Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

BÀI GIẢNG BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TRANG BỊ ĐIỆN ÔTÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 90 trang )

®Ò c¬ng bµi gi¶ng
b¶o dìng vµ Söa ch÷a
trang bÞ ®iÖn «t«
NGHÒ: c«ng nghÖ «t«
tr×nh ®é: trung cÊp nghÒ

1
Lời nói đầu
Tập Đề cơng bài giảng modul Bảo dỡng và sửa chữa trang bị điện ôtô đợc
xây dựng và biên soạn dựa trên cơ sở chơng trình khung đào tạo nghề Công nghệ
ôtô của Bộ LĐTBXH ban hành theo quyết định số /2008/QĐ-BLĐTBXH ngày
tháng năm 2008;
Để phục vụ nhu cầu giảng dạy và học tập, nội dung tập Đề cơng bài giảng
viết theo dạng dạy học tích hợp, mỗi bài có thể giúp học sinh tiếp thu kiến thức và
hình thành kỹ năng để thực hiện một công việc trong công tác bảo dỡng và sửa
chữa từng bộ phận của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng;
Quá trình xây dựng và biên soạn tác giả có tham khảo một số tài liệu sau:
+ Diệp Minh Hạnh, Hoàng Thị Lợi, Giáo trình Sửa chữa và bảo dỡng hệ
thống nhiên liệu động cơ xăng - Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (2008), Tổng
cục dạy nghề ban hành;
+ Hoàng Đình Long, Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ôtô, NXB GD-2005;
+ Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xuân Kính, Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ôtô, máy
nổ, NXB GD-2004;
+ Bộ tranh cấu tạo của Học viện kỹ thuật Quân sự.
Đây là tài liệu viết thử nghiệm lần đầu sẽ không tránh khỏi những sai sót, rất
mong đợc sự tham gia góp ý của độc giả cũng nh các bạn đồng nghiệp trong quá
trình sử dụng, để tác giả chỉnh sửa cho cuốn sách hoàn thiện và hữu ích hơn phục
vụ cho công tác dạy nghề./.
2
Giới thiệu về modul
Vị trí, ý nghĩa, vai trò modul


Sửa chữa và bảo dỡng trang bị điện là một phần kiến thức cơ bản cho ngời
sửa chữa ôtô để phát hiện các h hỏng và bảo dỡng, sửa chữa đợc các chi tiết của
các chi tiết bộ phận thuộc phần trang bị điện trên ôtô. Modul này đợc giảng dạy
sau các modul: cấu tạo động cơ, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống
nhiên liệu và hệ thống đánh lửa của động cơ đốt trong.
Mục tiêu của modul
Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo,nhiệm vụ và
nguyên tắc hoạt động của các bộ phận trang thiết bị điện trên ôtô. Đồng thời có đủ
kỹ năng phân định để tiến hành bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa các h hỏng các bộ
phận của trang thiết bị điện ôtô với việc sử dụng đúng và hợp lý các trang thiết
bị,dụng cụ đảm bảo đúng quy trình, yêu cầu kỹ thuật ,an toàn và năng suất cao.
Mục tiêu thực hiện của modul
Học xong modul này học viên có khả năng:
1. Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ các bộ phận của trang thiết bị
điện trên ôtô.
2. Giải thích đợc sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động các bộ phận trang
thiết bị điện
3. Phân tích đợc những hiện tợng,nguyên h hỏng các bộ phận của trang thiết
bị điện ôtô.
4. Trình bày đúng phơng pháp bảo dỡng, kiểm tra và sữa chữa những h
hỏng của các bộ phận trang thiết bị điện ôtô
5. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận của trang
thiết bị điện đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật
trong sửa chữa.
6. Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm
bảo chính xác và an toàn.
3
Nội dung chính của modul
1. Yêu cầu và phân loại các bộ phận của trang thiết bị điện ôtô.
2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các bộ phận trang thiết bị điện

ôtô.
3. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện và bộ điều chỉnh
điện.
4. Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống thông tin và của các
mạch báo nhiệt độ,áp suất,tốc độ và nhiên liệu.
5. Sơ đồ cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của hệ thống chiếu sáng và tín hiệu.
6. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ gạt nớc ma và bộ phun nớc rửa kính.
7. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy điều hòa nhiệt độ không khí.
8. Hiện tợng, nguyên nhân và phơng pháp kiểm tra, h hỏng của các hệ thống
và bộ phận của trang thiết bị điện.
9. Tháo lắp, làm sạch, kiểm tra các bộ phận của trang thiết bị điện ôtô.
10. Sửa chữa và bảo dỡng máy phát điện.
11. Sửa chữa và bảo dỡng bộ điều chỉnh điện.
12. Bảo dỡng các mạch báo áp suất dầu bôi trơn.
13. Bảo dỡng các mạch báo áp suất hơi.
14. Bảo dỡng các mạch báo nhiên liệu.
15. Bảo dỡng các mạch báo nhiệt độ nớc.
16. Bảo dỡng các mạch báo tốc độ và KM.
17. Bảo dỡng các mạch báo nạp điện.
18. Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống chiếu sáng
19. Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống tín hiệu
20. Sửa chữa và bảo dỡng bộ gạt nớc ma.
21. Sửa chữa và bảo dỡng bộ phun nớc rửa kính.
22. Bảo dỡng máy điều hòa nhiệt độ không khí.
23. Sử dụng dụng cụ, thiết bị và kỹ thuật an toàn trong sửa chữa, bảo dỡng
các trang thiết bị điện ôtô.
4
TT Danh mục các bài học lt (tiết) th (giờ)
Bài 1 Sửa chữa và bảo dỡng máy phát điện xoay chiều 3 20
Bài 2 Sửa chữa và bảo dỡng bộ tiết chế 1 4

Bài 3 Bảo dỡng hệ thống thông tin 2 20
Bài 4 Bảo dỡng mạch báo áp suất dầu bôi trơn 2 4
Bài 5 Bảo dỡng mạch báo áp suất hơi 1 4
Bài 6 Bảo dỡng mạch báo nhiên liệu 1 4
Bài 7 Bảo dỡng mạch báo nhiệt độ nớc làm mát 1 4
Bài 8 Bảo dỡng mạch báo tốc độ và KM 2 4
Bài 9 Bảo dỡng mạch báo nạp điện ắc quy 1 4
Bài 10 Bảo dỡng hệ thống chiếu sáng 3 20
Bài 11 Bảo dỡng hệ thống tín hiệu 3 20
Bài 12 Bảo dỡng và sửa chữa bộ gạt nớc ma 2 8
Bài 13 Bảo dỡng và sửa chữa bộ phun nớc rửa kính 2 8
Bài 14 Bảo dỡng máy điều hoà nhiệt độ không khí 3 20
Tổng cộng 27 144
5
HAR 01 01
Điện kỹ
thuật
HAR 01 19
SC-BD phần cố
định động cơ
HAR 01 18
KT về động cơ
đốt trong
HAR 0108
Kỹ thuật
đIện tử
HAR 0110
Vật liệu cơ
khí
HAR 01 11

D Sai lắp
ghép,ĐLKT
HAR 01 12
Vẽ kỹ thuật
HAR 01 13
An toàn
HAR 01 17
Nhập môn
nghề scôtô
HAR 01 14
T. H nghề
bổ trợ
HAR 01 20
SC- BD phần
C/động động cơ
HAR 01 21
SC-BD Cơ cấu
phân phối khí
HAR 01 22
SC-BD Hệ thống
bôi trơn
HAR 01 23
SC-BD Hệ
thống làm mát
HAR 01 24
SC-BD
HT N L xăng
HAR 01 25
SC BD
HT NL diesel

HAR 01 26
SC-BD
HT khởi động
HAR 01 27
SC-BD
HT đánh lửa
HAR 01 28
SC BD
Tr TB điện ôtô
HAR 01 29
SC-BD
HT truyền lự c
HAR 01 30
SC-BD
Cầu chủ động
HAR 01 31
SC-BD
HT di chuyển
HAR 01 32
SC-BD
H thng lái
HAR 01 33
SC-BD
HT phanh
HAR 01 35
SC Pan ô tô
HAR 01 34
K.tra tình trạng
KT Đ cơ v ôtô
HAR 01 36

nâng cao hiệu
quả công việc
Bằng
công
nhận
lành
nghề
( II)
HAR 02 06
Xác suất
thống kê
HAR 02 07
KT. điều khiển
bằng điện tử
HAR 02 08
Vẽ Auto CAD
HAR0219
Tổ chức
quản lý và
S.xuất
Chứng chỉ
nghề bậc
cao
HAR 02 11
Chẩn đoán
động cơ
ô tô
HAR 02 12
Chẩn đoán
HT truyền

động ô tô
HAR 02 14
SC-BD bộ
tăng áp
HAR 0215
SC-BD HT
phun xăng
điện tử
HAR 02 16
SC-BD BCA
điều khiển
bằng đ. từ
HAR 02 17
SC-BD HT
đ/khiển =
khí nén
Bằng
công
nhận bậc
cao (III)
Chứng
chỉ
nghề
HAR 01 09
Cơ kỹ thuật
HAR 02 13
C. nghệ phục hồi
chi tiết trong SC
HAR 02 09
CN khí nén Thuỷ

lực ứng dụng
HAR 02 10
Nhiệt kỹ thuật
HAR 0218
SC-BD Li
hợp, hộp
số thủy lực
Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề
6
Các hoạt động học tập chính trong modul
Học trên lớp về
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của các bộ phân: máy phát điện xoay chiều,
bộ tiết chế, các mạch điện kiểm báo, mạch đèn chiếu sáng và tín hiệu.
2. Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, bộ tiết chế,
các mạch điện kiểm báo, mạch đèn chiếu sáng và tín hiệu.
3. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của máy phát điện xoay chiều, bộ tiết chế,
các mạch điện kiểm báo, mạch đèn chiếu sáng và tín hiệu.
4. Quy trình tháo lắp máy phát điện xoay chiều, bộ đồng hồ đo, cơ cấu gạt nớc
ma
5. Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng các bộ phận chính của phần
trang bị điện ôtô.
Thực tập tại xởng thực hành của Nhà trờng về
Thực hành tháo lắp, bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa máy phát điện xoay
chiều, bộ tiết chế, các mạch điện kiểm báo, mạch đèn chiếu sáng và tín hiệu.
Tự học và làm bài tập về
- Tham khảo các tài liệu kỹ thuật của các nhà sản xuất ôtô hoặc giáo trình khác.
- Làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành modul
KIếN THứC
- Trình bày đợc đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và cấu tạo, nguyên tắc hoạt động

của các bộ phân: máy phát điện xoay chiều, bộ tiết chế, các mạch điện kiểm
báo, mạch đèn chiếu sáng và tín hiệu trên ôtô.
- Giải thích đúng những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp bảo d-
ỡng, kiểm tra và sửa chữa những h hỏng của các bộ phân: máy phát điện xoay
chiều, bộ tiết chế, các mạch điện kiểm báo, mạch đèn chiếu sáng và tín hiệu.
kỹ năng
- Tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đợc các h hỏng chi tiết, bộ phận đúng
quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.
- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảo
chính xác và an toàn.
- Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý.
7
Thái độ
1.Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong bảo
dỡng, sửa chữa.
2.Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lợng và đúng thời
gian.
3.Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy ra sai
sót.
BàI 1
sửa chữa và bảo dỡng máy phát điện xoay chiều
M bài: HAR 01.28.01ã
8
Giới thiệu
Sửa chữa và bảo dỡng máy phát điện xoay chiều là bài học nhằm cung cấp
cho học sinh những kiến thức cơ bản về nhiệm vụ, phân loại và cấu tạo chung của
máy phát điện xoay chiều trên ô tô. Những kiến thức này sẽ làm cơ sở lý thuyết cho
việc rèn luyện kỹ năng kỹ xảo trong thực hành nghề sửa chữa hệ thống điện ô tô nói
riêng và sửa chữa ô tô nói chung.
Mục tiêu thực hiện

Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của máy phát điện xoay chiều.
2. Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
3. Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng đợc máy phát điện xoay chiều
trên ô tô đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung chính:
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của máy phát điện xoay chiều.
II. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
1. Cấu tạo.
2. Nguyên tắc hoạt động.
III. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra bảo dỡng máy phát
điện xoay chiều ôtô.
1. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng.
2. Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng.
IV. Bảo dỡng máy phát điện xoay chiều.
1. Quy trình tháo lắp, bảo dỡng máy khởi động.
2. Bảo dỡng:
- Tháo và kiểm tra chi tiết: Vỏ, ổ bi, rô to, stato, các điốt và pu ly.
- Vệ sinh sạch các đầu nối dây.
- Lắp và điều chỉnh: Làm sạch, thay chổi than, lò xo và điều chỉnh độ căng
dây đai.
học lý thuyết tại phòng chuyên môn hóa
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của máy phát điện xoay chiều
1. Nhiệm vụ:
Máy phát điện xoay chiều có nhiệm vụ biến cơ năng của động cơ thành điện
năng để cung cấp cho các phụ tải và nạp điện cho ắc quy.
9
2. Yêu cầu:
- Hiệu điện thế và công suất phải đủ lớn.
- Điện áp phát ra ổn định ở mọi chế độ công tác của động cơ.

- Có độ bền, hiệu suất cao và giá thành thấp.
II. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
1. Cấu tạo:
Máy phát điện xoay chiều gồm có các thành phần chính là rô to (phần cảm),
cơ cấu chổi than và vành khuyên, stato (phần ứng), bộ đi ốt chỉnh lu và bộ tiết chế
ổn định điện áp. Ngoài ra, máy phát điện còn có các chi tiết bộ phận cơ khí nh: trục,
các ổ bi đỡ, pu ly, quạt gió làm mát, vỏ và các bu lông. Sơ đồ cấu tạo nh ở hình 1,
bản vẽ cấu tạo cắt 1/4 ở hình 2 và bản vẽ mô tả vị trí lắp ghép của các chi tiết ở hình
3.
Hình 1.1: Sơ đồ cấu tạo của máy phát điện xoay chiều
1- Rô to (nam châm điện), 2- Vành khuyên, 3- Chổi than, 4- Stato (các cuộn dây phần ứng),
5- Bộ đi ốt chỉnh lu, 6- Bình ắc quy, 7- Đầu nối với bộ tiết chế, B- Đầu nối đến ắc quy (+),
F- Đầu nối cấp dòng điện kích từ, E- Đầu nối mass (-), N- Đầu nối trung tính
1
2
4
3
5
7
6
Dây quấn
stato
ĐiốtTấm tản nhiệt Stato
ổ bi
Bu lông liên
kết dọc thân
Puly
Quạt gió
Rô to
Chổi than

Giá đỡ
chổi than
Vành
khuyên
ổ bi
Bu lông liên kết dọc thân
10
Hình 1.2: Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều
Rô to của máy phát điện gồm có một cuộn dây điện từ đợc quấn trên một lõi
sắt. ở hai đầu cuộn dây điện từ đợc bao bọc bởi hai mặt bích có các răng hình tam
giác xen kẽ vào nhau (xem chi tiết 11 ở hình 1.3). Phía đuôi rô to có hai vành khuyên
bằng đồng nối với hai đầu dây của cuộn dây điện từ.
Stato của máy phát điện đợc cấu tạo từ lõi sắt từ có xẻ nhiều rãnh (18 hoặc 24
rãnh), trên đó có 3 nhóm dây quấn đặt lệch nhau 120
0
xung quanh một vòng tròn
(xem chi tiết 13 ở hình 1.3). Ba nhóm dây quấn đa ra ba đầu dây gọi là dây pha, ba
đầu dây còn lại nối chung gọi là dây trung tính.
Bộ đi ốt chỉnh lu gồm 6 đi ốt dùng để chỉnh lu dòng điện xoay chiều (AC) ba
pha thành dòng điện một chiều (DC).
Bộ tiết chế có nhiệm vụ cung cấp và điều chỉnh dòng điện kích từ trong rô to
thông qua cơ cấu chổi than - vành khuyên sao cho điện áp phát ra của máy phát
luôn ổn định khi số vòng quay của rô to thay đổi theo chế độ hoạt động của động
cơ.
11
Hình 1.3: Vị trí lắp ghép các chi tiết của máy phát điện xoay chiều
2. Nguyên tắc hoạt động:
Để dễ tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ta sử
dụng sơ đồ nguyên lý nh ở hình 1.4.
Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lý của máy phát điện xoay chiều.

1. Đai ốc hãm đầu trục
2. Đệm khoá
3. Pu ly
4. Quạt gió làm mát
5. Khâu lót
6. Nắp tr~ớc
7. Vòng bi
8. Bích chặn vòng bi
9. Bu lông
10. Bu lông liên kết dọc thân
11. Rô to
12. Vành khuyên
13. Stato
14. Chổi than
15. Bộ đi ốt
16. Nắp sau
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
Đi ốt
Phụ tải
Rô to
(Nam châm
điện)
Vành
khuyên
Chổi than
Stato
(Vòng
dây)
12
Rô to là một nam châm điện đợc kích từ bằng nguồn điện một chiều đa từ bên
ngoài vào thông qua cơ cấu chổi than - vành khuyên. Rô to quay làm từ trờng quét
qua vòng dây stato biến thiên, theo nguyên lý cảm ứng điện từ, vòng dây stato sẽ
sinh ra một suất điện động xoay chiều hình sin với hiệu điện thế phụ thuộc vào tốc
độ biến thiên của từ trờng và số vòng dây quấn trên stato. Để tạo thành dòng điện
một chiều, ngời ta sử dụng các đi ốt để nắn điện.
Trong thực tế, stato gồm có 3 nhóm dây quấn đặt lệch nhau 120
0
trong không
gian đợc gọi là máy phát điện xoay chiều 3 pha. Trên mỗi nhóm dây quấn gồm có
rất nhiều vòng dây quấn để nâng cao hiệu điện thế của máy phát. Thông thờng, hiệu
điện thế của máy phát đợc thiết kế cho ô tô là 12V hoặc 24V. Ngời ta sử dụng bộ đi
ốt gồm 6 đi ốt để nắn dòng điện xoay chiều 3 pha thành dòng điện một chiều.
Nguyên lý hoạt động nh sau:
Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý mạch điện của máy phát điện xoay chiều.
- Xét hai đầu cực AB, trờng hợp I nh trên hình 6, A(+) và B(-): Dòng điện đi từ

cực A qua đi ốt 1, qua cực N(+), qua phụ tải và ắc quy, qua cực M(-), qua đi ốt 5 và
về cực B. Trờng hợp II khi dòng điện đổi chiều, A(-) và B(+): Dòng điện đi từ cực B
qua đi ốt 2, qua cực N(+), qua phụ tải và ắc quy, qua cực M(-), qua đi ốt 4 và về cực
A.
- Xét các đầu cực còn lại AC và BC, tơng tự nh AB ta cũng xác định đợc dòng
điện chạy trong mạch cho 4 trờng hợp còn lại. Rõ ràng trong mọi trờng hợp dòng
điện chạy qua phụ tải và ắc quy đều chạy theo một chiều nhất định từ cực N(+) sang
cực M(-). Nh vậy dòng điện xoay chiều ba pha của máy phát đã đợc bộ đi ốt chỉnh lu
thành dòng một chiều với quy luật thay đổi đợc mô tả nh đồ thị ở hình 1.6
A
C B
1
2 3
4 5
6
N
M
13
Hình 1.6: Mô tả nguyên lý nắn dòng điện của bộ đi ốt.
Hình 1.7: Sơ đồ nối dây của máy phát điện xoay chiều.
III. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra
sửa chữa, bảo dỡng máy phát điện xoay chiều
1. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng:
- Hiện tợng 1: Máy phát điện phát ra tiếng kêu.
Nguyên nhân:
+ Bu lông lắp máy bị lỏng.
+ Bi đỡ bị thiếu mỡ bôi trơn hoặc đã h hỏng.
- Hiện tợng 2: Máy không phát điện.
đèn
báo

nạp
điện
trở
phụ
máy
phát
điện
ắc
quy
phụ
tải
khoá
điện
1
2 3
4 5 6
B
C
A
Tr~ờng hợp II
+
+
-
-
Tr~ờng hợp I
1
2 3
4 5 6
B
C

A
+
+
-
-
Dòng điện xoay chiều tr~ớc bộ đi
ốt
Dòng điện một chiều sau bộ đi ốt
N
M
N
M
Pha 1 Pha 3Pha 2
14
Nguyên nhân:
+ Đứt các đầu dây dẫn điện.
+ Mòn chổi than quá mức.
+ Cháy các cuộn dây điện từ.
- Hiện tợng 3: Máy phát điện yếu.
Nguyên nhân:
+ Mòn chổi than hoặc vành khuyên có bám bẩn.
+ Chạm chập một số vòng dây của các cuộn dây điện từ.
+ Lắp ráp lệch vị trí của rô to và stato.
2. Phng pháp kiểm tra bảo dỡng:
+ Quan sát bằng mắt thờng và kiểm tra độ rơ bằng tay.
+ Quan sát bằng mắt thờng và đo điện trở của các cuộn dây.
+ Đo điện trở thông mạch của các đầu nối và dây dẫn điện.
+ Quan sát bằng mắt thờng và đo điện trở của thông mạch của chổi than.
+ Quan sát vị trí lắp ghép của rô to và stato.
IV. Nội dung bảo dỡng và sửa chữa máy phát điện xoay chiều:

1. Quy trình tháo lắp các bộ phận:
- Tháo rời các đầu dây nối điện bên ngoài máy phát.
- Tháo pu ly, quạt gió làm mát ra khỏi trục của rô to.
- Tháo bu lông liên kết dọc thân và tháo vỏ sau của máy phát.
- Tháo rô to ra khỏi vỏ trớc và stato.
- Tháo các đầu nối điện của stato với bộ đi ốt.
- Tháo bộ đi ốt và chổi than ra khỏi vỏ trớc của máy phát
- Tháo các ổ bi ra khỏi vỏ.
- Vệ sinh sạch sẽ bên ngoài các chi tiết bộ phận.
15
Hình 1.8: Mô tả vị trí lắp ghép các chi tiết của máy phát.
2. Làm sạch, kiểm tra và bảo dỡng bên ngoài:
- Làm sạch vỏ của máy phát.
- Làm sạch vành khuyên của rô to.
- Làm sạch các ổ bi và tra lại mỡ bôi trơn.
- Làm sạch các chi tiết khác nếu cần.
3. Sửa chữa các chi tiết bộ phận của máy phát:
- Sử dụng giấy nhám mịn để mài sạch vành khuyên và chổi than.
- Thay thế đúng loại chổi than mòn hết hoặc bị h hỏng.
- Sử dụng máy chuyên dụng để làm sạch ổ bi đỡ trục rô to.
- Quấn lại các cuộn dây điện từ nếu bị chạm châp.
- Sử dụng máy hàn thiếc để nối lại các đầu dây tiếp xúc không tốt.
4. Quy trình lắp các chi tiết bộ phận của máy phát:
Quy trình lắp ngợc lại với quy trình tháo với các chú ý trớc khi lắp:
- Các đầu nối dây dẫn điện phải tiếp xúc tốt.
- Chổi than và vành khuyên phải sạch và tiếp xúc tốt.
- Sau khi lắp rô to phải quay nhẹ nhàng.
- Điều chỉnh vị trí lắp ghép các chi tiết bộ phận đúng thông số kỹ thuật.
V. Câu hỏi và bài tập
1. Chức năng của rôto (nam châm điện) và stato (cuộn dây phần ứng)?

2. Chức năng của cơ cấu chổi than và vành khuyên?
16
3. Những chi tiết bộ phận nào trên máy phát điện xoay chiều yêu cầu cần phải
bảo dỡng thờng xuyên?
THựC hành Tại xởng
I. Nơi làm việc:
Công việc thực hành bảo dỡng máy phát điện xoay chiều đợc tiến hành tại x-
ởng Động lực với mỗi nhóm 2 học sinh và đợc tiến hành trên một mô hình động cơ
ôtô.
II. Chuẩn bị dụng cụ:
- Dụng cụ thực hành bao gồm: các cờ lê có số từ 10 đến 19, tuốc nơ vít, búa,
đồng hồ đo điện vạn năng (multi-meter), kìm điện chuyên dụng, thớc đo khe hở và
khay đựng.
- Vật t gồm có: xăng, mỡ bôi trơn, giấy nhám mịn và giẻ lau.
III. Tháo lắp và bảo dỡng:
1. Thực hiện tháo rời các bộ phận của máy phát điện xoay chiều:
- Tiến hành theo quy trình đã học ở trên lớp (Mục IV.1.)
- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ và tránh làm chạm chập điện (nên tháo
cực âm ắc quy trớc khi tháo các đầu cực dẫn điện khác)
2. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật:
- Kiểm tra điện trở của các cuộn dây điện từ, điện trở tiếp xúc của cơ cấu chổi
than và vành khuyên, kiểm tra thông mạch của các dây dẫn và các đầu nối điện
bằng đồng hồ đo điện vạn năng, quan sát màu sắc của các cuộn dây điện từ.
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của bộ đi ốt.
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật và độ mòn của cơ cấu chổi than và vành khuyên.
- Kiểm tra độ rơ và độ mòn của các ổ bi, puly dẫn động.
Hình 6 mô tả cách kiểm tra tình trạng kỹ thuật của stato và rô to: Đo điện trở
thông mạch và điện trở cách điện bằng đồng hồ đo điện đa năng.
17
Hình 1.9: Cách kiểm tra tình trạng kỹ thuật của stato và rô to.

3. Bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết bộ phận:
- Mài sạch cơ cấu chổi than và vành khuyên.
- Nối dây đúng vị trí các bộ phận chổi than, bộ đi ốt và các cuộn dây stato.
- Thay thế các chổi than hoặc các ổ bi bị mòn hỏng.
4. Thực hiện lắp lại các bộ phận của máy phát điện xoay chiều:
Thực hiện ngợc lại với quy trình tháo theo hớng dẫn ở mục IV.4. đã học trên lớp.
18
BàI 2
sửa chữa và bảo dỡng bộ điều chỉnh điện
(tiết chế )
M bài: HAR 01.28.02ã
Giới thiệu
Sửa chữa và bảo dỡng bộ tiết chế là bài học nhằm cung cấp cho học sinh
những kiến thức cơ bản về nhiệm vụ, phân loại và cấu tạo chung của bộ tiết chế trên
ô tô. Những kiến thức này sẽ làm cơ sở lý thuyết cho việc rèn luyện kỹ năng kỹ xảo
trong thực hành nghề sửa chữa hệ thống điện ô tô nói riêng và sửa chữa ô tô nói
chung.
Mục tiêu thực hiện
Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại bộ điều chỉnh điện.
2. Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ điều chỉnh điện.
3. Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng sửa chữa đợc bộ điều chỉnh điện
đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung chính
I. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bộ điều chỉnh điện.
II. Cấu tạo và hoạt động của bộ điều chỉnh điện.
1. Cấu tạo.
2. Nguyên tắc hoạt động.
III. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa
chữa bộ điều chỉnh điện.

1. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng.
2. Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa.
IV. Bảo dỡng và sửa chữa bộ điều chỉnh điện.
1. Quy trình tháo lắp, bảo dỡng và sửa chữa.
2. Bảo dỡng:
- Tháo và kiểm tra chi tiết: khung từ, tiếp đIểm, các điện trở và các cuộn dây
- Lắp và điều chỉnh: khe hở tiếp điểm, điện áp.
3. Sửa chữa:
- Tháo và kiểm tra chi tiết: khung từ, tiếp đIểm, các điện trở và các cuộn dây
- Sửa chữa: khung từ, tiếp đIểm và thay điện trở.
- Lắp và điều chỉnh: khe hở tiếp điểm, điện áp.
học lý thuyết tại phòng chuyên môn hóa
19
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của bộ tiết chế
1. Nhiệm vụ:
Bộ tiết chế có nhiệm vụ giữ ổn định điện áp của máy phát ở mọi chế độ công
tác của động cơ với tốc độ quay của rô ro máy phát thay đổi khác nhau.
2. Yêu cầu:
- Làm việc ổn định.
- Có độ bền và hiệu suất cao.
- Giá thành thấp.
II. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của bộ tiết chế
1. Sơ đồ cấu tạo:
Cấu tạo của bộ tiết chế đợc phân thành 2 loại: kiểu rơ le điện từ và kiểu bán
dẫn (IC). Hiện nay các bộ tiết chế sử dụng trên máy phát điện ô tô thờng là loại bán
dẫn với vị trí lắp đặt có thể là lắp đặt riêng bên ngoài hoặc cấu tạo chung bên trong
máy phát. Cấu tạo bên ngoài của bộ tiết chế nh ở hình vẽ 9 và vị trí lắp ghép ở hình
2.1:
Hình 2.1: Cấu tạo của bộ tiết chế .
2. Nguyên tắc hoạt động:

Để tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của bộ tiết chế của máy phát điện ta sử
dụng sơ đồ nguyên lý mô tả ở hình 2.1.
Trong quá trình hoạt động, tốc độ quay của động cơ luôn thay đổi kéo theo tốc
độ quay của rô tô máy phát thay đổi theo nên hiệu điện thế phát ra của máy phát
không ổn định. Do vậy nhiệm vụ của bộ tiết chế là phải điều chỉnh dòng điện kích từ
của rô to sao cho hiệu điện thế của máy phát luôn ổn định. Thật vậy, giả sử hiệu điện
thế của máy phát tăng cao hơn hiệu điện thế định mức, lực từ trong cuộn dây điện từ
sẽ tăng theo và thắng đợc lực kéo của lò xo làm mở tiếp điểm P1, dòng điện kích từ
phải chạy qua nhánh có điện trở nên giảm xuống, từ trờng trong rô to giảm theo nên
hiệu điện thế của máy phát sẽ giảm xuống. Khi hiệu điện thế của máy phát giảm
Loại rơ le
điện từ
Loại bán
dẫn
20
xuống thấp hơn hiệu điện thế định mức, lực từ trong cuộn dây điện từ sẽ giảm theo và
không thắng đợc lực kéo của lò xo làm đóng tiếp điểm P1, dòng điện kích từ chạy qua
nhánh không có điện trở nên tăng lên, từ trờng trong rô to tăng theo nên hiệu điện thế
của máy phát sẽ tăng lên. Khi hiệu điện thế của máy phát lại tăng cao hơn hiệu điện
thế định mức quá trình sẽ lặp lại nh ban đầu. Do đó hiệu điện thế phát ra của máy
phát cứ tăng lên giảm xuống lân cận xung quanh giá trị hiệu điện thế định mức (12V
hoặc 24V) mà không tăng quá cao làm ảnh hởng đến phụ tải. Quá trình thay đổi điện
áp phát ra của máy phát đợc mô tả nh ở đồ thị hình 11. Tiếp điểm P2 trên sơ đồ hình
10 có tác dụng nối thông dẫn dòng kích từ ra "mass" trong trờng hợp đã mở tiếp điểm
P1 mà hiệu điện thế của máy phát vẫn còn cao hơn hiệu điện thế định mức. Trong tr-
ờng hợp này, dòng điện kích từ sẽ không đi qua rô to, hiệu điện thế của máy phát sẽ
giảm về không.
Hình 2.2: Sơ đồ nối dây của bộ tiết chế trong hệ thống nạp điện
máy phát
điện

ắc quy
bộ tiết chế
khóa
điện
21
Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý của bộ tiết chế
Hình 2.3: Đồ thị mô tả thay đổi điện áp máy phát điện
Bộ tiết chế kiểu rơ le điện từ có nhiều nhợc điểm nh hiệu suất thấp, kích thớc
lớn và yêu cầu bảo dỡng tiếp điểm thờng xuyên nên ngày nay nó không còn đợc sử
dụng nữa. Bộ tiết chế bán dẫn khắc phục đợc những nhợc điểm nêu trên nên nó đợc
sử dụng rộng rãi thay cho bộ tiết kiểu rơ le điện từ. Hình 12 giới thiệu sơ đồ nguyên
lý của bộ tiết chế bán dẫn. Tơng tự nh bộ tiết chế kiểu điện từ, khi hiệu điện thế của
máy phát tăng cao quá điện áp định mức, đi ốt ổn áp Zener ZD dẫn dòng điều khiển
Trandito Tr
2

mở làm nối thông điện thế từ điểm A ra "mass", hiệu điện thế điều khiển
(cực bazơ) Trandito Tr
1
bằng không, Trandito Tr
1
khoá lại làm ngắt dòng kích từ I
KT
,
hiệu điện thế của máy phát giảm xuống.
cuộn dây
điện từ
ắc
quy
lò xo

điện trở
các
tiếp
điểm
rô to
n(vòng/phút)
U(V)
không có bộ
tiết chế
12V
có bộ tiết chế
22
Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý của bộ tiết chế bán dẫn
Khi hiện điện thế của máy phát giảm xuống thấp hơn điện áp định mức, đi ốt ổn
áp Zener ZD ngắt dòng điều khiển làm Trandito Tr
2

khoá, điện thế từ điểm A không
nối thông ra "mass", hiệu điện thế điều khiển (cực bazơ) Trandito Tr
1
đủ lớn, Trandito
Tr
1
mở dẫn dòng kích từ I
KT
cung cấp cho rô to làm hiệu điện thế của máy phát tăng
lên. Quá trình này cứ lặp đi lặp lại tơng tự nh ở bộ tiết chế kiểu rơ le điện từ. Hình 13
giới thiệu sơ đồ mạch điện của bộ tiết chế bán dẫn và máy phát điện.
Hình 2.5: Sơ đồ mạch điện của bộ tiết chế và máy phát điện
cuộn dây

stato
cuộn dây rô to
ắc
quy
+
-
I
KT
A
B
cuộn dây stato
cuộn dây rô to
bộ tiết chế
đèn
báo
nạp
IC
ắc
quy
T
r
2
T
r
3
T
r
1
23
III. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra bảo

dỡng bộ tiết chế
1. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng:
- Hiện tợng 1: Máy không phát điện
Nguyên nhân:
+ Đứt các đờng dây dẫn.
+ Bộ tiết chế h hỏng.
+ H hỏng ở máy phát.
- Hiện tợng 2: Điện áp của máy phát không ổn định.
Nguyên nhân:
+ H đi ốt ổn áp Zener (h bộ tiết chế).
+ Chổi than mòn.
+ Dây đai chùn quá mức.
2. Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng:
+ Quan sát bằng mắt thờng và đo điện trở thông mạch.
+ Nối trực tiếp cực kích từ vào nguồn và đo hiệu điện thế phát ra của máy phát.
+ Kiểm tra theo quy trình sửa chữa máy phát.
IV. Nội dung bảo dỡng và sửa chữa bộ tiết chế
1. Quy trình tháo lắp các bộ phận:
- Tháo cực dơng bình ắc quy.
- Tháo đầu nối dây nguồn cung cấp điện và dây kích từ.
- Tháo rời bộ tiết chế ra khỏi máy phát (thân xe).
2. Làm sạch, kiểm tra và bảo dỡng bên ngoài:
- Dùng chổi lông quét sạch bụi bám trên thân máy hát.
- Dùng súng hơi thổi sạch bụi bên trong ngăn chứa băng đĩa hát.
- Kiểm tra các đầu nối dây dẫn điện và lắp lại.
3. Lắp lại các bộ phận:
- Lắp lại các bộ phận ngợc với quy trình tháo.
V. Câu hỏi và bài tập
1. Nêu công dụng của bộ tiết chế?
2. Bộ tiết chế gồm có những loại nào? Ưu nhợc điểm của mỗi loại?

3. Vẽ sơ đồ và trình báy nguyên lý mạch điện bộ tiết chế bán dẫn.
THựC hành Tại xởng
24
I. Nơi làm việc:
Công việc thực hành bảo dỡng bộ tiết chế đợc tiến hành tại xởng Động lực với
mỗi nhóm 2 học sinh và đợc tiến hành trên một mô hình hệ thống cung cấp điện của
ô tô.
II. Chuẩn bị dụng cụ:
- Dụng cụ thực hành bao gồm: các cờ lê có số từ 10 đến 19, kìm điện, đồng hồ
đo điện vạn năng (multi-meter) và khay đựng.
- Vật t gồm có: xăng, mỡ bôi trơn và giẻ lau.
III. Tháo lắp và bảo dỡng:
1. Thực hiện tháo rời các bộ phận của bộ tiết chế:
- Tiến hành theo quy trình đã học ở trên lớp (Mục III.1.)
- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ và tránh làm chạm chập điện (nên
tháo cực âm ắc quy trớc khi tháo các đầu cực dẫn điện khác)
2. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật:
- Kiểm tra điện áp của máy phát ở các chế độ khác nhau của động cơ.
- Kiểm tra nhiệt độ của bộ tiết chế khi hoạt động.
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các đầu nối dây dẫn điện.
3. Bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết bộ phận:
- Vệ sinh sạch bụi bẫn bám xung quanh vỏ.
- Nối các đầu dây chắc chắn.
4. Thực hiện lắp lại các bộ phận của bộ tiết chế:
Thực hiện ngợc lại với quy trình tháo theo hớng dẫn ở mục IV.4. đã học trên lớp.
25

×