Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bệnh tim bẩm sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.64 KB, 47 trang )

BỆNH TIM BẨM SINH
Tuần hoàn thai nhi:

Máu từ nhau thai
 IVC
 RA
 Qua lỗ bầu dục
 LA
 LV
 ĐMC lên
 đầu và chi trên
 Về qua TMC trên
Tuần hoàn thai nhi:
Máu từ TMC trên
 RA
 RV
 ĐM phổi
 Qua PDA
 ĐMC xuống
 Chi dưới và nhau
thai
Tuần hoàn thai nhi:
Chỉ một lượng máu rất nhỏ
qua phổi.
Tuần hoàn ở trẻ sơ sinh:
Hai biến đổi lớn:
1. Tăng nhanh kháng lực hệ thống do mất nhau
thai.
2. Giảm nhanh kháng lực phổi do giãn các tiểu ĐM
phổi khi trẻ hít vào lần đầu.


8 giờ tuổi 24-72 giờ

Trẻ hít vào lần đầu, kháng lực mạch máu phổi giảm. Một
lượng máu lớn được đưa lên phổi để trao đối Oxygen.

Ống động mạch không còn cần thiết nên tự đóng lại. (72
hrs.)

Tuần hoàn phổi tăng làm tăng lượng máu về nhĩ trái 
áp lực trong nhĩ trái, làm lỗ bầu dục đóng lại.
Tuần hoàn phổi sau khi sinh:
Bệnh tim bẩm sinh

Tần suất 1/125 trẻ mới sinh

Dị tật thường gặp nhất ở trẻ khi sinh

Xảy ra trong 8 tuần đầu thai kỳ

Đa số không rõ nguyên nhân sinh bệnh
Nguyên nhân - Các yếu tố nguy cơ

85-90% không xác định được nguyên nhân -> do nhiều
yếu tố, kết hợp do di truyền từ bố mẹ và do môi trường.

Nguy cơ từ mẹ:

Dùng các thuốc chống động kinh

Dùng thuốc chống trầm cảm, lithium


Tiểu đường phụ thuộc insulin không được khống chế.

Lupus ban đỏ

Mắc bệnh thủy đậu (German Measle) trong ba tháng đầu thai
kỳ

Tiền căn gia đình:

Cha hoặc mẹ bị TBS: mẹ TBS, nguy cơ con bị TBS từ 2,5-18%,
trung bình 6,7%

Một con bị TBS, nguy cơ con thứ hai mắc bệnh từ 1-5% tùy bệnh lý con đầu

Hai con bị TBS, nguy cơ con thứ ba mắc bệnh từ 5-10%

Bất thường nhiễm sắc thể:

5-8% trẻ TBS có bất thường về nhiễm sắc thể.

Gồm Down syndrome, trisomy 18 và trisomy 13, Turner’s syndrome,
Marfan syndrome, William syndrome
Nguyên nhân - Các yếu tố nguy cơ
TRIỆU CHỨNG
Cơ năng

Bú chậm

Khó thở


Kích thích

Toát mồ hôi

Chậm lên cân
Thực thể

Tím

Nhịp tim nhanh

Thở nhanh

Tiếng thổi ở tim

Tim to

Sốc
TÍM TRUNG TÂM
Định nghĩa

Màu tím của da và niêm mạc do trên 5d/dL Hb
không bão hòa Oxy.

Rõ khi SaO2 < 85%
Nguyên nhân
(1)Luồng thông P->T
(2)Giảm thông khí phế nang
(3)Bất tương hợp thông khí/tưới máu

(4)Bệnh lý phổi lan tỏa

TÍM NGOẠI VI
Do rối loạn tuần hoàn ngoại vi trong khi SaO2 bình
thường

Giới hạn ở đầu chi.
TÍM PHÂN BIỆT

Khác biệt về màu sắc và SaO2 giữa nửa trên và
dưới của cơ thể.

Nửa người trên hồng, nửa dưới tím: luồng
thông P->T ở vị trí ống động mạch.

Nửa người trên tím, nửa dưới hồng : chuyển vị
đại động mạch kèm tăng áp ĐM phổi, hẹp eo
ĐMC
ÂM THỔI

Âm thổi vô tội

Âm thổi bệnh lý
Âm thổi vô tội
Xảy ra ở 75% trẻ sơ sinh
VD:
Hẹp ĐM phổi (PPS) thoáng qua
Ống ĐM đang đóng
Hở ba lá thoáng qua
Các bệnh tim bẩm sinh không tím

Trẻ hồng (luồng thông T P)

Luồng thông T  P gây giãn thất T, suy tim và tăng
áp ĐM phổi

Tăng áp ĐMP gây dày thât P, suy tim P, khi đó thất
T bớt giãn

VD: Patent Ductus Arteriosus (PDA) – Còn ống ĐM
Ventricular Septal Defect (VSD) – Thông liên thất
Atrial Septal Defect (ASD) – Thông liên nhĩ
Coarctation of the Aorta – Hẹp eo ĐMC
Trẻ tím (luồng thông T  P)

Luồng thông phải trái gây giảm bão hòa Oxy và tím
trung tâm.

Máu tĩnh mạch đi từ tim phải qua tim trái, không qua
phổi nên không được trao đổi khí.

Máu này lưu thông trong động mạch gây tím.

Ví dụ:

Tứ chứng Fallot (TOF)

Chuyển vị đại ĐM (TGA)

Thân chung ĐM (TA)


Teo van ba lá
Các bệnh tim bẩm sinh có tím
Thông liên nhĩ (ASD)

Lỗ thông ở vách liên nhĩ

Máu từ nhĩ trái qua lỗ TLN vào trộn với máu nhĩ P

Chiếm 4-10% TBS

Hậu quả: Tăng gánh tâm trương thất P tăng thể tích máu lên
phổi sung huyết phổi và tăng áp ĐM phổi, Nhiễm trùng hô
hấp tái đi tái lại

20% tự đóng trong năm đầu.

Nếu không tự đóng: bít dù hoặc phẫu thuật trước tuổi
đến trường để tránh BC tăng áp phổi.
Thông liên nhĩ (ASD)
Đóng bằng dụng cụ nội mạch
Amplatzer Septal Occluder
Đóng bằng dụng cụ nội mạch
CardioSEAL Occluder

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×