Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Phương pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng phương pháp sáng tạo scamper phân tích quá trình phát diện trên biển Facebook

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH


Giảng viên hướng dẫn:
GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm
Học viên thực hiện:
Võ Anh Tuấn – CH1301113
TP.HCM, 10/05/2014
Phương pháp nghiên cứu khoa học
MỤC LỤC
Phương pháp nghiên cứu khoa học
I. LỜI MỞ ĐẦU
II.
III. Sáng tạo là gì? Tại sao cần phải sáng tạo?
IV.
V. Ngày nay, trong một xã hội thông tin, chúng ta đang phải đối mặt với
nhiều thay đổi, cạnh tranh và độ phức tạp tăng nhanh. Làm thế nào để đối mặt
với những thách thức và thay đổi này? Chúng ta có một giả định: Tư duy dẫn đến
khái niệm, khái niệm đưa đến hành động, và hành động mang lại kết quả. Như
vậy muốn có một kết quả tốt theo nghĩa hạnh phúc, thịnh vượng, an toàn, được
khẳng định, chúng ta phải thay đổi tư duy. Tư duy sáng tạo chính là nhằm giải
quyết tốt các bài toán nêu trên.
VI.
VII. Sáng tạo đơn giản chì là tìm ra một cách mới để làm việc hoặc làm công
việc trôi chảy hơn, làm nên thành công. Sáng tạo vì thế cứ nối sáng tạo như 1
cuộc đua tiếp sức để đời sống loài người ngày một văn minh, tiện lợi hơn. Khi đã
hiểu sáng tạo là gì và sáng tạo có tầm quan trọng như thế nào thì rõ ràng tư duy
sáng tạo luôn là phẩm chất số 1 của người lao động trong bất cứ cấp bậc xã hội
nào.


VIII.
IX. Một trong những phương pháp sáng tạo nổi tiếng và được vận dụng,
chứng minh trong nhiều sự phát triển của xã hội loài người, đó là phương pháp
SCAMPER.
X.
XI. Facebook là mạng xã hội xuất hiện từ năm 2004, cho đến nay Facebook
đã có hơn 1 tỷ người dùng và trở thành mạng xã hội số một trên toàn thế giới.
Tại sao Facebook thành công như vậy? Chúng ta hãy cùng phân tích sự phát triển
của Facebook dựa trên các phương pháp tư duy sáng tạo SCAMPER.
XII.
XIII.
XIV.
XV.
XVI.
XVII.
XVIII.
XIX.
XX.
Page 3
Phương pháp nghiên cứu khoa học
XXI.
XXII.
XXIII.
XXIV.
XXV.
XXVI.
XXVII. PHƯƠNG PHÁP SCAMPER
1. Giới thiệu phương pháp SCAMPER
XXVIII. Phương pháp sáng tạo SCAMPER được
giáo sư Michael Mikalko phát triển, SCAMPER là

ghép các chữ cái đầu của nhóm từ sau: Substitute
(thay thế), Combine (kết hợp), Adapt (thích nghi),
Modify (hiệu chỉnh), Put (thêm vào), Eliminate (loại
bỏ) và Reverse (đảo ngược).
XXIX.
XXX. Phương pháp sáng tạo SCAMPER dễ lĩnh
hội, dễ vận dụng nhưng khá hữu hiệu nên ngày càng
được sử dụng phổ biến rộng rãi, nhất là trong các doanh nghiệp.
XXXI.
XXXII. Hiện nay, có khá nhiều phương pháp sáng tạo khác nhau nhưng
không có phương pháp nào vượt trội trong mọi tình huống, trong mọi lĩnh
vực. Tuy nhiên, phương pháp sáng tạo SCAMPER tỏ ra có nhiều ưu điểm
trong việc phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Hai trọng
tâm sáng tạo trong doanh nghiệp là sáng tạo trong phát triển đổi mới sản
phẩm và sáng tạo trong tiếp thị kinh doanh sản phẩm.
XXXIII.
XXXIV.
Page 4
Phương pháp nghiên cứu khoa học
XXXV.
XXXVI. Hình 1 - Bản đồ tư duy của phương pháp SCAMPER
XXXVII.
2. Các phương pháp SCAMPER
2.1. Phép thay thế - Substitute
XXXVIII. Nội dung: Thay thế thành tố hiện có của hệ thống
bằng thành tố khác.
XXXIX. Với 1 sản phẩm, bạn hãy quan sát thành phần tạo nên
chúng và thử suy nghĩ xem liệu các thành phẩm này có thể được thay
thế bằng nguyên vật liệu nào khác? Trong một quá trình làm việc, liệu
vấn đề nhân lực thay thế sẽ là ai? Có nên thay địa điểm? Đối tượng?

XL.Các câu hỏi có thể đặt ra:
- Có thể thay thế hay hoán đổi bộ phận nào trong hệ thống?
- Có thể thay thế nhân sự nào?
- Qui tắc nào có thể được thay đổi?
- Có thể dùng nguyên liệu, vật liệu nào khác?
- Có thể dùng qui trình / thủ tục nào khác?
- Có thể dùng ý tưởng này tại địa điểm khác?
Page 5
Phương pháp nghiên cứu khoa học
- …
XLI. Ví dụ:
XLII.
XLIII.
XLIV. Hình 2 – Ví dụ cho phép thay thế
XLV.
2.2. Phép kết hợp – Combine
XLVI. Nội dung: Kết hợp thành tố của các hệ thống khác nhau
để tạo ra hệ thống mới.
XLVII. Bạn hãy quan sát xem có thể biến tấu thêm gì, kết hợp
thêm được gì để tạo ra 1 sản phẩm mới, đề cao khả năng hợp lực của
từng tính năng.
XLVIII. Các câu hỏi có thể đặt ra:
- Nguyên vật liệu cần là gì?
- Các tính năng? Quy trình? Nhân lực?
- Cái gì có thể kết hợp lại? Sẽ kết hợp khâu nào? Ở đâu?
XLIX. Ví dụ:
Page 6
Phương pháp nghiên cứu khoa học
L.
LI. Hình 3 – Ví dụ cho phép kết hợp

2.3. Phép thích ứng – Adapt
LII. Nội dung: Thích ứng hệ thống trong một bối cảnh khác.
LIII. Nghĩ xem khi thay đổi, các tính năng này có phù hợp
không?
LIV. Các câu hỏi có thể đặt ra:
- Đối tượng ta đang xem xét giống với cái gì khác?
- Có cái gì tương tự với đối đối tượng ta đang xem xét nhưng trong
một tình huống khác?
- Cái gì tôi có thể copy, mượn hay đánh cắp?
- Ý tưởng nào ngoài lĩnh vực của tôi có thể hợp nhất?
- Quá trình nào có thể được thích ứng?
- …
LV.Ví dụ:
Page 7
Phương pháp nghiên cứu khoa học
LVI.
LVII. Hình 4 – Ví dụ cho phép thích ứng
LVIII.
2.4. Phép điều chỉnh – Modify
LIX. Nội dung: Điều chỉnh qui mô thành tố của hệ thống.
LX.Tăng và giảm kích cỡ, thay đổi hình dáng, thuộc tính…
LXI. Các câu hỏi có thể đặt ra:
- Yếu tố nào có thể điều chỉnh lớn hơn?
- Yếu tố nào có thể cao hơn, to hơn hay mạnh hơn?
- Yếu tố nào có thể lặp lại? Tôi có thể tạo ra nhiều bản sao?
- …
LXII. Ví dụ:
LXIII.
Page 8
Phương pháp nghiên cứu khoa học

LXIV. Hình 5 – Ví dụ cho phép điều chỉnh
LXV.
2.5. Phép thêm vào – Put
LXVI. Nội dung: Thêm thành tố mới vào hệ thống.
LXVII. Có thể áp dụng cho cách dùng khác? Mục đích khác? Lĩnh
vực khác?
LXVIII. Các câu hỏi đặt ra:
- Tôi có thể lấn sân sang thị trường nào?
- Thị trường nào có thể tiêu thụ hàng của tôi?
LXIX. Ví dụ:
LXX.
LXXI. Hình 6 – Ví dụ cho phép thêm vào
LXXII.
2.6. Phép loại bỏ - Eliminate
LXXIII. Nội dung: Loại bỏ thành tố khỏi hệ thống.
LXXIV. Loại bỏ và đơn giản hoá các thành phần, nghĩ xem chuyện
gì xảy ra nếu bạn loại đi hàng loạt các quy trình, sản phẩm, vấn đề và
cơ hội, nghĩ xem bạn sẽ làm gì với tình huống này?
LXXV. Câu hỏi có thể đặt ra:
- Bộ phận nào có thể loại bỏ mà không làm thay đổi tính năng hệ
thống?
- Qui tắc nào có thể hạn chế hoặc loại bỏ?
- Bộ phận nào không mang tính cốt lõi hay không cần thiết?
- …
LXXVI. Ví dụ:
Page 9
Phương pháp nghiên cứu khoa học
LXXVII.
LXXVIII. Hình 7 –Ví dụ cho phép loại bỏ
LXXIX.

2.7. Phép đảo ngược – Reverse
LXXX. Nội dung: Đảo ngược trật tự các thành tố của hệ thống.
LXXXI. Bạn có thể lật ngựợc vấn đề? Cách suy nghĩ này sẽ giúp
bạn nhìn rõ mọi góc cạnh của vấn đề cũng như như cơ hội thấy điểm
mới cho vấn đề.
LXXXII.Câu hỏi có thể đặt ra:
- Chuyện gì xảy ra nếu tôi làm theo theo hướng khác?
- Nếu tôi lật ngược trât tự cách làm cũng như cách sử dụng?
- Có thể hoán đổi giữa yếu tố tích cực và yếu tố tiêu cực?
- …
LXXXIII. Ví dụ:
Page 10
Phương pháp nghiên cứu khoa học
LXXXIV.
LXXXV.Hình 8 – Ví dụ cho phép đảo ngược
LXXXVI.
LXXXVII. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
FACEBOOK
LXXXVIII.Facebook xuất hiện kể từ năm 2004 và ngày càng lớn mạnh. Cho
đến nay, Facebook đã và đang trở thành một phương tiện truyền thông có sức
ảnh hưởng vô cùng sâu rộng, trong khi đó các loại hình khác đều bị giảm sự chú
ý. Nguyên nhân nào dẫn đến sự thành công như vậy của Facebook? Sau đây,
chúng ta hãy cùng xem lại lịch sử phát triển của Facebook từ trước đến nay.
LXXXIX.
XC. Hình 10 – Minh họa mạng xã hội Facebook
XCI.
XCII. Năm 2004, Facebook ra đời. Dưới đây là hình ảnh từ những ngày đầu
tiên của Facebook. Website dành cho các sinh viên Harvard này sau gần 10 năm
sau đã có 1 tỷ người dùng trên toàn thế giới.
Page 11

Phương pháp nghiên cứu khoa học
XCIII.
XCIV.Hình 11 - Hình ảnh đầu tiên của thefacebook
XCV.
XCVI.Năm 2005, ra mắt trang Profile. Dưới đây là hình ảnh chụp từ trang
Profile của Facebook được giới thiệu vào năm 2005.
XCVII.
XCVIII. Hình 12 – Trang Profile của Facebook ra đời năm 2005
XCIX.
C. Năm 2006, trang Profile của Mark xuất hiện với một diện mạo mới với
việc bổ sung tính năng News Feed (Mini Feed).
Page 12
Phương pháp nghiên cứu khoa học
CI.
CII. Hình 13 – Tính năng News Feed của Facebook
CIII.
CIV. Năm 2008, với lượng người dùng gia tăng nhanh chóng, Facebook giới
thiệu giao diện trang chủ mới bắt mắt hơn rất nhiều.
CV.
CVI. Hình 14 – Giao diện mới của Facebook năm 2008
CVII.
CVIII. Năm 2009, Facebook nâng cấp đáng kể khi đồng bộ thời gian
News Feed và cho phép người dùng chia sẻ ngay lập tức trên đây qua 'lời mời
gọi' “What's on your mind?”
CIX.
CX. Hình 15 – Tính năng “What’s on your mind?”
CXI.
Page 13
Phương pháp nghiên cứu khoa học
CXII. Năm 2010, Facebook đem lại sự hài lòng cho người dùng bằng việc đổi

mới trong việc thiết kế và nâng cấp trang Profile.
CXIII.
CXIV.Hình 16 – Giao diện trang Profile mới năm 2010
CXV.
CXVI.Cùng năm 2010, Facebook đã khá nhanh nhẹn khi kịp thời nắm bắt thị
hiếu người dùng thông qua việc phát triển tính năng Facebook Page. Trên đây là
hình chụp Fan Page của Lady Gaga, nếu thích cô ấy, bạn có thể nhấn Like.
CXVII.
CXVIII. Hình 17 – Facebook Page
CXIX.
CXX. Năm 2011, Facebook bổ sung tính năng ticker. Với chức năng này, bạn
có thể ngồi một chỗ và theo dõi nhất cứ nhất động của bạn bè xung quanh một
cách nhanh chóng.
Page 14
Phương pháp nghiên cứu khoa học
CXXI.
CXXII. Hình 18 – Tính năng ticker của Facebook
CXXIII.
CXXIV. Cũng trong năm 2011, Facebook cho phép người dùng thực hiện
những cuộc gọi bằng hình ảnh.
CXXV.
CXXVI. Hình 19 – Video call trên Facebook
CXXVII.
CXXVIII. Nổi bật trong năm 2011 là việc mạng xã hội khổng lồ này ra mắt
giao diện Timeline, đem lại trải ngiệm mới cho người dùng. Nhiều người dùng
coi đây như một trang nhật ký của cuộc đời.
CXXIX.
CXXX. Hình 20 – Giao diện Timeline của Facebook
Page 15
Phương pháp nghiên cứu khoa học

CXXXI.
CXXXII. Một đánh dấu nữa trong cột mốc phát triển của Facebook là việc
cho phép người dùng sử dụng tính năng Subcrible (Follow) để theo dõi những
hoạt động của một người nào đó mà không cần kết bạn.
CXXXIII.
CXXXIV. Hình 21 - Subcrible (Follow)
CXXXV.
CXXXVI. Năm 2012, với sự phát triển nhanh chóng của các thiết bị di
động, Facebook ra mắt App Center bao gồm nhiều ứng dụng. Ban đầu kho ứng
dụng này có khoảng 500 ứng dụng, trong đó chủ yếu là trò chơi.
CXXXVII.
CXXXVIII.Hình 22 – App Center của Facebook
CXXXIX.
Page 16
Phương pháp nghiên cứu khoa học
CXL. Năm 2013, Facebook giới thiệu Graph Search, một tính năng cho phép
người dùng dễ dàng tìm kiếm thông qua các thông tin, các mối quan hệ của bạn
bè.
CXLI.
CXLII. Hình 23 – Tính năng Graph Search
CXLIII.
CXLIV. Tại thời điểm khi mà số lượng người dùng mới ở Mỹ đang ngày
càng bão hòa và giảm đi, thì việc hướng sự phát triển tới các thị trường mới là
một điều tất nhiên. Facebook đang ngày càng ưu tiên những thị trường mới nổi
để thúc đẩy sự tăng trưởng của mình. Đây được coi là một nước cờ thông minh,
khi mà những thị trường này có một số lượng ít ỏi các cơ sở hạ tầng trực tuyến,
và phải mất một khoảng thời gian dài nữa thì họ mới có thể đuổi kịp sự phát triển
ở các nước tiên tiến. Facebook có thể gặt hái được những thành công nhất định
trong tương lai, khi họ đang trở thành một người đi tiên phong trong việc giải
quyết thách thức đặt ra cho các công ty Internet lớn khác. Trong đó có Twiter là

một điển hình, họ sẽ phải sớm vật lộn với thách thức này.
CXLV.
CXLVI. Một điểm mạnh nữa trên Facebook đó là Facebook rất khôn
ngoan khi đặt các banner quảng cáo đơn giản bên cột phải của trang. Nếu để ý, sẽ
thấy bên cột phải chỉ hiện tối đa 4 banner quảng cáo, đó là những hình ảnh cỡ
nhỏ kế tiếp nhau, chứ không phải là các banner quảng cáo lớn và nhấp nháy như
trên hầu hết các trang khác. Chính vì thế, Facebook khiến người dùng ưa thích.
Không những thế, người dùng còn có thể thông báo cho Facebook về những
quảng cáo mà họ nhận thấy chướng mắt hoặc trùng lặp. Đây chính là những điểm
mạnh giúp Facebook thu hút quảng cáo và kiếm bộn tiền. Về điểm này,
Facebook được đánh giá rất thông minh.
CXLVII.
CXLVIII. Ngoài quảng cáo, Facebook còn có nguồn thu đến từ hàng hóa
ảo. Trước đây, Facebook có dịch vụ tặng quà ảo (Facebook Gift). Chẳng hạn,
người dùng muốn tặng quà sinh nhật cho một người bạn, họ sẽ vào Facebook
Page 17
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Gift để chọn quà và gửi tặng. Đây là một dịch vụ mất tiền thật, và có thời trào
lưu tặng quà ảo này đã từng rất “nóng”. Chỉ mới xuất hiện từ tháng 2/2007, song
đến cuối năm 2007, Facebook đã thu về doanh số 24 triệu USD từ dịch vụ này.
CXLIX.
CL. Doanh thu từ hàng hóa ảo của Facebook còn đến từ các ứng dụng trên
Facebook.
CLI. Tính kết nối: Sự kết nối các thành viên trong Facebook là vô cùng chặt
chẽ với một cơ chế cực tốt, ít khuyết điểm, hoạt động hoàn hảo. Với Facebook,
bạn có danh sách bạn bè, danh sách bạn bè chung, tình trạng quan hệ, các mối
quan hệ gia đình Mark Zuckerberg đã từng nói về sự khác biệt của Facebook so
với các mạng xã hội khác: trên Facebook, quan hệ duy nhất chúng tôi có là bạn
bè. Chính cơ chế và phương châm này đã làm nên sự thành công trong kết nối
của Facebook.

CLII.
CLIII.Không thể phủ nhận rằng các lập trình viên của Facebook thật sự rất
xuất sắc. Công nghệ của họ tuy không quá vượt trội, kỳ diệu (như những gì
Apple hay Microsoft đã làm được) nhưng công nghệ của họ luôn đáp ứng được
đủ nhu cầu của người dùng, tốt, hoạt động ổn định và chắc chắn. Thực tế, những
điều này mang lại cảm giác thoải mái, thân thiện tối đa cho người dùng.
CLIV.
CLV. PHÂN TÍCH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA FACEBOOK
DỰA TRÊN PHƯƠNG PHÁP SCAMPER
CLVI.
1. Phép kết hợp
CLVII. Facebook đã giới thiệu “NewsFeed”, một tính năng thu thập các
đăng tải tường (Wall) của bạn bè ở một chỗ, giúp cho người dùng dễ dàng
theo dõi được các thông tin của bạn bè.
CLVIII.
CLIX. Facebook thuê Sheryl Sandberg làm CEO, nắm được một nhà
điều hành hiểu biết, cao cấp từ Google, giống như hỗ chắp thêm cánh.
CLX. Facebook giới thiệu “Like”, cho phép mọi người tán thành đăng
tải của người khác. Tính năng này hay ở chỗ người like không cần thể hiện
mức độ mình tán thành tới đâu, chỉ đơn giản là tán thành hay không mà thôi.
CLXI. Facebook nâng cấp đáng kể khi đồng bộ thời gian News Feed và
cho phép người dùng chia sẻ ngay lập tức trạng thái của mình thông qua chức
năng “What's on your mind?”
CLXII.
Page 18
Phương pháp nghiên cứu khoa học
CLXIII. Facebook giới thiệu tính năng vị trí, cho phép mọi người chia sẻ
nơi họ đang ngồi với bạn bè và người lạ. Tính năng này được kết hợp tới tính
năng đăng tải thông tin, trạng thái giúp người dùng có thể dễ dàng chia sẽ với
bạn bè nơi mà mình đang ngồi để đăng tải thông tin, trạng đó.

CLXIV.
2. Phép thích ứng
CLXV. Giống như những trang web khác, Facebook cũng bắt đầu thực
hiện chiến lược quảng cáo của mình khi đồng ý bán 1,6% cổ phiếu cho
Microsoft trị giá 240 triệu USD và tiến tới hợp tác quảng cáo.
CLXVI.
3. Phép điều chỉnh
CLXVII.Năm 2008, với lượng người dùng gia tăng nhanh chóng,
Facebook giới thiệu giao diện trang chủ mới bắt mắt hơn rất nhiều.
CLXVIII.
CLXIX. Năn 2009, Facebook nâng cấp đáng kể khi đồng bộ thời gian
News Feed và cho phép người dùng chia sẻ ngay lập tức trạng thái của mình
thông qua chức năng “What's on your mind?”
CLXX.
CLXXI. Năm 2010, Facebook đem lại sự hài lòng cho người dùng bằng
việc đổi mới trong việc thiết kế và nâng cấp trang Profile.
CLXXII.
4. Phép thêm vào
CLXXIII. Tháng 3/2004, Facebook bắt đầu mở rộng phạm vi đến các
trường cao đẳng và đại học khác.
CLXXIV.
CLXXV.Tháng 9/2004, Facebook giới thiệu Wall, cho phép mọi người
viết các suy tư cá nhân và các mẩu tin nhỏ nhưng lý thú trên các trang hồ sơ.
Đây là cách hay để bạn bè có thể chia sẽ cảm xúc với nhau một cách dễ dàng.
CLXXVI.
CLXXVII. Năm 2005, Facebook ra mắt trang Profile.
CLXXVIII.
CLXXIX. Tháng 9/2005, Facebook đã triển khai mở rộng phạm vi ra
đến các trường cấp 3.
CLXXX.

CLXXXI. Tháng 9/2006, Facebook bắt đầu cho phép bất cứ ai trên
13 tuổi gia nhập.
Page 19
Phương pháp nghiên cứu khoa học
CLXXXII.
CLXXXIII. Tháng 5/2007, Facebook công bố Platform, một hệ thống
cho phép các nhà lập trình bên ngoài phát triển các công cụ chia sẻ các tấm
ảnh, chơi ô chữ và trò chơi. Hệ thống này tạo một nền kinh tế cho Facebook
và cho phép các công ty như công ty sản xuất trò chơi Zynga phát đạt.
CLXXXIV.
CLXXXV. Tháng 4/2008, tính năng Chat của Facebook được giới
thiệu.
CLXXXVI.
CLXXXVII. Facebook đã khá nhanh nhẹn khi kịp thời nắm bắt thị hiếu
người dùng thông qua việc phát triển tính năng Facebook Page. Tính năng
này nhằm vào đối tượng người dùng là công ty hay môt tổ chức, cá nhân nào
muốn quảng báo, giới thiệu thông tin về sản phẩm, hay thông báo các thông
tin, sự kiện… Người dùng chỉ cần nhấn “Like” để dõi theo các thông tin đó.
CLXXXVIII.
CLXXXIX. Năm 2011, Facebook trở lên lợi hại hơn khi bổ sung
ticker. Với chức năng này, bạn có thể ngồi một chỗ vào theo dõi nhất cứ
nhất động của bạn bè xung quanh một cách nhanh chóng.
CXC.
CXCI. Nổi bật trong năm 2011 là việc mạng xã hội khổng lồ này ra mắt
giao diện Timeline, đem lại trải ngiệm mới cho người dùng. Nhiều người
dùng coi đây như một trang nhật ký của cuộc đời.
CXCII.
CXCIII. Một đánh dấu nữa trong cột mốc phát triển của Facebook là việc
cho phép người dùng sử dụng tính năng Subcrible (Follow) để theo dõi
những hoạt động của một người nào đó mà không cần kết bạn.

CXCIV.
CXCV. Năm 2012, với sự phát triển nhanh chóng của các thiết bị di
động, Facebook ra mắt App Center bao gồm nhiều ứng dụng, tạo ra thị
trường mới trên di động. Vào thời điểm này, các cổ đông của hãng còn khá
hoài nghi về khả năng kiếm tiền từ di động của Mark Zuckerberg. Nhưng
khoảng một năm sau đó, Facebook đã chính thức trở thành một hãng quảng
cáo trên di động với quá nửa doanh thu hãng kiếm được từ quảng cáo trên
nền tảng di động, mang lại giá trị lợi nhuận khổng lồ cho facebook trên thị
trường màu mỡ này.
CXCVI.
Page 20
Phương pháp nghiên cứu khoa học
CXCVII.Đầu năm 2013, Facebook giới thiệu Graph Search, một tính
năng tìm kiếm thông minh với mức độ cá nhân hóa cao. Với tính năng này,
bạn có thể những người bạn thất lạc lâu năm hay những người cùng chung sở
thích, hay những hình ảnh của bạn bè, những địa điểm được ưa chuộng
nhất… Ví dụ như: “friends who live in my city”, “people from my hometown
who like hiking”, “photos I like”, “photos of my family”, “photos of my
friends before 1999”, “restaurants in Ho Chi Minh”
CXCVIII.
5. Phép đảo ngược
CXCIX. Vào thời điểm năm 2004, các trang mạng xã hội nổi tiếng như
MySpace, Yahoo cho phép các thành viên tự thiết kế trang riêng cho mình
với bất kì những gì họ thích. Kêt quả là một mớ hỗn độn, lòe loẹt của các
trang riêng ra đời. Trong khi đó, Facebook đã xuất hiện với một giao diện
gọn gàng, đơn giản hơn và nhận được sự ủng hộ của lượng khán giả rộng lớn.
CC.
CCI. Trong suốt quá trình phát triển của facebook, ta nhận thấy rằng
facebook không như các trang web thông thường khác, facebook không ào ạt
triển khai các chiến dịch quảng cáo trên mọi vị trí có thể để thu lợi nhuận cao.

Ngay cả khi facebook đã trở thành ông trùm số 1 của mạng xã hội thì cũng
chỉ dành một không gian rất khiêm tốn cho việc quản cáo. Hơn thế, facebook
còn khuyến khích người dùng phản ánh những khó chịu mà họ gặp phải đổi
với các hình ảnh quảng cáo đó.
CCII.
CCIII. MỘT SỐ Ý TƯỞNG CẢI TIẾN FACEBOOK
CCIV.Thay đổi các thuật toán newsfeed để cải thiện “chất lượng” trải nghiệm
của người dùng. (Phép thay thế)
CCV.
CCVI.Hình 24 – Cải thiện tính năng News Feed
CCVII.
Page 21
Phương pháp nghiên cứu khoa học
CCVIII. Ngày ngay, một bộ phận lớn người dùng từ độ tuổi 17 trở xuống
có chiều hướng rời bỏ facebook bởi lý do như: bị cha mẹ hay những người mà
mình không mong muốn giám sát hoạt động của mình. Do đó, facebook cần điều
chỉnh lại quyền riêng tư cho hợp lý như: không cho phép một người nào đó thấy
bất kì hoạt động nào của mình trên facebook mà vẫn giữ người đó trong danh
sách bạn bè. (Phép điều chỉnh)
CCIX.
CCX. Thêm chức năng lọc và tìm kiếm một tin đã đăng rất lâu về trước với
một số thông tin biết trước như: khoảng thời gian, địa điểm, trạng thái, có chưa
cụm từ nào đó… (Nguyên lý thêm vào – áp dụng cho cách sử dụng khác, mục
đích khác)
CCXI.
CCXII. Tận dụng số lượng người dùng đông đảo, kết hợp thương mai
trực tuyến ngay trên trang mạng xã hội này. Có thể cho tạo các gian hàng từ các
kiểu mẫu cho sẵn và cho đăng kí bán hay đặt hàng ngay trên facebook với sự
kiểm soát chặt chẽ từ facebook. Người dùng có thể chia sẽ cảm nhận của mình
ngay tại đây, cũng có thể đặt mua tặng ngay bạn của mình trong danh sách bạn

bè… (Phép kết hợp)
CCXIII.
CCXIV.
CCXV.
CCXVI.
CCXVII.
CCXVIII. KẾT LUẬN
CCXIX. Qua bài phân tích trên, ta có thể thấy được những thành công rực
rỡ mà tư duy sáng tạo mang lại. Trong thời đại công nghệ phát triển không
ngừng như thời nay, chúng ta càng phải biết tư duy sáng tạo để tạo nên những
thứ mới mẽ, tạo nên sự khác biệt và thành công cho bản thân nói riêng, và góp
phần cho sự phát triển của xã hội nói chung.
CCXX.
CCXXI. Trong mỗi con người chúng ta đều tồn tại những tiềm ẩn của sự
sáng tạo. Điều quan trọng là chúng ta chưa học được cách vận dụng và khai thác
tối đa tiềm năng đó. Việc sử dụng phương pháp SCAMPER có thể hướng chúng
ta đến gần hơn với những sáng tạo tiềm ẩn đó. Phương pháp SCAMPER chỉ cho
chúng ta cách để vận hành những tư duy sáng tạo, chỉ ra cách để chúng ta thực
hiện việc sản sinh ra những ý tưởng táo bạo, mới lạ trong các tình huống cụ thể.
CCXXII.
Page 22
Phương pháp nghiên cứu khoa học
CCXXIII. SCAMPER dường như là sự lựa chọn đúng đắn nhất vì nó được
minh chứng nhiều ở độ tin cậy và thực tế là nhiều công ty, nhiều cá nhân đã
thành công rực rỡ khi áp dụng các phương pháp này.
CCXXIV.
CCXXV.
CCXXVI.
CCXXVII.
CCXXVIII.

CCXXIX.
CCXXX.
CCXXXI.
CCXXXII.
CCXXXIII.
CCXXXIV.
CCXXXV.
CCXXXVI.
CCXXXVII.
CCXXXVIII.
CCXXXIX.
CCXL.
CCXLI.
CCXLII.
CCXLIII.
CCXLIV.
CCXLV.
CCXLVI.
CCXLVII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
CCXLVIII. [1] Bài giảng môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học”,
GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm.
CCXLIX. [2] Website
CCL. />phat-trien-cua-facebook.html
CCLI. />trong-nam-2014.html
Page 23
Phương pháp nghiên cứu khoa học
CCLII.
Page 24

×