Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

GIÁO TRÌNH PHẦN CỐ ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.93 KB, 56 trang )

Bộ LAO ĐộNG - THƯƠNG BINH Và Xã HộI
TổNG CụC DạY NGHề
Chủ biên - biên soạn:
Diệp minh hạnh - Nguyễn thị tuyết nga
Giáo trình
phần cố định của động cơ
NGHề: SửA CHữA ô tô
trình độ : lành nghề

Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)
Hà Nội - 2008
1
114-2008/CXB/29-12/LĐXH
Mã số:
0122
1229



2
Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình.
Cho nên các nguồn thông tin có thể đợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho
các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi
mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử
dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để
bảo vệ bản quyền của mình.
Tổng cục Dạy nghề cám ơn và hoan


nghênh các thông tin giúp cho việc tu sửa
và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này.
Địa chỉ liên hệ:
Tổng cục Dạy nghề
37B Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội
Lời nói đầu
Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng phần cố định đợc xây dựng và biên
soạn trên cơ sở chơng trình khung đào tạo nghề Sửa chữa ôtô đã đợc Giám đốc Dự án
Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề quốc gia phê duyệt dựa vào năng lực thực hiện của ng-
ời kỹ thuật viên trình độ lành nghề.
Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM) của
các cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, đang trực tiếp sản xuất cùng với các
chuyên gia đã tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến.v.v, đồng thời căn cứ vào
tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề để biên soạn. Ban giáo trình môđun Sửa chữa
và bảo dỡng phần cố định do tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s của Trờng Cao đẳng
Công nghiệp Huế và các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn. Ngoài ra có sự
đóng góp tích cực của các giảng viên Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội và cán bộ kỹ
thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ô tô Thống Nhất, Công ty sản xuất vật
liệu xây dựng Long Thọ.
Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung
tâm kiểm định ô tô Thừa Thiên Huế, Công ty ô tô Thống Nhất, Trờng Cao đẳng Công
nghệ Đà Nẵng và trờng Trung học Giao thông Vận tải Thừa Thiên Huế, Ban quản lý
dự án GDKT&DN và các chuyên gia của Dự án đã công tác, tạo điều kiện giúp đỡ
trong việc biên soạn giáo trình. Trong quá trình thực hiện, Ban biên soạn đã nhận đợc
nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm của nhiều chuyên gia,
công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Sửa chữa ô tô. Song do điều kiện về thời gian,
mặt khác đây là lần đầu tiên biên soạn giáo trình dựa trên năng lực thực hiện, nên
không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng
góp để giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng phần cố định đợc hoàn thiện hơn, đáp
ứng đợc yêu cầu của thực tế sản xuất của các doanh nghiệp hiện tại và trong tơng lai.

Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng phần cố định đợc biên soạn theo các
nguyên tắc: Tính định hớng thị trờng lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổn
định và linh hoạt; Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới; Tính
hiện đại và sát thực với sản xuất.
Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng phần cố định cấp trình độ Lành nghề đã
đợc Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu và nhất trí đa vào sử dụng và đợc dùng
làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo ngắn hạn hoặc cho công nhân kỹ
thuật, các nhà quản lý và ngời sử dụng nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức
trong hệ thống dạy nghề.
Ngày 15 tháng 4 năm 2008
Hiệu trởng
Bùi Quang Chuyện
3
4
Giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun
Bộ phận cố định của động cơ bao gồm thân máy, nắp máy các te và xi lanh. Các
chi tiết này đóng một vai trò quan trọng trong kết cấu chung của động cơ đốt trong, có
ảnh hởng không nhỏ đến tuổi thọ và điều kiện làm việc của động cơ. Sau đây chúng
ta sẽ lần lợt khảo sát cụ thể các chi tiết.
Mục tiêu của mô đun
Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo, nhiệm vụ để phân tích
đợc hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của nắp máy, thân máy, xi lanh và các te. Đồng
thời có đủ kỹ năng phân định về cấu tạo, tiến hành bảo dỡng kiểm tra và sửa chữa các
h hỏng của phần cố định động cơ, với việc sử dụng đúng và hợp lý dụng cụ, các trang
thiết bị đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn và đạt năng suất cao.
5
Mục tiêu thực hiện của mô đun
Học xong mô đun này học viên sẽ có khả năng:

1- Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết cố định của động cơ.
2- Trình bày đúng hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra, sửa
chữa: nắp máy, thân máy, xi lanh và các te.
3- Kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng phần cố định đúng quy trình, quy phạm và đúng
tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.
4- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết
cố định của động cơ đảm bảo chính xác và an toàn.

6
Nội dung chính của mô đun:
Mô đun gồm 4 bài:
TT Danh mục các bài học Lý thuyết Thực hành
Bài 1 Sửa chữa thân máy
03 04
Bài 2 Sửa chữa nắp máy, các te
03 08
Bài 3 Sửa chữa xi lanh
03 04
Bài 4 Bảo dỡng phần cố định của động cơ
03 08
Cộng
12 24
7
HAR 01 01
Điện kỹ
thuật
HAR 01 19
SC-BD phần cố
định động cơ
HAR 01 18

KT về động cơ
đốt trong
HAR 0108
Kỹ thuật
đIện tử
HAR 0110
Vật liệu cơ
khí
HAR 01 11
D Sai lắp
ghép,ĐLKT
HAR 01 12
Vẽ kỹ thuật
HAR 01 13
An toàn
HAR 01 17
Nhập môn
nghề scôtô
HAR 01 14
T. H nghề
bổ trợ
HAR 01 20
SC- BD phần
C/động động cơ
HAR 01 21
SC-BD Cơ cấu
phân phối khí
HAR 01 22
SC-BD Hệ thống
bôi trơn

HAR 01 23
SC-BD Hệ
thống làm mát
HAR 01 24
SC-BD
HT N L xăng
HAR01 25
SC BD
HT NL diesel
HAR 01 26
SC-BD
HT khởi động
HAR 01 27
SC-BD
HT đánh lửa
HAR 0128
SC BD
Tr TB điện ôtô
HAR 01 29
SC-BD
HT truyền lự c
HAR 01 30
SC-BD
Cầu chủ động
HAR 01 31
SC-BD
HT di chuyển
HAR 01 32
SC-BD
H thng lái

HAR 01 33
SC-BD
HT phanh
HAR 01 35
SC Pan ô tô
HAR 01 34
K.tra tình trạng
KT Đ cơ v ôtô
HAR 01 36
nâng cao hiệu
quả công việc
Bằng
công
nhận
lành
nghề
( II)
HAR 02 06
Xác suất
thống kê
HAR 02 07
KT. điều khiển
bằng điện tử
HAR 02 08
Vẽ Auto CAD
HAR0219
Tổ chức
quản lý và
S.xuất
Chứng

chỉ nghề
bậc cao
HAR 02 11
Chẩn đoán
động cơ
ô tô
HAR 02 12
Chẩn đoán
HT truyền
động ô tô
HAR 02 14
SC-BD bộ
tăng áp
HAR 0215
SC-BD HT
phun xăng
điện tử
HAR 02 16
SC-BD BCA
điều khiển
bằng đ. từ
HAR 02 17
SC-BD HT
đ/khiển =
khí nén
Bằng
công
nhận
bậc cao
(III)

Chứng
chỉ
nghề
HAR 01 09
Cơ kỹ thuật
HAR 02 13
C. nghệ phục hồi
chi tiết trong SC
HAR 02 09
CN khí nén Thuỷ
lực ứng dụng
HAR 02 10
Nhiệt kỹ thuật
HAR 0218
SC-BD Li
hợp, hộp
số thủy lực
Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề
8
Các hoạt động học tập chính trong mô đun
A. Tại phòng học chuyên môn hoá
- Công dụng của thân máy, nắp máy, xi lanh và các te.
- Điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo, thân máy, nắp máy, xi lanh và các te.
- Cấu tạo của thân máy, nắp máy, xi lanh và các te.
- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra thân máy, nắp
máy, xi lanh và các te.
B. Thực tập tại xởng trờng
1. Nghe giới thiệu về :
- Quy trình tháo lắp nắp máy, các te và xi lanh.
2. Xem trình diễn về :

- Tháo lắp nắp máy, các te và xi lanh của động cơ.
- Kiểm tra tra thân máy, nắp máy, các te và xi lanh.
3. Thực hành về :
- Tháo lắp động cơ.
- Kiểm tra h hỏng của nắp máy, thân máy, các te và xi lanh.
9
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
Kiến thức
1. Phát biểu đúng công dụng, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo thân máy,
nắp máy, các te và xi lanh.
2. Trình bày đầy đủ cấu tạo thân máy, nắp máy, các te và xi lanh.
3. Phân tích đúng các hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của thân máy, nắp
máy, các te và xi lanh.
4. Trình bày đúng phơng pháp kiểm tra, sửa chữa các chi tiết của phần cố định.
Kỹ năng
1. Nhận dạng các chi tiết của phần cố định.
2. Tháo lắp các chi tiết: nắp máy, các te và xi lanh.
3. Kiểm tra h hỏng của các chi tiết phần cố định.
4. Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ
sinh công nghiệp.
Thái độ
1. Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật và an toàn lao động.
Cẩn thận, chu đáo trong công việc, không để xảy ra h hỏng thiết bị, dụng cụ.
10
Bài 1
sửa chữa thân máy
Mã bài : HAR 01 19 01
Giới thiệu
Thân máy là một chi tiết cố định của động cơ, nó đóng vai trò là một khung x-
ơng, tạo nên mối liên hệ giữa các cơ cấu, hệ thống. Học viên sẽ đợc giới thiệu cụ thể

về thân máy qua bài học này để biết đợc nhiệm vụ, cấu tạo, phơng pháp kiểm tra xác
định h hỏng và phơng pháp sửa chữa của thân máy.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Trình bày đợc nhiệm vụ của thân máy
2. Mô tả đúng cấu tạo thân máy của các loại động cơ.
3. Phát biểu đúng hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra và sửa
chữa thân máy.
4. Nhận dạng đợc các loại thân máy.
5. Kiểm tra, sửa chữa các h hỏng của thân máy đúng quy trình, quy phạm đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định và đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện
công việc.
Nội dung chính
1. Nhiệm vụ của thân máy
2. Phân loại thân máy
3. Cấu tạo thân máy
4. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của thân máy
5. Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa
6. Quy trình tháo lắp các bộ phận trong động cơ
7. Kiểm tra, sửa chữa h hỏng của thân máy.
11
Các hình thức học tập
A. Tại phòng học chuyên môn hoá
1. Nhiệm vụ
2. Phân loại
3. Cấu tạo
4. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra sửa chữa thân máy.
B. Thực tập tại xởng trờng
1. Nghe giới thiệu quy trình tháo các bộ phận trong động cơ.
2. Thực hành kiểm tra thân máy

A. Thuyết trình có minh hoạ Tại phòng học chuyên môn hoá
I. Công dụng
Thân máy (khối xi lanh) là bộ phận dùng để lắp đặt và bố trí hầu hết các cụm chi
tiết của động cơ nh: xi lanh, nhóm trục khuỷu, nhóm pit tông thanh truyền, trục cam,
bơm nhiên liệu, bơm dầu, bơm nớc
II. Điều kiện làm việc
Trong quá trình động cơ làm việc, thân máy chịu tác dụng của lực khí thể, tải
trọng nhiệt, lực quán tính chuyển động không cân bằng gây ra và chịu va đập, rung
giật, và toàn thể trọng lợng các chi tiết lắp trên nó.
III. Vật liệu chế tạo
Thân máy có thờng đợc đúc bằng gang hoặc hợp kim nhôm.
IV. Cấu tạo
Thân máy là một chi tiết cơ bản của động cơ. Thân máy có nhiều kiểu với kết
cấu khác nhau. Căn cứ vào cách bố trí xi lanh, thân máy đợc chia thành hai loại: loại
thân đúc liền và thân đúc rời.
12
Hình 19 1. Cấu tạo thân máy
Loại đúc liền: là hợp chung cho các xi lanh, dùng cho động cơ cỡ nhỏ và trung
bình.
Loại đúc rời: Các xi lanh đúc riêng từng khối và ghép lại với nhau, dùng cho các
động cơ cỡ lớn.
Loại thân máy có xi lanh đúc liền với thân máy thành một bộ phận gọi là thân xi
lanh.
Loại thân máy có ống lót xi lanh làm riêng rồi lắp vào thân máy gọi là thân động
cơ.
Hiện nay thân máy có thể đúc liền với nửa trên của các te hoặc thân máy đúc
liền với cả các te.
Hình dáng, kích thớc của thân máy phụ thuộc vào loại động cơ, số lợng xi lanh,
phơng án bố trí cơ cấu phân phối khí, phơng pháp làm mát .v.v
Thân máy động cơ bốn kỳ dùng xu páp đặt có cấu tạo phức tạp, ở thân máy

không những là nơi gá lắp các cơ cấu hệ thống chính của động cơ mà còn là nơi có
cửa nạp, cửa xả và ống dẫn hớng xu páp.
Thân máy động cơ bốn kỳ dùng xu páp treo có cấu tạo đơn giản hơn so với thân
máy động cơ bốn kỳ dùng xu páp đặt.
Đối với động cơ làm làm mát bằng nớc, bên trong thân máy có các khoang chứa
nớc (áo nớc). Đối với động cơ làm mát bằng không khí, bên ngoài thân máy có các
phiến tản nhiệt.
Lỗ lắp bu lông
Xi lanh
áo nớc
Đệm nắp máy
Gối đỡ trục khuỷu
Gối đỡ trục cam
13
Hinh 19 - 2. Thân máy động cơ làm mát bằng không khí
Mặt trên của thân máy còn có các lỗ để lắp gugiông, bu lông, bên ngoài có lỗ để
lắp bơm dầu, bộ chia điện, các cửa để diều chỉnh xu páp
Thân máy động cơ hai kỳ loại không có xu páp, có đặc điểm là: trên thân xi lanh
có đờng nạp thông với các te, đờng thổi thông từ các te lên phần dung tích làm việc
của xi lanh và đờng xả thông từ xi lanh ra ngoài. Tuỳ theo động cơ mà vị trí và cấu tạo
của đờng nạp, đờng xả và đờng thổi khác nhau. Nhng thông thờng đờng thổi làm
nghiêng lên phía trên một góc nhất định và đặt hai bên thành xi lanh. Hai dòng khí qua
cửa thổi vào xi lanh sẽ hội tụ tại một điểm rồi mới đi ngợc lên phía trên để nạp đầy xi
lanh và đẩy khí cháy ra ngoài.
V. Các hiện tợng h hỏng và phơng pháp kiểm tra, sửa chữa
thân máy
1. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của thân máy
Thân máy là chi tiết cơ bản của động cơ, trên nó đợc lắp ghép nhiều chi tiết với
các chuẩn lắp ghép khác nhau. Do đó, khi thân máy bị h hỏng sẽ làm thay đổi các khe
hở lắp ghép và làm sai lệch vị trí tơng đối giữa các chi tiết lắp trên nó, làm ảnh hởng

đến quá trình hoạt động chung của động cơ và giảm tuổi thọ động cơ.
Các h hỏng thờng gặp của thân máy là:
Chờn lỗ ren, gãy vít cấy (gugiông), do chịu áp suất nén lớn, tháo lắp nhiều lần,
vặn chặt quá lực quy định.
Mặt phẳng lắp ghép của thân máy với nắp máy có vết lõm và không phẳng.
Thân máy nứt, bị thủng, vết nứt thủng thờng ở gần đế xu páp, lỗ ren, lỗ xi lanh và
xung quanh lỗ dẫn dầu, lỗ dẫn nớc.v.v Do chịu va đập, chịu tác dụng của nhiệt độ
cao, rót nớc vào khi động cơ đang quá nóng, chịu lực ép lớn khi lắp xi lanh, đế xu páp,
xiết các bu lông.
Mòn lỗ lắp bạc trục cam và bạc trục khuỷu, dẫn đến không đồng tầm giữa các lỗ
gối đỡ trục khuỷu.
2. Phơng pháp kiểm tra h hỏng của thân máy
a. Kiểm tra lỗ ren và vít cấy:
Các lỗ ren bị trờn và các vít cấy trên thân máy bị gãy có thể kiểm tra bằng mắt
thờng.
Lỗ xi lanh
Cánh tản nhiệt
Lỗ lắp bu lông
14
b. Kiểm tra vết nứt và lỗ thủng
Các vết nứt và lỗ thủng lớn trên thân máy có thể kiểm tra bằng cách quan sát
bằng mắt thờng. Còn các vết rạn nứt nhỏ ở bên trong có thể kiểm tra bằng một số ph-
ơng pháp sau đây:
Dùng thiết bị chuyên dùng:
Khi kiểm tra, trớc hết cần nút chặt các lỗ dẫn nớc ở thân máy, chỉ chừa một lỗ để
lắp ống cao su với bơm nớc. Mặt trên thân máy dùng một tấm đậy có kích thớc nh nắp
máy rồi dùng các thanh kẹp và bu lông xiết chặt để các khoang nớc không thông với
bên ngoài. Mở van thoát khí ở nắp đậy và bơm nớc vào các khoang chứa nớc cho đến
khi nớc trào ra van thoát khí thì đóng van lại. Tiếp tục bơm nớc cho đến khi áp suất lên
tới 3 - 4 Kg/cm

2
thì dừng lại. Sau 5 phút, quan sát trong và ngoài thân máy xem có
chỗ nào bị rò nớc không, chỗ nào có rò nớc thì chỗ đó có vết nứt.
Hình 19 - 3. Bơm nớc ép bằng tay kiểm tra vết nứt của thân máy
Có thể dùng bơm nớc ép bằng tay để kiểm tra vết nứt (hình 19 - 3).
Dùng phấn trắng và dầu hoả để xác định vết nứt:
Trớc hết dùng bông hoặc giẻ thấm dầu hoả rồi xát lên khu vực nghi vấn có vết
nứt, sau đó lau sạch dầu hoả bên ngoài rồi bôi phấn lên bề mặt và gõ nhẹ chỗ cần
kiểm tra để cho dầu hoả trong vết nứt thấm ớt lớp phấn. Quan sát vết dầu hoả thấm
trong ra qua lớp phấn, hình dáng, chiều sâu vết nứt sẽ đợc lộ ra.
Ngoài ra, có thể dùng kính phóng đại để soi hoặc dùng tia phóng xạ X quang
hay sóng siêu âm qua khu vực nghi vấn và quan sát bớc sóng, nếu bị biến dạng gãy
khúc chứng tỏ có vết nứt.
Thùng chứa nớc
Thân máy
Bơm nớc
Công tắc
ống nớc
Đồng hồ áp suất
15
Hình 19 - 4. Dùng thớc thẳng và căn lá để kiểm tra mặt phẳng thân máy

c. Kiểm tra mặt phẳng thân máy
Dùng thớc thẳng đặt lên mặt phẳng lắp ghép của thân máy, sau đó dùng căn lá
đo khe hở giữa thân máy và thớc thẳng, nếu khe hở ở các vị trí không đồng đều chứng
tỏ mặt lắp ghép của thân máy với nắp máy không phẳng.
d. Kiểm tra độ mòn của lỗ gối đỡ chính
Khi kiểm tra độ mòn của lỗ gối đỡ chính, thờng dùng đồng hồ so đo trong có độ
chính xác 0,01mm.
Lắp các nắp gối đỡ chính và xiết các bu lông đúng lực quy định.

Để xác định độ côn cần đo tại hai vị trí song song với nhau trên cùng một đờng
sinh. Hiệu số của hai kích thớc đo tại hai vị trí sẽ cho ta độ côn của lỗ.
Để xác định độ méo cần đo tại hai vị trí vuông góc với nhau trên cùng một tiết
diện. Hiệu số của hai kích thớc đo tại hai vị trí sẽ cho ta độ méo của lỗ.
Thớc thẳng
Căn lá
Thân máy
16
Hình 19 5. Kiểm tra độ mòn lỗ gối đỡ chính
e. Kiểm tra độ đồng tâm dãy lỗ gối đỡ chính
Để kiểm tra độ đồng tâm dãy lỗ gối đỡ chính trên thân máy có thể dùng các ph-
ơng pháp sau:
Ngoài ra có thể kiểm tra độ đồng tâm của gối đỡ chính bằng cách sử dụng trục
kiểm dạng thớc tròn xẻ một mặt phẳng đợc đặt úp trên toàn bộ gối đỡ chính của thân
máy (không lắp nắp đậy). Nếu các lỗ không đồng tâm, sẽ xuất hiện khe hở giữa các
cạnh của thớc và thành lỗ. Dùng căn lá có chiều dày thích hợp lần lợt kiểm tra khe hở
giữa các thành lỗ và cạnh thớc để xác định khe hở này.
Hình 19 - 6. Kiểm tra độ đồng tâm của các lố gối đỡ chính
3. Phơng pháp sửa chữa thân máy
a. Tháo các vít cấy gãy chìm
Kiểm tra độ méo
Kiểm tra độ côn
Đồng hồ so
Miếng Platic
Th ớc thẳng
17
Trong thực tế, vít cấy thờng bị gãy chìm trong thân máy. Có thể tháo vít cấy ra
bằng một số phơng pháp sau:
Khoan phá: Dùng mũi khoan có đờng kính 0,85M (M là đờng kính ren của vít
cấy), khoan suốt chiều dài vít gãy, sau đó dùng ta rô gia công lại lỗ ren. Khi

khoan, để không bị hỏng ren lỗ cần phải có bạc dẫn hớng mũi khoan.
Dùng chốt tháo: Khoan chính tâm vít gãy với đờng kính mũi khoan bằng 0,6M.
Dùng dạng trụ tròn côn, trên bề mặt khía nhiều rãnh dọc suốt chiều dài chốt,
đóng chặt chốt vào lỗ khoan trên chốt và dùng clê quay chốt để tháo. Có thể làm
chốt trụ côn tiện ren trái chiều nhiều đầu mối với kích thớc, độ côn, độ cứng tơng
tự. Văn chốt vào theo chiều trái cho đến khi chặt, vít sẽ đợc xoay ra theo chốt.
Hàn: Đặt lên mặt lỗ vít gãy một tấm đệm dày khoảng 2 3mm để bảo vệ lỗ khỏi
bị h hỏng. Dùng hàn điện để hàn một đầu thanh thép với đầu vít gãy, sau đó quay
thanh thép để tháo vít ra.
b. Sửa chữa lỗ ren
Khi thân máy bị trờn hay hỏng lỗ ren có thể tarô lại hoặc lắp thêm ống ren .
Phơng pháp tarô lỗ ren: Khi lỗ ren bị trờn hay bị hỏng, có thể khoan rộng rồi tarô
lại và dùng vít cấy khác có kích thớc mới.
Phơng pháp lắp ống ren: Khi lỗ ren bị hỏng nhiều có thể khoan rộng lỗ ren rồi lắp
vào đó một đoạn ống có ren trong và ren ngoài theo yêu cầu của vít cấy ban đầu.
Để cho ống ren không bị xoay có thể định vị bằng cách đóng một loạt con tu
quanh mép ren ngoài.
c. Sửa chữa các vết nứt và lỗ thủng
Phơng pháp vá
Phơng pháp này dùng cho các vết nứt và lỗ thủng nằm bên ngoài thân máy, ở
những chỗ chịu lực nhỏ và đợc tiến hành nh sau:
- Khoan hai lỗ có đờng kính 3 5 mm ở hai đầu vết nứt để tránh cho vết nứt tiếp
tục kéo dài.
- Dùng miếng vá bằng đồng đỏ dày 3 5 mm với độ lớn cần phải phủ ra ngoài
mép vết nứt 15 20mm để vá.
- Đặt miếng vá lên vết nứt, gõ nhẹ bằng phơng pháp rèn nóng hoặc rèn nguội để
cho miếng vá khít vào vết nứt
- Khoan lỗ 6 8mm ở xung quanh cách mép miếng vá 10 12mm, khoảng cách
giữa các lỗ là 10 15mm
- Tarô các lỗ ren trên thân máy rồi dùng tấm đệm amiăng, sau đó dùng đinh ốc

bắt chặt miếng vá vào.
18
Phơng pháp cấy đinh vít:
Phơng pháp này dùng trong trờng hợp vết nứt nhỏ và dài trên thân máy không
thể dùng phơng pháp vá.
Hình 19 - 7. Phơng pháp sửa chữa vết nứt và thủng ở thân máy
Cấy đinh vít nghĩa là bắt một chuỗi vít liên tiếp nhau ngay trên vết nứt để làm kín
vết nứt. Các bớc tiến hành nh sau:
Khoan chặt hai đầu vết nứt.
Khoan các lỗ có đờng kính 8 10mm cách đều nhau dọc theo vết nứt.
Ta rô các lỗ đã khoan.
Vặn các vít trụ bằng đồng, có chiều dài lớn hơn bề dày thân máy khoảng 2mm
và có xẻ rãnh để vặn. Hai đinh vít kế tiếp nhau phải chồng mép nhau 1/3.
Dùng ca thép cắt bỏ phần thừa của các đinh vít.
Dùng búa tán nhẹ đầu chuỗi vít, sau đó dũa bóng.
Phơng pháp hàn
Phơng pháp này dùng cho các vết nứt nằm bên trong thân máy, nắp máy. Khi
hàn có thể hàn nguội hoặc hàn nóng.
Hàn nguội các vết nứt ở vị trí không yêu cầu độ chính xác cao nh ở đờng nớc,
lỗ dầu.v.v
Hàn nóng các vết nứt ở vị trí vách mỏng và mép vết nứt nằm sát các bộ phận
khác giữa hai đế xu páp, miệng xilanh, lỗ lắp ống dẫn hớng.v.v
Căn cứ vào chiều dày của vật hàn chiều sâu của vết nứt, khoét chỗ hàn thành
hình chữ V, sâu bằng 2/3 chiều dày vật hàn để đảm bảo mối hàn đợc chắc, sau đó
dùng dũa hay đá mài sửa nguội.
Phơng pháp dán bằng chất dẻo (nhựa êpôxi)
Khi sửa chữa vết nứt có thể dùng một số loại nhựa có tính chất đặc biệt để dán.
Ví dụ nhựa êpôxi có pha một số chất phụ khác (đitilamin, đibutin, bột sắt hoặc bột
amiăng ).
a. Động cơ một hàng xi lanh

b. Động cơ xi lanh hai hàng chữ V
19
Hình 19 - 8. Những vị trí tô đậm đợc sửa chữa bằng nhựa êpôxy
Có thể pha chế nha êpôxi với các chất phụ khác nh sau: cho êpôxi vào bình đun
cho nóng chảy rồi giảm nhiệt độ xuống 303 - 313
0
K, cho đibutin vào trộn đều, sau đó
lại cho tiếp đitilamin và cũng trộn đều cho đến khi không còn bọt khí bay ra nữa thì
cho bột sắt và bột amiăng vào trộn thành dạng keo là dùng đợc nhng phải dùng ngay
trong nửa giờ mới tốt.
Khi sửa chữa, bôi nhựa đã đợc pha chế vào vết nứt đã đợc làm sạch bằng axít
clohyđríc và axêtôn, đợi đến lúc khô cứng thì hơ nóng lên 303

313
0
K và giữ ở nhiệt
độ này trong 2 3 giờ, sau đó tăng dần nhiệt độ lên 343 365
0
K và cũng giữ nguyên
ở nhiệt độ này trong 4 5 giờ là đợc.
Phơng pháp này dùng dán nhựa đơn giản hơn hàn, chất lợng tơng đối tốt mà yêu
cầu kỹ thuật không cao. Mặt khác trong quá trình hoá cứng của chỗ dán nhựa, độ co
rút nhỏ, không bị xốp rỗ, chịu đợc tác dụng của nớc, axít và kiềm. Do đó phơng pháp
dán nhựa không những sử dụng sửa chữa vết nứt của thân máy mà còn dùng để sửa
chữa vết nứt của những chi tiết khác làm việc ở nhiệt độ thấp hơn 393
0
K.
c. Sửa chữa các lỗ ổ đỡ chính
Khi các lỗ ổ đỡ chính không thẳng hàng, bị biến dạng hoặc có kích thớc quá lớn,
có thể phải loại bỏ thân máy. Khi độ lệch tâm giữa các lỗ và độ biến dạng nhỏ, có thể

khôi phục lại bằng cách sử dụng các các nắp ổ đỡ thay thế, nh vậy phải gia công lại
các lỗ ổ đỡ chính.
Phía trớc và tráI của động cơ
Phía trớc và tráI của động cơ cơccơ
một hàng xi lanh
Cạnh sau và phải
Cạnh sau và phải
20
B. Thực tập tại xởng trờng
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
Rèn luyện kỹ năng kiểm tra thân máy.
Đánh giá mức độ h hỏng.
Lựa chọn phơng pháp sửa chữa.
2. Yêu cầu
Kiểm tra đúng phơng pháp.
Xác định đúng mức độ h hỏng.
Chọn phơng pháp sửa chữa hợp lý.
Đảm bảo an toàn trong quá trình thực tập.
Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.
3. Chuẩn bị
a. Dụng cụ, thiết bị:
Dụng cụ tháo lắp,
Kính phóng đại
Bàn rà mặt phẳng,
Đồng hồ so đo trong,
Thớc đo sâu,
Bơm nớc áp lực cao
b. Vật liệu:
Dầu bôi trơn,

Dầu hỏa và dung dịch rửa,
Keo dán,
Đinh tán,
Bột phấn trăng,
Giấy nhám mịn,
Cát rà,
Giẻ sạch,
khay đựng.
21
II. Các bớc tiến hành
1. Kiểm tra thân máy
Tiến hành kiểm tra thân máy, xác định mức độ h hỏng và đánh dấu (X) vào các
cột tơng ứng trong phiếu kiểm tra sau:
Phiếu kiểm tra thân máy
TT Danh mục kiểm tra
Tình trạng kỹ thuật Biện pháp sửa chữa
Tốt H hỏng Phục hồi Thay thế
1 Các lỗ ren
2 Các vít cấy
3 Nứt, vỡ
4 Mặt phẳng lắp ghép
5 Độ thẳng hàng các lỗ gối đỡ chính
6 Độ mòn các lỗ gối đỡ chính
7 Độ mòn gối đỡ trục cam
2. Sửa chữa thân máy
Từ kết quả kiểm tra, đánh giá đợc mức độ h hỏng tiến hành chọn phơng pháp
phục hồi hoặc thay thế
Tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực tập
TT Hoạt động Tiêu chuẩn của hoạt động Điểm
1 Chuẩn bị Đầy đủ dụng cụ, vật t cần thiết 0,5

2 Kỹ thuật Đúng quy trình và có hiệu quả 6
3 Thao tác Chính xác, hợp lý 1
4 Thời gian Không vợt quá thời gian quy định 1
5 An toàn Không để xẩy ra tai nạn, không làm h hỏng
thiết bị, dụng cụ
1
6 Tổ chức nơi làm việc Sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng 0,5
Tổng cộng 10
Học viên đạt điểm kỹ thuật 4 mới đợc cộng các điểm khác, nếu cha đạt phải
thực tập lại
22
Các câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá
1. Trắc nghiệm ghép đôi:
Cột bên trái là danh mục các loại động cơ, bên phải là các đặc điểm kết cấu của
thân máy. Hãy ghép phù hợp từng loại động cơ với đặc điểm kết cấu, bằng cách ghi
chữ cái tơng ứng bên cạnh chữ số chỉ loại động cơ.
Loại động cơ Kết cấu thân máy
1 Động xăng hai kỳ a. Có cánh phiến tản nhiệt
2 Động cơ dùng xu páp đặt b. Có khoang nớc
3 Động cơ làm mát bằng không khí c. Có cửa nạp, cửa xả
4 Động cơ làm dùng xu páp treo d. Có đờng thổi, cửa thổi
5 Động cơ làm mát bằng nớc e. Không có cửa nạp, cửa xả
2. Trắc nghiệm đa lựa chọn
1. Thân máy bị nứt do:
a. Ma sát
b. Do va đập mạnh
c. ứng suất nhiệt
d. Cả ba nguyên nhân
2. Vết nứt ở thân máy có thể kiểm tra bằng cách:
a. Kiểm tra áp suất nớc

b. Dùng bột phấn trắng
c. Kiểm tra bằng từ trờng
d. Cả ba phơng pháp trên
23
Bài 2
Sửa chữa nắp máy và các te
Mã bài : HAR 01 19 02
Giới thiệu:
Bài học này trình bày nhiệm vụ, cấu tạo của nắp máy, các te, các h hỏng và ph-
ơng pháp sửa chữa nắp máy và các te, quy trình và yêu cầu khi tháo lắp nắp máy.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
Trình bày đợc nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hiện tợng, nguyên nhân h hỏng,
phơng pháp kiểm tra, sửa chữa nắp máy và các te.
Nhận dạng đợc các loại nắp máy và các te.
Tháo lắp nắp máy, các te đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật.
Kiểm tra, sửa chữa các h hỏng của thân máy, các te đúng quy trình, quy
phạm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định và đảm bảo an toàn
trong quá trình thực hiện công việc.
Nội dung chính:
1. Nhiệm vụ của nắp máy, các te.
2. Phân loại nắp máy, các te.
3. Cấu tạo nắp máy, các te.
4. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của nắp máy, các te.
5. Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa nắp máy, các te.
6. Kiểm tra, sửa chữa h hỏng của nắp máy, các te.
24
Các hình thức học tập:
A. Tại phòng học chuyên môn hoá về:
1. Nhiệm vụ nắp máy, các te.

2. Phân loại nắp máy, các te.
3. Cấu tạo nắp máy, các te.
4. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra sửa chữa nắp máy,
các te.
B. Thực tập tại xởng trờng để:
3. Giới thiệu quy trình xem trình diễn tháo lắp nắp máy.
4. Thực hành tháo lắp nắp máy.
5. Thực hành kiểm tra nắp máy.
A. Tại phòng học chuyên môn hoá
I. Nắp máy
1. Công dụng
Đậy kín lỗ xilanh cùng với đỉnh pittông và xi lanh tạo ra buồng cháy của động cơ.
Làm giá đỡ cho một số chi tiết nh xu páp, bu gi (động cơ xăng), vòi phun (động
cơ diesel).
2. Điều kiện làm việc
Trong quá trình động cơ làm việc, điều kiện làm việc của nắp máy rất khắc
nghiệt nh chịu tác dụng của nhiệt độ cao, áp suất khí thể rất lớn và bị ăn mòn hoá học
bởi các chất ăn mòn trong khí cháy.
3. Vật liệu chế tạo
Nắp máy của động cơ diesel làm mát bằng nớc đều đúc bằng gang hợp kim.
Còn nắp máy làm mát bằng không khí thờng chế tạo bằng hợp kim nhôm.
Nắp máy của động cơ xăng thờng dùng hợp kim nhôm, có u điểm nhẹ, tản nhiệt
tốt, giảm đợc khả năng kích nổ. Tuy nhiên, sức bền cơ và nhiệt thấp so với nắp máy
bằng gang.
4. Cấu tạo
Nắp máy là một chi tiết phức tạp, nên cấu tạo rất đa dạng. Tuy nhiên, tuỳ theo
loại động cơ, nắp máy có một số đặc điểm riêng.
Nắp máy có kết cấu tuỳ thuộc vào kiểu buồng cháy, số xi lanh, cách bố trí xu
páp và bu gi, kiểu làm mát cũng nh kiểu bố trí đờng nạp và đờng xả.
Nắp máy của động cơ bốn kỳ dùng cơ cấu phối khí xu páp đặt có cấu tạo đơn

giản. ở nắp có các lỗ để lắp bu gi hoặc vòi phun và lỗ lắp gugiông.v.v
Nắp máy của động cơ bốn kỳ dùng cơ cấu phối khí xu páp treo (hình 19 - 9) có
cấu tạo phức hơn. Nắp máy này có thêm đế xu páp, ống dẫn hớng xu páp , cửa nạp,
cửa xả.v.v
Ngoài ra, trong nắp máy có bố trí buồng cháy, hình dáng buồng cháy phụ thuộc
vào từng loại động cơ, có khoang rỗng chứa nớc và các đờng dẫn nớc hoặc phiến tản
nhiệt. Trên nắp máy thờng có lắp đặt một số cơ cấu và hệ thống phụ khác nh: cơ cấu
giảm áp, nắp che, van nhiệt.v.v
25

×