Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH THI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 18 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH THIẾT
BS.Trần Văn Thiệp
I. MỞ ĐẦU
1. Định nghĩa
lấy 1 phần/toàn bộ thương tổn→GPB
2. Vai trò sinh thiết trong chẩn đoán-điều trị-tiên lượng
quan trọng nhất
3. Không quan niệm sinh thiết là tiểu phẫu
II. CÁC CHỈ ĐỊNH-CHỐNG CHỈ ĐỊNH SINH THIẾT
1. Nguyên tắc sinh thiết trước khi điều trị
2. Các trường hợp ngoại lệ
thương tổn nhỏ ở da: cắt rộng
các trường hợp không thể sinh thiết được
3. Các chống chỉ định
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH THIẾT
1. Sinh thiết một phần (Incisional Biopsy)
2. Sinh thiết trọn (Excisional Biopsy)
3. Sinh thiết bằng kềm bấm (Punch Biopsy)
4. Sinh thiết bằng kim (Needle Biopsy)

Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ (FNA: Fine Needle Aspiration)

Sinh thiết bằng kim khoan (Drill Biopsy, Tru-Cut Biopsy, core biopsy)
5. Tế bào học chẩn đoán (Cytodiagnosis)
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH THIẾT


6. Curettage (nạo sinh thiết)
7. Cắt lạnh (Frozen section) – Sinh thiết tức thì (Biopsie extemporandée)

Chẩn đoán mô học

Chẩn đoán đặc biệt: thụ thể kích tố, dấu hiệu tế bào (cell markers)

Xác định bờ diện cắt
8. Sinh thiết qua ngã nội soi (Biopsy by Endoscopic Procedure)

Cơ quan sâu

Sinh thiết nhiều mẫu

Lấy mô chính xác
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN NHỚ KHI THỰC HIỆN SINH
THIẾT
1. Chuẩn bị bệnh nhân

Vùng sinh thiết

Kháng sinh, kháng viêm

Cầm máu
2. Điều kiện vô trùng

Tùy theo vị trí, tính chất sinh thiết

Hốc miệng


Sinh thiết trọn
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN NHỚ KHI THỰC HIỆN SINH
THIẾT
3. Phương pháp vô cảm

Không tê-mê: sinh thiết bằng kềm bấm

Tê: sinh thiết trọn, sinh thiết qua nội soi

Mê: trẻ em, sinh thiết qua nội soi
4. Vấn đề cầm máu

Sinh thiết bằng kềm bấm

Sinh thiết trọn

Sinh thiết qua nội soi: đốt điện, chất co mạch

Sinh thiết nội tạng bằng kim
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN NHỚ KHI THỰC HIỆN SINH
THIẾT
5. Vấn đề gieo rắc tế bào
6. Lưu giữ bệnh phẩm
7. Thủ tục ghi giấy giải phẫu bệnh
V. CÁC BIẾN CHỨNG
1. Dị ứng thuốc tê
2. Xuất huyết
3. Tràn khí màng phổi
4. Thủng tạng rỗng
5. Nhiễm trùng

6. Gieo rắc tế bào ung thư
VI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶC BIỆT
1. Các thương tổn ở da

Thương tổn lớn

Thương tổn nhỏ
2. Các thương tổn ở vú

Bướu lành

Sang thương chưa xác định

Các ung thư tiến xa

Tiết dịch núm vú
3. Các thương tổn cổ tử cung

Sinh thiết bằng kềm bấm

Phết mỏng tế bào âm đạo: Pap’s test
VI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶC BIỆT
4. Các thương tổn ở gan
.
Sinh thiết bằng kim
.
Nội soi ổ bụng
5. Các thương tổn ống tiêu hóa, phế quản, bọng đái
.
Sinh thiết qua ngã nội soi

.
Biến chứng: chảy máu, thủng, cháy nổ
6. Sinh thiết cơ Scalene
VII. KẾT LUẬN
1. Kỹ thuật đơn giản-phức tạp
2. Sự lựa chọn kỹ thuật-mẫu mô thích hợp
3. Chú ý: đường mổ, gieo rắc tế bào, tụ máu, đánh dấu, cố định bệnh phẩm
4. Độ tin cậy - Phối hợp lâm sàng - Giải phẫu bệnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×