn hoá nghệ thuật trên các phơng diện lịch sử,
kiến trúc, điêu khắc, lễ hội. Tiếp thu và kế thừa một phần kết quả nghiên cứu của
các tác giả đi trớc, tác giả luận văn tập trung giải quyết những mục tiêu cơ bản của
đề tài từ góc độ văn hoá học- nghiên cứu giá trị văn hoá nghệ thuật của đình Bảng
Môn.
3. đối t ợng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tợng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu chủ yếu về đình Bảng Môn ở xã Hoằng Lộc, huyện
Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá, gồm: cảnh quan kiến trúc, kết cấu và vật liệu kiến
trúc, nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật chạm khắc, bia ký, đồ thờ, linh vật, không
gian sinh hoạt văn hoá, tín ngỡng
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian:
-Tập trung khảo sát, mô tả, phân tích, làm rõ các mặt giá trị kiến trúc, điêu
khắc, văn hoá nghi lễ, tục thờ cúng ở đình Bảng Môn đặt trong nền cảnh đình làng
Thanh Hoá cùng thời (đặc biệt chú trọng nhóm phong cách đền thờ Trần Khát Chân
và Lý Thờng Kiệt và nhóm đình Nguyệt Viên, đình Hà Lĩnh, đình Vân Nhng ở
Thanh Hoá nhằm tìm ra mối liên hệ chuyển tiếp phong cách kiến trúc qua các thời
kỳ). Không gian kiến trúc xa và hiện nay.
-Luận văn cũng đặc biệt quan tâm đến nghiên cứu không gian hữu hình về
văn hoá đối với đình Bảng Môn, đó là không gian thiêng của các linh thần, nhân
thần, truyền thống tôn thờ đạo học, sự lỡng hợp của đình và đền thờ trong một
kiến trúc ở đình Bảng Môn.
-Mặt khác phân tích mối liên hệ với các di tích đồng dạng ở khu vực đồng
bằng châu thổ sông Hồng.
Về thời gian:

-Nghiên cứu các lớp văn hoá thể hiện qua kiến trúc của hai phần Hậu cung
và nhà Tiền đờng hiện còn ở đình Bảng Môn, xác định niên đại từ thế kỷ XVII-XX.
Tìm kiếm dấu vết kiến trúc và di vật kiến trúc của giai đoạn TK XV-XVI còn sót
lại (đối chiếu với t liệu lịch sử ngôi đình).
-Nghiên cứu về nghi thức thờ cúng, nghi lễ, lễ hội, sinh hoạt văn hoá trong
quá khứ và sự tiếp diễn hiện nay ở đình Bảng Môn.
4. Ph ơng pháp nghiên cứu:
-Vận dụng phơng pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để
nghiên cứu quá trình hình thành và tồn tại của đình Bảng Môn.
-Vận dụng phơng pháp liên ngành tổng hợp về lịch sử, kiến trúc, mỹ thuật,
văn hoá học, dân tộc học để nghiên cứu các lớp văn hoá, các giá trị kiến trúc-
chạm khắc, tín ngỡng, lễ hội ở đình Bảng Môn.
-Vận dụng phơng pháp phân tích văn bản (bia ký, văn tự cổ, t liệu về đình
Bảng Môn) nhằm làm đa dạng và phong phú các giá trị văn hoá- nghệ thuật của
đình Bảng Môn.
- Vận dụng phơng pháp khảo sát thực địa, điền dã, ghi chép, phân tích, so
sánh, miêu tả nhằm tăng thêm giá trị chân thực lịch sử trong luận văn.
5. Đóng góp của luận văn:
-Đa ra đợc cái nhìn tổng thể, đầy đủ về các mặt giá trị văn hoá- nghệ thuật
của đình Bảng Môn (chủ yếu giá trị kiến trúc, điêu khắc, lễ hội) làm cơ sở luận
chứng góp phần khẳng định tính đặc sắc về văn hoá và nghệ thuật của một công
trình kiến trúc đình làng độc đáo tại Thanh Hoá.
-Trên cơ sở giá trị đặc biệt, quý hiếm nhằm đề xuất các giải pháp khả thi
nhất phục vụ công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá nghệ thuật của di tích
trong hoạt động phát triển kinh tế-văn hoá- xã hội của huyện Hoằng Hoá và tỉnh
Thanh Hoá.
6. Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn đợc
chia thành 3 chơng.
Chơng 1: Làng Hoằng Bột và đình Bảng Môn

Chơng 2: Nghệ thuật kiến trúc- điêu khắc ở đình Bảng Môn
Chơng 3: Không gian văn hoá và Lễ hội ở đình Bảng Môn
Chơng 1
Làng Hoằng Bột và đình Bảng Môn
1.1. Tổng quan về làng Hoằng Bột
Hoằng Lộc là một trong 48 xã, thị trấn của huyện Hoằng Hoá. Nằm ở phía
Đông Nam của huyện, cách thành phố Thanh Hoá 6 km về phía Đông Bắc. Hoằng
Lộc phía Bắc giáp các xã Hoằng Thịnh, phía Đông giáp các xã Hoằng Thành, phía
tây giáp xã Hoằng Quang, phía Nam giáp xã Hoằng Đại. Hoằng Lộc có tổng diện
tích đất tự nhiên là 263,07 ha, trong đó đất nông nghiệp có 171,11 ha, diện tích đất
trồng lúa có 100,06 ha, vờn lu niên 6,37 ha, ao hồ 13, 07 ha, nghĩa địa 2,8ha, đất ở
45, 56 ha. Dân số có 5214 ngời (2808 nữ; 2406 nam; 1.410 hộ , mật độ dân số
1.985 ngời/km2)
Cho dù đến ngày nay cha thấy phát hiện trên đất Hoằng Lộc có các di tích
thuộc thời đại văn hoá Đông Sơn, nhng những di tích đó lại rất nhiều và rất gần với
đất Hoằng Lộc, tiêu biểu nh ở Quỳ Chữ xã Hoằng Quỳ vừa là di chỉ c trú vừa là mộ
táng. Hàng loạt các di vật thuộc nền văn hoá này đã đợc tìm thấy ở các xã Hoằng
Lý, Hoằng Phú, Hoằng Phợng, Hoằng Vinh...và Hoằng Lộc cũng rất gần khu di chỉ
văn hoá Đông Sơn (thuộc thành phố Thanh Hoá ngày nay). Nên vùng đất này ít
nhất thì đến thời đại các vua Hùng đã có con ngời tụ c.
Theo truyền thuyết và trí nhớ trong dân gian đến nay mọi ngời vẫn thờng
nhắc đến Hoằng Lộc chính là đất Kẻ Vụt xa. Từ Kẻ chỉ địa bàn c trú đã xuất hiện
rất xa xa và đợc coi nh một trong những tiêu chí quan trọng để xác định sự hình
thành của một địa bàn c trú của cộng đồng làng xã trong thời các vua Hùng. Theo
thống kê hiện có gần 50 địa điểm trên đất Hoằng Hoá còn tên gọi là kẻ.
Nằm ở vị trí liền kề các đờng giao thông thuỷ bộ quan trọng của đất Cửu
Chân xa, đến thế kỷ thứ X Hoằng Lộc đã để lại những dấu ấn quan trọng trong lịch
sử. Từ Kẻ Vụt đến thời kỳ này đã trở thành Trang Đờng Bột (tên Đờng Bột xuất
hiện trong cuốn thần phả ghi sự tích thành hoàng làng là Nguyễn Tuyên danh t-
ớng thời Lý Thái Tông. Theo thống kê hiện có tới 15 địa điểm trên đất Hoằng Hoá

còn có tên gọi là Trang . Bia Đ ờng Bột kiều bi do tiến sĩ Nguyễn Nhân Thiệm
soạn và dựng năm 1591, có nhắc đến địa danh Đà Bột : Hai làng Bột Th ợng,
Bột Thái vốn xa là xã Đà Bột, thói thuần, tục tốt, ngời giỏi, đất thiêng.
Đến thế kỷ thứ XV, Hoằng Lộc có tên gọi là Đà Bột gồm hai làng Bột Thợng
và Bột Hạ. Mỹ Cụ trang cũng đổi thành Mỹ Đà nay là xã Hoằng Minh. Đến cuối
thế kỷ XV, làng Bột Hạ đổi thành Bột Thái (1)- văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nxb
KHXH, 1993, trang 1034 chú (Lỡng Bột) là hai làng Bột Thợng và Bột Hạ). Tuy
chia thành hai xã với bộ máy quản lý làng xã cho phù hợp với bộ máy tổ chức chính
quyền thời bấy giờ, nhng hai làng vẫn cùng chung các hoạt động văn hoá xã hội nh
cùng thờ chung thành hoàng và các lệ làng đã đợc quy định từ trớc khi chia tách
vẫn đợc coi là mẫu quy định chung trong đời sống hằng ngày của cộng đồng dân c
Hoằng Lộc.
Là vùng đất thuộc vùng hạ lu sông Mã, giao thông thuỷ bộ thuận tiện, đất
Hoằng Lộc là nơi quy tụ nhiều dòng họ đến sinh cơ lập nghiệp, nếu vào đầu thế kỷ
X mới có các dòng họ là Lê, Bùi, Nguyễn...đến nay số dòng họ đã lên tới 72, gồm
nhiều vùng khác nhau về đây sinh sống nh: Hậu duệ tớng Nguyễn Thuyên đời Trần
Nhân Tông (1278-1293) từ Bắc vào; họ Ngô từ Hng Yên; họ Trịnh từ Vĩnh Lộc, họ
Hoàng từ Nghệ An, họ Đinh từ Ninh Bình...
Thời Nguyễn Hoằng Lộc gồm hai làng Bột Thợng và Bột Thái thuộc tổng
Hành Vĩ. Đến năm 1831, hai xã này hợp làm một có tên là xã Hoằng Đạo. Sau một
thời gian Hoằng Đạo lại đổi thành Hoằng Nghĩa và Bột Hng và tên này tồn tại đến
trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Hoằng Nghĩa và Bột Hng sáp nhập với
các xã Thiệu Hoà, Đoan Vĩ, Bình Hng thành xã Hng Thịnh. Tháng Giêng năm
1946, Hoằng Nghĩa và Bột Hng đợc tách riêng thành xã Hoằng Bột. Đến tháng 4
năm 1947, Hoằng Bột sáp nhập với các xã Bái Trung, Đại Bái thành xã Hoằng Lộc.
Cuối năm 1953 Hoằng Lộc lại chia thành 4 xã là Hoằng Lộc, Hoằng Đại, Hoằng
Thành, Hoằng Trạch. Hoằng Lộc trở về vị trí của Hoằng Bột- Bột Thợng- Bột Thái
xa và tên đó tồn tại đến nay. Hiện nay, Hoằng Lộc bao gồm 12 thôn, xóm.
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử từ Kẻ Vụt đến Hoằng Lộc, ngời dân nơi đây

đã không ngừng lao động sản xuất và đấu tranh với tự nhiên, xã hội để tồn tại và
phát triển, hun đúc lên truyền thống dũng cảm trong đấu tranh bảo vệ tổ quốc, cần
cù trong lao động. Nguyễn Tuyên một danh nhân của đất Hoằng Lộc vào thời Lý
đã có công giúp vua Lý Thánh Tông (1028-1054) tuyển quân đánh giặc và sau đó
đợc dân tôn là Thần Hoàng của làng. Từ ngời mở đầu đầy vinh quang đó, trong
suốt chiều dài của lịch sử chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc, không thời kỳ nào mà
nhân dân Hoằng Lộc không đóng góp cho đất nớc những con ngời u tú. Và những
ngời con của đất Hoằng Lộc không chỉ đem công sức xây dựng quê hơng mà khi họ
công thành danh toại luôn hớng về nơi chôn rau cắn rốn với tấm lòng biết ơn
và đem tài để xây dựng những công trình góp phần làm cho vùng đất này trở nên
giàu đẹp. Cầu Đờng Bột là một minh chứng cho tấm lòng của những ngời con
Hoằng Lộc đối với quê hơng:
Hai làng Bột Thợng, Bột Thái vốn xa là xã Đà Bột, thói thuần, tục tốt, ng-
ời giỏi, đất thiêng.
Về phía tây liền ruộng, có con đờng lớn thẳng hơn một dặm gọi là con đ-
ờng Bột; trên từ đến thờ Quan Sơn, xuống đến bến Thiên Quan xã nhà hằng năm
luôn phải đắp thêm mới qua lại đợc (các vị trí cạnh đờng đi của làng).
Con đờng Đờng Bột ở phía trên đền Quan Sơn, có 2 phiến đá bắc qua làm
cầu, tuỳ thời gian mà khơi đắp để thuận lợi cho nghề nông.
Nhng cứ đến tháng 7, tháng 8 là ma dầm nớc lụt tràn về, ngời đi đờng
không ai không kêu la lầy lội.
Vì dân mà làm việc nghĩa thì phải có những bậc tài cao, chí lớn. Bởi vậy
trong làng có những bậc thiện sĩ nh các cụ Nguyễn Ngọc Hiện, Nguyễn Quý,
Nguyễn Nại, Nguyễn Hữu Tín, Nguyễn Văn Lơng, Nguyễn Chân, Nguyễn Đức
Luân mở lòng từ thiện bỏ của nhà mình ra, mua gỗ tốt, tìm thợ giỏi, tự trông nom
săn sóc mọi công việc.
Cầu có 3 gian, trên lợp ngói, hai bên có bệ ngồi bằng gỗ, dới lát ván, ngời
đi lại nh trên đờng bằng.
Kẻ sĩ đi vào triều đình, nhà nông đi ra đồng ruộng, ngời công nhân đi làm
thợ, ngời thơng nhân đi ngợc về xuôi Kẻ qua ng ời lại đều đợc thoải mái.

Có những ngời nh: chiếc dép Tử Phòng còn truyền lại dây thao Long hổ;
đề cột Tơng Nh mà làm nên chí lớn xe ngựa.
Vậy thì công đức của các vị làm nên cầu này không thể kể ra đây hết đợc.
Bởi vậy phải khắc vào bia đá để truyền lại cho mai sau.
Minh rằng:
Phía Tây Bột Thợng
Có đờng khang trang
Trên từ miếu thần
Xuống đến đại giang
Vốn xa cầu cũ
Bằng đá lát sang
Xe nhiều ngọc quý
Nớc chảy bèo tan
Tháng bảy, tháng tám
Rò rỉ tràn lan
Nớc vũng lầy lội
Ngời đi gian nan
Các cụ Nguyễn làng
Vì dân quyên góp
Tìm ngời chọn gỗ
Khởi công dựng làm
Rồng đâu cha mây
Cầu đâu cha ma
Bên cầu trăng soi
Ngoài hiên đón gió
Ngời đi qua lại
Nh trên đờng bằng
Qua lại bến đó
Nghỉ ngơi chuyện trò
Công này đức này

Nh viên ngọc quý
Ghi lấy sự thật
Mãi mãi khôn cùng
Ngày 12 tháng Giêng năm Quang Hng thứ 14 (1591), Nguyễn Nhân Thiệm
ngời xã Bột Thợng, Đệ nhị giáp Tiến sĩ khoa Quý Mùi (1583), đặc tiến Kim tử
Vinh Lộc đại phu, Tả thị lang bộ Công, phong Phúc Nguyên hầu soạn.
Tuy thuộc vùng đất của đồng bằng sông Mã, nhng không phải lúc nào đất
trời cũng ma thuận gió hoà cho cây lúa. Vì vậy, những loại hoa màu khác nh
khoai lang trở thành một đặc sản.
Ông nghè, ông cống cũng sống vì lang
Ông lý giữa làng, không lang cũng chết
Đã phần nào nói lên sự sáng tạo, cần cù của ngời dân đất Hoằng Lộc. Phải
chăng vì đó mà nơi đây có nhiều nghề thủ công truyền thống nổi tiếng khắp nơi nh:
dệt, nề, mộc mà Thúc ớc văn của làng đã viết:
Góp quyền tạo hoá nên gác lầu tạc phợng, tạc rang
Thay chức thiên công vào lăng miếu làm rờng, làm cột
Và chợ Quăng Thiên quan thị của nơi đây nổi tiếng khắp mọi miền:
Ai về Hoằng Nghĩa mà xem
Chợ Quăng một tháng bốn hai phiên đều
Sự ngỡng mộ của mọi thời, mọi ngời đối với nơi đây lại không phải là nơi có
nhiều bàn tay thợ thủ công tài giỏi, có chợ một tháng có 42 phiên đủ các mặt
hàng trao đổi mà chính nơi đây là rốn học của cả vùng: đất khoa bảng của
Hoằng Hoá, của xứ Thanh địa linh nhân kiệt .
Hoằng Lộc ngày nay không tuy không còn giữ vẻ xôm tụ của một làng cổ
mang hình bóng một trung tâm phát triển kinh tế
Và niềm tự hào của làng về sự học của Hoằng Bột cũng đợc lý giải khá thú vị
từ hình thể của làng. Trớc đây trong dân gian truyền lại hình thế của làng khi mới
lập gần giống nh một nghiên mực. Sự nổi bật trong học hành thi cử do từ địa thế
đó mà hình thành và phát đạt. Đó là thế vuông vức của Bột Đà hay Bột Thợng,
Bột Hạ xa giống nh một nghiên mực lớn và con đờng nối liền với làng Nguyệt Viên

(Hoằng Quang- Hoằng Hoá- cách Hoằng Lộc khoảng 8km ngày nay) nh một cây
bút chấm vào nghiên mực. Cách lý giải đó là một sự nhìn nhận, đánh giá một cách
khiêm tốn nhng đậm chất phong thuỷ và không thể không chứa đựng niềm tự hào
của các thế hệ đã từng đỗ đạt khi nói về sự thành đạt học hành của quê hơng. Thực
tế hình thế ban đầu của các làng quê vùng đồng bằng sông Mã có không ít làng có
hình thể nh Hoằng Lộc. Nhng không phải làng nào ngoài nghề nông là cơ bản cũng
có nhiều ngời làm nhiều nghề thủ công và có chợ Quăng-một trung tâm buôn bán
nổi tiếng ở Hoằng Lộc. Phải chăng sự hoạt động sôi nổi trên lĩnh vực ngành nghề
và sự giao lu qua buôn bán đã đem đến cho các thế hệ ngời Hoằng Lộc có cái nhìn
khác về xu thế phát triển của xã hội và sự d dật về kinh tế hơn các làng thuần nông
khác cùng với tâm niệm hằn sâu trong tâm khảm ngời dân dới chế độ phong kiến
nhất sĩ, nhì nông mà đạo học ở đây có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Câu ca
sau đã phần nào đã góp phần khẳng định điều đó:
Ai về Hoằng Lộc mà coi
Chợ Quăng một tháng bốn hai phiên đều
Trai mỹ miều bút nghiên đèn sách
Gái thanh tân chợ búa cửi canh
Trai thời chiếm bảng đề danh
Gái thời dệt vải vừa lanh (nhanh) vừa tài
(1)- Hoàng Anh Nhân: Khảo sát làng văn hoá xứ Thanh, trang 208.
So với nhiều làng quê khác trong huyện Hoằng Hoá, ngời có học vị cao nhất
là Tiến sĩ của Hoằng Lộc đến năm Tân Sửu, Hồng Đức thứ 12 (1481) đời vua Lê
Thánh Tông, mới có ông Nguyễn Nhân Lễ (1): trong khoa thi này Thanh Hoá có 4
ngời đỗ là: Lu Hng Hiếu, ngời huyện Vĩnh Lộc đỗ Bảng nhãn; Lu Ngạn Quang, ng-
ời xã Đông Anh, Đông Sơn đỗ Hoằng Giáp; Lê Huy Hàn, ngời xã Hoằng Thanh và
Nguyễn Nhân Lễ ngời xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hoá đỗ Tiến sĩ.
Nguyễn Nhân Lễ là Tiến sĩ khai khoa mở đầu cho một thời kỳ nở rộ các
Ông nghè Hoằng Lộc xuất hiện trên con đờng khoa bảng trong thời kỳ phong
kiến.
Làng khoa bảng Hoằng Lộc

Hoằng Hoá là đất học của tỉnh Thanh Thi Hoằng Hoá, khoá Đông Sơn, các
làng các xã trong huyện đã góp lên danh tiếng đó là:
- Bột Thợng, Bột Thái (Hoằng Lộc), Nguyệt Viên, Vĩnh Trị, Phù Quang
(Hoằng Quang)
Nguyệt Viên mời tám ông nghè
Ông cỡi ngựa tía, ông che tán vàng
- Quỳ Chữ, Đông Khê (Hoằng Quỳ); Hội Triều (Hoằng Phong):
Song long đáo hải
Lỡng phợng trình tờng
Với 3 tiến sĩ họ Lơng: Lơng Đắc Bằng, Lơng Hữu Khánh; Lơng Khiêm
Hanh:
Trạng nguyên tổ, bảng nhãn tôn
Lơng tộc danh đằng lỡng quốc
Đô đốc tiền thợng th hậu, quốc triều vị liệt tam công.
- Cát Xuyên (Hoằng Cát): gia đình họ Nhữ của Nhữ Bá Sĩ kế thế đăng khoa;
Phợng Đình (Hoằng Anh) có gia đình họ Nguyễn.
Đó là những rốn học của huyện. Trong đó nổi bật nhất là đất Hoằng Lộc đ-
ợc mệnh danh là làng khoa bảng nổi tiếng cả nớc và cả tỉnh Đông Sơn tứ bôn,
Hoằng Hoá lỡng bột.
Từ trớc đến nay, Thanh Hóa đợc biết đến là một vùng đất nổi tiếng về nghệ
thuật điêu khắc đá với những cung điện, thành lũy, lăng tẩm nguy nga (Thành nhà
Hồ, điện Lam Kinh, Cung Bảo Thanh, hệ thống lăng mộ của các vị quận công, tể t-
ớng ). Thế nh ng, ít ai biết đến Thanh Hoá còn là vùng đất của những di sản văn
hoá nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc gỗ. Những công trình kiến trúc này đã nói lên
đôi bàn tay tài hoa của các nghệ nhân mộc xứ Thanh.
Trong hệ thống di sản kiến trúc nghệ thuật chất liệu gỗ ở Thanh Hoá còn lại
đến ngày nay, không thể không nhắc đến một số kiến trúc có giá trị nghệ thuật tiêu
biểu, mang tính điển hình nh đền thờ Lý Thờng Kiệt ở Hà Trung, quần thể kiến trúc
đền thờ Trần Khát Chân, Hoa Long tự ở Vĩnh Lộc, đền thờ Hoàng đế Lê Đại Hành
ở Thọ Xuân trong đó đình Bảng Môn ở Hoằng Hóa nổi bật lên nh một di tích còn

lu lại chút ít biểu hiện của nghệ thuật kiến trúc Mạc muộn tại Thanh Hoá.
Đình Bảng Môn thuộc thôn Đình Bảng xã Hoằng Lộc- một xã nằm về phía
Nam huyện Hoằng Hóa, xa kia nó còn có tên gọi là làng Bột Thái, một vùng đất có
tiếng là hiếu học của tỉnh Thanh.
Đình Bảng Môn nằm trong quần thể di tích tơng đối phong phú của xã
Hoằng Lộc bao gồm Văn Chỉ xã Hoằng Lộc, chùa Thiên Nhiên, nhà thờ bảng nhãn
Bùi Khắc Nhất, nhà thờ Nguyễn Quỳnh Tuy nhiên, từ lâu đình Bảng Môn luôn đ -
ợc xem là niềm tự hào của ngời dân bởi nơi đây là biểu tợng trờng tồn để tôn vinh
nền học vấn, một niềm tự hào có khi hơn cả ớc vọng về sự giàu sang.
1.2. Thành hoàng làng và các vị phối thờ
Tìm hiểu về các vị thần của đình Bảng Môn là một vấn đề đặc biệt, trong đó,
có những con ngời nửa huyền thoại, nửa thiêng hoá, lại có những con ngời có tiểu
sử rõ ràng, những con ngời có thật bằng tấm gơng đạo đức và sự hiểu biết trở
Thành hoàng của làng là Nguyễn Tuyên, xung quanh nhân vật này đến nay
vẫn cha có sự khẳng định rõ ràng về tiểu sự. Tuy nhiên, theo thần phả của làng thì
thành hoàng Nguyễn Tuyên sinh ngày 10 tháng 3 năm Đinh Sửu (1017) là con trai
độc nhất của ông Nguyễn Công Thanh và bà Lê Thị Hạnh, một nhà nho nghèo ở
trang Bột Đà, huyện Cổ Đằng, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa nay là xã Hoằng Lộc,
huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
Ông mới lúc sinh ra dung nhan tuấn tú, khôi ngô, cốt cách thần tớng. Năm
17 tuổi, đức độ khoan dung, chí dũng phi thờng, văn võ song toàn, khắp vùng ai
cũng ca ngợi nhà có phúc sinh quý tử . Năm 21 tuổi, niên hiệu Càn Phù, triều Lý
Thái Tông, phía Nam đất nớc ta bị giặc Chiêm Thành lấn chiếm bờ cõi. Thế giặc rất
mạnh, nhà vua phải thân chinh đi dẹp giặc và có thái tử đi cùng. Đại quân qua trang
Bột Đà thấy địa thế quảng mạc, thuỷ bộ đều thuận lợi, nhà vua bèn hạ lệnh dừng
quân. Đại bản danh đóng tại chợ Thiên Quan, nơi Thái Tử nghỉ lại tục gọi là Cồn
Đông Cung. Đêm hôm ấy Nhà vua nằm mộng thấy ánh hào quang toả sáng và có
thần linh hiển linh tại 3 nơi thuộc bản trang. Sáng hôm sau Đức vua phán rằng nơi
đây đất thiêng ắt có ngời tài (Địa linh nhân kiệt) bèn lập đàn lễ cầu, ra lời hiệu
triệu và mở cuộc thi tài. Nguyễn Tuyên đợc đến bái yết Nhà vua. Vua uý lạo và hỏi

thăm tình hình địa thế núi sông, lòng dân kế nớc và kế sách đánh giặc. Nguyễn
Tuyên lần lợt tâu bày mọi việc lu loát, thử tài võ nghệ lại tinh thông, Nhà vua cả
mừng khen ngợi, bèn đặc phong hàm đại tớng tiên phong bình Chiêm, lại cho tuyển
mộ thêm quân sĩ trong 4 dòng họ: Nguyễn, Lê, Bùi, Nguyễn của trang Bột Đà làm
thuộc hạ gia tớng hợp cùng đại quân của Nhà vua hớng phía Nam thẳng tiến, đại
phá Chiêm Thành, bắt sống chiếm phủ Là xạ đẩu và ca khúc khải hoàn.
Sau khi thắng giặc, đại quân dừng lại tại bản trang khao thởng ba quân, lễ tạ,
phong thần, hạ lập đền thờ tại 3 nơi linh địa (ứng với giấc mộng của Nhà vua) tức 3
miếu: Đệ nhất, đệ nhị, đệ tam hiện nay không còn nữa.
Do có công lớn, Nguyễn Tuyên đợc đặc ân về thăm gia đình, bái yết tổ tiên,
vấn an cha mẹ rồi lên đờng, về triều phục mệnh. Khi ra đến đầu trang (chợ Thiên
Quan) bỗng mây trời đen tối, chip giật ma tuôn, ngời và ngựa đều hoá thân tại chỗ
(trên địa hình Long Đầu) đó là ngày 21 tháng Chạp năm Đinh Tỵ (1037) khi vừa 21
tuổi. Đợc tin Nhà vua vô cùng thơng tiếc một tớng trẻ có tài vừa lập công lớn. Để t-
ởng nhớ công lao của ông, Nhà vua bèn phong thần hiệu, sắc phong: Th ợng Đẳng
Phúc Thần Đại Vơng. Hởng chế độ quốc tế hàng năm xuân thu nhị kỳ, cấp tiền
lập đền thờ (tức miếu đệ tứ ngày nay) và giao dân phụng sự. Cấp công điền dùng
hoa lợi chi vào khánh tiết kỵ lễ hàng năm. Miễn thuế khoá quân lơng, tạp dịch cho
dân trong 3 năm liền kế tiếp các triều đại sau: Trần, Lê, Nguyễn tiếp tục bao phong:
Th ợng Đẳng Đại Vơng Linh Thần.
Theo thần phả của làng, đình Bảng Môn trong buổi đầu vốn là nơi thờ Thành
hoàng làng Nguyễn Tuyên, vị đại tớng làm quan dới triều Lý, ngời có công giúp
vua Lý Nhân Tông đánh giặc và đợc phong tớc Cổ Quăng hầu. Hiện nay trong hậu
cung có bức đại tự Địa linh nhân kiệt , tơng truyền do vua Lý Nhân Tông đề tặng
(?).
Cũng theo truyền thuyết, tơng truyền Nguyễn Tuyên ngời làng Bột Thái vốn
là một Vị Thần giáng thế cứu dân gian, ngài xung quân, làm tớng, giúp vua dẹp yên
bờ cõi, giặc tan, ông quay về trời. Nơi ông hoá thân về Trời sau này biến thành
một Gò mối , dân làng thấy linh thiêng bèn lập đền thờ ông và xem ông nh một Vị
Thần Hoàng làng.

Khoác chiếc áo hiển linh nh nhân vật huyền thoại thuộc Tứ Bất Tử trong tín
ngỡng truyền thống Việt Nam (thánh Gióng), ngời dân Bột Thái tin tởng vào sự
linh ứng của Ngài.
Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, vào thế kỷ XV khi Nho học chiếm u
thế, sự học của Nho sinh ở làng Bột Thái đã làm hiển danh đất Trạng, ngôi đền đợc
chuyển tên và bao chứa các giá trị mới của Nho giáo: đình Bảng Môn.
Từ một truyền thuyết lịch sử (vị đại tớng quân Nguyễn Tuyên), pha trộn với
tín ngỡng dân gian từ xa xa (Gò Mối và vị Thần Hoàng làng), một làng cổ ven bờ
sông Mã với nhiều ngã giao thông, đò ngang, đò dọc, ngợc xuôi buôn bán, thông
thơng thịnh đạt, học vấn mở mang. Lại gặp cảnh tôn Nho ức Phật triều Lê, lẽ dĩ
nhiên phải có một cơ sở thích hợp để đề cao những ngời mở mang việc học là điều
cần thiết. Chính vì vậy, các vị đại khoa của làng (có 12 vị) đợc phối thờ trang trọng
trong đình. Nội hàm tín ngỡng
Về sau này, sự học của làng ngày đợc mở mang, trở thành tiếng thơm, niềm
tự hào của Bột Thái mà đình làng từ chỗ là chốn thờ cúng thành hoàng đến việc tôn
vinh học vấn. Các đại khoa, ông nghè, ông cống đỗ đạt, vừa đợc hiển danh, vừa
bớc vào kiến trúc tâm linh để trở thành những vị thần bảo trợ cho đạo học. Có 12
vị đại khoa của Hoằng Lộc và Bảng Môn đợc trân trọng thờ trong đình:
-Ngời đầu tiên là Tiến sĩ khai khoa của Hoằng Lộc, Nguyễn Nhân Lễ (1461-
1522). Đỗ Tiến sĩ khoa thi năm Tân Sửu, Hồng Đức thứ 12 (1481) khi mới 21 tuổi.
Làm quan hơn 40 năm, trải 7 triều vua từ Lê Thánh Tống đến Lê Cung Hoàng và
từng đợc cử giữ các chức Tri huyện các huyện Kim Động, Thọ Xơng, Phú Bình.
Năm Thống Nguyên thứ nhất (1522) đời vua Lê Cung Hoàng, ông đợc thăng làm
Hiến sát sứ xứ Sơn Nam, ông mất năm 1522, thọ 62 tuổi.
-Nguyễn Thanh (1506-1545): đỗ tiến sĩ khoa thi năm Tân Sửu, Quang Hoà
thứ nhất (1541) triều Mạc Phúc Nguyên. Ông đợc nhà Mạc cử giữ chức Hàn Lâm
viện hiệu thảo, Giám sát Ngự sử đạo Lạng Sơn, Hiến sát phó sứ Thanh Hoa. Mất
năm 1545, thọ 40 tuổi, đợc truy tặng chức Thừa chính sứ, tớc Văn khê bá.
-Nguyễn S Lộ (1519-?): đỗ đệ nhất giáp Chế khoa, đệ tam danh (thám hoa)
khoa thi năm Giáp Dần, Thuận Bình thứ 6 (1554). Ông nổi tiếng là ngời học rộng,

hiểu nhiều và là thầy giáo của nhiều ngời trong làng nên dân làng tôn kính gọi là S
Lộ. Ông đợc cử giữ chức Hữu Thị lang bộ Lại, tớc Đoan phúc hầu. Con trai là
Nguyễn Thứ và con rể là Bùi Khắc Nhất đều đỗ Đại khoa.
-Bùi Khắc Nhất (1533-1609): Ông đỗ Đệ nhất giáp Chế khoa Đệ nhị danh
(Bảng Nhãn) khoa ất Sửu, Chính Trị thứ 9 (1565), đời vua Lê Anh Tông. Ông đợc
cử giữ các chức Hàn lâm viện hiệu lý, Giám khảo trờng thi Thanh Hoa, Thị giảng,
Hữu thị lang bộ Hình, Hữu thị lang bộ Công. Năm 1600 là thợng th bộ Công rồi th-
ợng th bộ Binh. Ông mất năm 1609, thọ 77 tuổi.
-Nguyễn Cẩn (1537-1585): Ông quê gốc tại Ba Tiêu, huyện Thuỷ Nguyên,
Hải Phòng. Ông đỗ Tiến sĩ khoa thi năm Canh Thìn, Diên Khánh thứ 3 đời Mạc
Mậu Hợp (1580). Ông đợc triều Mạc cử giữ chức Hình khoa cấp sự trung. Sau đó
ông bỏ nhà Mạc theo về sống ở xã Bột Thái (Hoằng Lộc ngày nay) và đi theo nhà
Lê. Ông mất năm 1585, thọ 49 tuổi.
- Nguyễn Nhân Thiệm (1534-1597): Ông đỗ đầu Đệ nhị giáp khoa thi năm
Quý Mùi, Quang Hng thứ 11 (1583) đời vua Lê Thế Tông. Ông đợc cử giữ các chức
Hiến sát sứ xứ Nghệ An, Công khoa cấp sự trung, Lại khoa cấp sự trung, Tham
chính Nghệ An. Năm 1597 là phó sứ cùng với Phùng Khắc Khoan đi sứ Trung
Quốc. Trên đờng về nớc bị bệnh mất. Sau khi mất đợc phong tặng Đặc tiến kim tử
vinh lộc đại phu, hữu thị lang bộ Công, tớc Phúc Nguyên hầu.
-Nguyễn Thứ (1572-?): Ông là con Nguyễn S Lộ. Ông đỗ Hoàng giáp khoa
thi năm Mậu Tuất, Quang Hng thứ 26 (1598), đời vua Lê Thế Tông. Ông đợc cử
giữ các chức Hàn lâm viện hiệu lý, Thị giảng, Thái thờng tự khanh, Lại khoa cấp sự
trung. Gia đình ông nổi tiếng học giỏi, ba đời công hầu, Tiến sĩ.
-Nguyễn Lại (1581-?): Ông đỗ Hoàng giáp khoa thi năm Kỷ Mùi, Hoằng
Định thứ 20 (1619), đời vua Lê Kính Tông. Ông đợc cử giữ các chức đi sứ nhà
Minh, Hữu thị lang bộ Lại, Bồi tụng, tớc Quế Lĩnh hầu. Khi mất ông đợc truy tặng
Dực vận tán trị công thần , đặc tiến Kim tử vinh lộc đại phu .
-Nguyễn Ngọc Huyền (1685-1743): Ông đỗ Tiến sĩ khoa sĩ vọng năm Tân
Sửu, Bảo Thái thứ 2 (1721), đời vua Lê Dụ Tông. Ông đợc cử giữ các chức: Đông
các học th, Đốc trấn Cao Bằng, Đông các học sĩ, Thái thờng tự khanh, Đô ngự sử,

Đông các Đại học sĩ, Hữu thị lang bộ Hộ, Bồi tụng, Tả thị lang bộ Công, Tham
tụng. Ông mất ngày 24-7-1743, thọ 59 tuổi, đợc gia phong Thợng th bộ Công, Thái
phó trụ quốc thợng trật, Thái quận công.
-Lê Huy Du (1757-1835): đỗ Tiến sĩ khoa thi năm Đinh Mùi, Chiêu Thống
thứ nhất (1787), đời vua Lê Mẫn đế. Sau khi thi đỗ ông đợc giữ chức Hộ khoa cấp
sự trung và liền theo đó theo Lê Chiêu Thống sang Trung Quốc. Khi Gia Long lập
ra nhà Nguyễn, ông nhận chức Đốc học các trấn Sơn- Hng-Tuyên, đốc học Quốc tử
giám. Năm 1812, giữ chức Đốc học phủ Hoài Đức. Năm 1822 về hu, mở trờng dạy
học ở quê nhà. Lê Huy Du mất tháng Giêng năm ất Mùi, thọ 79 tuổi.
-Nguyễn Thổ (1793-1843): Ông đỗ Tiến sĩ khoa thi năm ất Mùi, Minh Mạng
thứ 16 (1835). Ông từng hộ giá vua Thiệu Trị (1840-1847) trong dịp Bắc tuần và
giữ chức Hàn lâm viện biên tu, phúc khảo trờng thi Hơng ở Huế. Ông mất ngày 10
tháng 8 năm Quý Mão (1843), thọ 51 tuổi.
-Nguyễn Bá Nhạ (1822-1848): Hiệu là Long Châu, đỗ Hoàng giáp khoa thi
năm Quý Mão, Thiệu Trị thứ 3 (1843) khi mới 21 tuổi. Sau đó ông đợc bổ chức Tri
huyện Hàm Thuận. Ông mất năm Mậu Thân, Tự Đức thứ 2 (1848).
T mt truyn thuyt lch s (v i tng quõn Nguyn Tuyờn), pha trn vi tớn
ngng dõn gian t xa xa (Gũ Mi v v Thn Ho ng l ng), m t l ng c ven b sụng
Mó vi nhiu ngó giao thụng, t ũ ngang (bn Trm v b n T Quang) ni cỏc khu
ch phớa nam bờn t ngn sụng Mó l ch Mụi, ch Cũng, Ch Sim, ch v c
bit ni õy l k t im giao thng vi cỏc cỏc ch min tõy sụng Mó theo ũ dc
(ch u, ch Chuc, Ch Cu, ch Gi ng, ch Hu Hin ...). Ngi dõn l ng B t Thỏi
tr th nh th ng lỏi giỳp thụng thng h ng húa c a x Thanh vi cỏc tnh Bc b.
Vic phỏt trin thng mi v vi c m mang hc vn l ng B t Thỏi xem ra cú nhiu
tỏc ng qua li thun chiu, khỏc hn vi tinh thn c h Nho giỏo ng thi. Vic
buụn bỏn Bt Thỏi l vi c ca ngi nụng dõn kiờm vic nhõn lỳc nụng nh n, nh
li th cú giao thụng thy, b thun li, li c m mang c sỳy bi cỏc nho sinh
t, quan chc trong l ng m vựng t n y t rt sm ó tr th nh m t t im
thng mi (ch Quan hay ch Qung cú t th k XV)
Vi bi cnh vn húa - xó hi nh trờn, di tớch ỡnh Bng Mụn h m ch a rt

nhiu iu quý giỏ. Qun th kin trỳc cũn li hin nay bao gm 2 dóy nh : tũa Ti n
ng nm phớa ngo i v tũa H u cung nm dc phớa bờn trong, to th nh b cc
kin trỳc kiu ch inh.
Về sau, do sự thành đạt về học vấn, khoa bảng của làng mà đình đợc sửa
chữa cho khang trang, bề thế để làm nơi kỷ niệm, tôn vinh 12 vị đại khoa của làng
qua các vơng triều phong kiến.
Theo truyền thuyết, ngôi đình có từ thế k
Bảng Môn đình hiện nay toạ lạc ở phía Tây khu vực chợ Quăng.
Bảng Môn đình không chỉ là nơi thờ Nguyễn Tuyên mà còn đợc sử dụng làm
nơi sinh hoạt văn hoá cho cả cộng đồng. Nhng nổi bật nhất vẫn là những hoạt động,
nơi hội họp, đào luyện những ngời theo Nho học của làng. Ngoài các hoạt động
phục vụ cho việc khuyến học đợc tổ chức thờng xuyên, thì hằng năm cứ vào dịp tết
Nguyên Đán làng tổ chức tế lễ trời đất. Nhng trong buổi tế lễ đó ngoài các nghi lễ
nh các vùng quê khác thì ở đây việc đề cao việc học hầu nh xuyên suốt tất cả các
hoạt động trong ngày lễ quan trọng này.
Hằng năm vào ngày mùng 1 tết Nguyên đán, dân làng tổ chức tế lễ trời đất
trên một khu đất cao, hình vuông gọi là áng. Sau đó văn thân trong làng vào tế
thành hoàng Nguyễn Tuyên trong Bảng Môn đình. Khi các thủ tục nghi lễ làm
xong, mọi ngời chuyển sang phần đàm đạo. Đầu tiên ngời ta đọc tóm tắt tiểu sử
những ngời của làng đỗ đạt từ các khoa trớc đến hiện tại và nhắc nhở các gia đình
rèn cặp con cháu nối bớc cha anh trên đờng khoa cử.
Nội dung chính là đề cao việc học và nó đợc thể hiện rất đặc trng trong việc
bố trí chỗ ngồi. Ngời ta quy định chiếu hoa gần hậu cung sát nơi thờ thành hoàng
chỉ dành cho ngời đỗ Đại khoa là chỗ ngồi vinh dự bậc nhất. Dù có làm quan to
trong triều đình nhng không đỗ Đại khoa thì cũng không đợc ngồi vào chiếu này.
Chuyện kể rằng: Vào đời vua Thiệu Trị, làng có Nguyễn Bá Nhạ, hiệu là Long
Châu đỗ Hoàng giáp khoa thi năm Quý Mão, Thiệu Trị thứ 3 (1843) khi mới 22
tuổi. Tết năm đó làng vào hội, Hà Duy Phiên, ngời đỗ Hơng cống, khoa Kỷ Mão
(1819) đã đợc phong chức Thợng th rồi Hiệp biện đại học sỹ Sung cơ mật viện
đại thần kiêm Quốc tử giám, Phó tổng tài, về làng ăn Tết. Tuy quyền cao chức

trọng, danh vọng nhất xứ Thanh bấy giờ, lại hơn Nguyễn Bá Nhạ trên 30 tuổi, nh-
ng Hà Duy Phiên vẫn không đợc làng cho ngồi chiếu cùng với Nguyễn Bá Nhạ
mà phải ngồi dới cùng với các cử nhân khác.
Tơng truyền trong buổi hội ngộ thú vị này, Hà Duy phiên ra câu đối:
ỡnh Bng Mụn nm trong qun th di tớch ca xó Hong Lc, huyn Ho ng Hoỏ,
bao gm: Vn ch xó Hong Lc, chựa Thiờn Nhiờn, nh th bng nhón Bựi Khc
Nht, nh th Nguyn Qunh T lõu ỡnh Bng Mụn luụn c xem l ni m t h o
ca ngi dõn bi õy l m t biu tng trng tn ca s tụn vinh hc vn, khoa
bng, t ca l ng. õy l m t l ng khoa b ng in hỡnh Vit Nam, theo cỏc t
liu vn t, kh c, gia ph, sc phong hin lu ti l ng, trong s hn sỏu trm v tin
s qua cỏc thi k, cú ti 12 v i khoa vinh danh t khoa thi nm Hng c th 12
(1481) n khoa thi cui cựng thi Nguyn (1919) v l ng cú t i 7 v tin s c ghi
tờn Vn bia Quc T Giỏm.
1.3. Đình Bảng Môn- lịch sử xây dựng
Về lịch sử hình thành ngôi đình, có hai vấn đề đáng quan tâm, thứ nhất là
huyền thoại dân gian, thứ hai là t liệu lịch sử.
Theo truyền thuyết, ngôi đình có từ thế kỷ XV, ban đầu là một kiến trúc giản
đơn đợc dựng lên trên địa điểm linh ứng của vị thành hoàng làng Nguyễn Tuyên (vị
trí dựng đình trớc đây là một gò mối ụ lên trên mặt đất), lúc này nó có một tên gọi
khác là miếu Tiền đ ờng. Có thể công trình chỉ là một đơn nguyên hình chữ nhất.
Kiến trúc này tơng đối khiêm tốn, quy mô nhỏ bé, ba gian, đơn sơ, mái đợc lợp
bằng lá. Nó đợc tồn tại song trùng với quá trình kinh tế ngày càng thịnh đạt, học
vấn ngày đợc mở mang của Bột Thái. Trong không khí khoa cử thịnh đạt của triều
Lê, các vị có học thức và tâm huyết với sự học của làng đã đề xuất mở rộng đình
Bảng Môn. Tình hình này dẫn đến việc cần có một kiến trúc vừa đảm bảo chức
năng tín ngỡng (thờ thành hoàng Nguyễn Tuyên) lại vừa đảm trách một yêu cầu thế
tục mới (chốn tôn vinh sự học và các vị đỗ đạt trong khoa cử của làng ngày một
nhiều) nên đình Bảng Môn đợc chú ý sửa chữa, tôn tạo lại, và cũng có thể trong giai
đoạn này, bố cục chữ Đinh mới đợc xuất hiện.
T liệu lịch sử cho thấy đình Bảng Môn đợc tu sửa lớn dới triều Lê. Vào năm

1743, quan án sứ xứ Nghệ An là cụ Nguyễn Điền (ngời đỗ Hơng cống khoa thi năm
Tân Hợi-1731) về nghỉ hu tại làng đã chủ trì đứng ra tu sửa, tôn tạo lại. Trong sách
Làng nghề thủ công và làng nghề khoa bảng thời phong kiến ở đồng bằng sông
Mã của TS Hà Mạnh Khoa lại cho rằng đình Bảng Môn đợc tu sửa lại trên nền cũ

×