Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DỀ KIỂM TRA LỚP 10 MA TRẬN DỀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.63 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN BÌNH ĐỊNH
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV VÀ CHƯƠNG V VẬT LÍ 10 CƠ BẢN
1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương 4, môn Vật lí lớp 10 trong Chương trình giáo dục phổ
thông. (Xem tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Vật lí lớp 10. NXBGDVN).
Nội dung cụ thể như sau:
Chủ đề I: Chương IV. Các định luật bảo toàn
Kiến thức
− Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.
− Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
− Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
− Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.
− Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.
− Phát biểu và viết được hệ thức của định lí động năng.
− Phát biểu được định nghĩa thế năng của một vật trong trọng trường và viết được công thức tính thế năng này. Nêu
được đơn vị đo thế năng.
− Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.
− Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính cơ năng.
− Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.
− Phát biểu và viết được hệ thức của ba định luật Kê-ple.
Kĩ năng
− Vận dụng định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn năng lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm
mềm, va chạm đàn hồi.
− Vận dụng được các công thức A = Fscosα và P =
A
t
.
− Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật, của hệ có hai vật.
Chủ đề II: Chương V. Chất khí
Kiến thức
− Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.


− Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.
− Phát biểu được các định luật Bôi-lơ − Ma-ri-ốt, Sác-lơ.
− Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.
− Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.
− Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng
pV
const
T
=
.
Kĩ năng
− Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
− Vẽ được đường đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V).
2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra 1 tiết, trắc nghiệm khách quan, 30 câu.
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số
tiết

thuyết
Số tiết thực Trọng số
LT VD LT VD
Chương IV. Các định luật bảo toàn 10 8 5.6 4.4 50 13.
Chương V. Chất khí 6 5 3 3 31 6
Tổng 16 13 8.6 7.4 81 19
b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số
Số lượng câu (chuẩn
cần kiểm tra)
Điểm số

Cấp độ 1,2 Chương IV. Các định luật
bảo toàn
50
15 ≈ 15
5
Chương V. Chất khí 31
9,3 ≈ 9
3.1
Cấp độ 3, 4 Chương IV. Các định luật
bảo toàn
13
3.9 ≈ 4
1.3
Chương V. Chất khí 6
1.8≈ 2
0.6
Tổng 100 30 10
3. Thiết lập khung ma trận
Tên chủ đề
Mức độ Cộng
Nhận biết
( Cấp độ 1)
Thông hiểu
( Cấp độ 2)
Vận dụng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao
(Cấp độ 4)
Chủ đề 1: Các định luật bảo toàn động lượng (10 tiết)

1.Động lượng định
luật bảo toàn động
lượng
(2 tiết)
Phát biểu và
viết được hệ
thức của
định luật bảo
toàn động
lượng đối
với hệ hai
vật.
Vận dụng
định luật bảo
toàn động
lượng đối
với hệ hai
vật.
Vận dụng định luật
bảo toàn động lượng
cho bai toán đạn nổ
5 câu
3 câu] 11 câu] 1 câu]
2.Công.công suất
(2 tiết)
Nêu được
công thực
hiện,lực tác
dụng,độ dời
và góc

α
Phát biểu
được định
nghĩa và viết
được công
thức tính
công.
tính công
của lực ma
sát và công
của trọng lực
.
tính công của lực ma
sát và công của trọng
lực trong bài toán vật
trượt trên mặt phẳng
ngang
3 câu
2 câu 1 câu
3.Thế năng
(2 tiết)
Nêu được độ
cứng của vật
đàn hồi ,độ
biến dạng của
vật
Viết công
thức tính thế
năng đàn hồi
3câu

5 câu
4.Cơ năng
(1 tiết)
Nhận biết công thức định
luật bảo toàn cơ năng
Biết cách
tính cơ năng
tại vị trí
động năng
cực đại và
thế năng cực
đại và các
đại lượng
trong hệ
thức của
định luật bảo
toàn cơ
năng.
Biết cách tính cơ
năng tại một vị trí
vừa có động năng
và vừa có thế năng
theo thế năng
2 câu 2 câu 17
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
13 (4.3 điểm)
43,0%
4 (1.3 điểm)
13,0%

17(5,6điểm)
65,0%
Chủ đề 2: Chất khí ( 6 tiết)
1.Quá trình đẳng
nhiệt. Định luật
Bôi – lơ – Ma – ri -
ốt.
(1 tiết)
Nêu được các
thông số trạng
thái
Phát biểu
định luật Bôi
– lơ – Ma –
ri - ốt.
3 câu 1 câu 4 câu
2.Quá trình đẳng
tích.Định luật Sác
– Lơ.
(1 tiết)
Phát biểu
định luật Sác
– lơ.
Phát biểu
định luật Sác
– lơ.
Áp dụng
được định
luật Sác – lơ
để tính các

đại lượng
trong hệ
thức của
định luật
3 câu 1 câu 1 câu 5 câu
6.Phương trình
trạng thái của khí
lí tưởng.
phương trình
trạng thái của
khí lí tưởng
Áp dụng
được
phương trình
(2 tiết) để tính các
đại lượng
chưa biết
trạng thái
của khí lí
tưởng để
tính các đại
lượng chưa
biết
3 câu 2 câu 5 câu
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
10 câu (3.3 điểm)
33,0%
3 câu (1 điểm)
1%

13 ( 4.3 điểm)
43%
TS số câu ( điểm)
Tỉ lệ %
24 câu ( 7.9điểm)
90.0%
6 câu (2.1 điểm)
21,0%
30 câu (10 đ)
100%
4. Sử dụng thư viện câu hỏi và biên soạn câu hỏi theo ma trận
1. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề I (6 câu)
1. Chuyển động bằng phản lực tuân theo định luật:
A. III Niu-tơn. B. Bảo toàn động lượng. C. II Niu-tơn. D. Bảo toàn công.
2. Cơ năng là một đại lượng
A. luôn luôn khác không. B. luôn dương hoặc bằng không.
C. có thể dương, âm hoặc bằng không. D. luôn dương.
3. Một vật nhỏ được ném xiên lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong
quãng đường MN (Bỏ qua ma sát)
A. cơ năng không đổi. B. động năng tăng. C. thế năng giảm. D. cơ năng cực đại tại N.
4. Một người đưa vật khối lượng m từ trên cao xuống dưới một khoảng h với vận tốc đều. Công của người đó thực
hiện là
A. bằng không. B. âm.
C. dương. D. không xác định, tuỳ thuộc chiều cao h lớn hay bé.
5. Công có thể biểu thị bằng tích của
A. lực và quãng đường đi được. B. vận tốc .
C. năng lượng và khoảng thời gian. D. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
6. Khi lực F cùng chiều với độ dời s thì:
A. Công A > 0 B. Công A ≠ 0 C. Công A < 0 D. Công A = 0
7. Phương trình của định luật bảo toàn động lượng cho trường hợp hệ kín gồm hai vật:

A.
,
22
,
112211
vmvmvmvm

+=+
B.
,
22
,
112211
vmvmvmvm +=+
C.
,
12
,
211221
vmvmvmvm

+=+
D.
( )( )
,
22
,
112121
vmvmvvmm


+=++
8. Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h. Động năng của ôtô có giá trị nào ?
A. 2,52.10
4
J. B. 3,2.10
6
J. C. 2,47.10
5
J. D. 2,42.10
6
J.
9. Công thức tính công của một lực là công thức nào sau đây?
A. A = F.s. B. A = ½ mv
2
. C. A = mgh. D. A = F.s.cosα.
10. Xung lượng được tính bằng :
A. N.m/s. B. N/s. C. N.s. D. N.m.
11. Biểu thức của định luật II Niu-tơn còn được viết dưới dạng sau:
A.
t
p
F 




=
B.
t
p

F


=

C.
t
p
F


=


D.
t
v
mF 




=
12. Đơn vị của động lượng là :
A. kg.m
2
/s. B. kg.m.s. C. kg.m/s
2
. D. kg.m/s.
13. Động năng của vật sẽ tăng gấp bốn lần nếu:

A. v giảm ½, m tăng gấp bốn. B. v không đổi, m tăng gấp đôi.
C. m không thay đổi, v tăng gấp đôi. D. m giảm ½, v tăng gấp bốn lần.
14. Khi đun nóng khối khí thì khối lượng của khối khí
A. và khối lượng riêng không đổi. B. không đổi và khối lượng riêng tăng.
C. không đổi và khối lượng riêng giảm. D. giảm.
15. Chọn câu trả lời sai công suất có đơn vị là:
A. Kilôoát giờ (kwh) B. Oát (w) C. Kilôoát (kw) D. Mã lực.
16. Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70 kg chạy đều hết quãng đường 400 m trong thời gian 45s.
A. W
đ
= 8455 J. B. W
đ
= 7766 J. C. W
đ
= 2244 J. D. W
đ
= 2766 J.
17. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp hệ:
A. không có ma sát. B. kín có ma sát. C. cô lập. D. có ma sát.
18. Chọn câu sai trong hệ SI, jun là đơn vị của
A. công. B. động năng. C. thế năng. D. công suất.
19. Một lực F tác dụng lên vật làm cho vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của lực. Công suất của lực đó là :
A. F.t. B. F.v. C. F.v.t. D. F.v
2
.
20. Chọn câu phát biểu sai. Động lượng
A. cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương.
B. luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
C. là đại lượng vectơ.
D. luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương.

21. Chọn phát biểu đúng nhất
A. Vectơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn. B. Độ lớn của động lượng của hệ kín được bảo toàn.
C. Vectơ động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn. D. Vectơ động lượng của hệ được bảo toàn.
22. Công thức nào biểu diễn định lí động năng?
A. A = m
2
v
- m
1
v
. B. A = ½ m
2
2
v
– ½ m
2
1
v
. C. A = mv
2
– mv
1
. D. A = m
2
2
v
– m
2
1
v

.
23: Hệ thức nào sau đây không đúng với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. pV ~ T. B.
const
pV
T
=
. C.
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
=
. D.
const
pT
V
=
.
24: Độ không tuyệt đối có giá trị
A. 273K. B. -273K. C. 273,15
o
C. D. -273,15
o
C
2. Cấp độ 3, 4 (6 câu)
25. Một máy bay phản lực có trọng lượng P = 3 000 000 N với công suất động cơ P
1
= 75 MW cất cánh và đạt độ cao
h = 1000 m. Biết sức cản của không khí là 750 000 N. Thời gian cất cánh của máy bay là:

A. 5 s B. 75 s C. 25 s D. 50 s
26. Một vật trọng lượng 1N có động năng 1J. Lấy g =10m/s
2
khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?
A. 1 m/s. B. 1,4 m/s. C. 4,47 m/s. D. 0,45 m/s.
27: Một bình kín, không giãn nở chứa oxi ở nhiệt độ 20
0
C và áp suất 10
5
Pa. Nếu nhiệt độ bình tăng lên đến 40
0
C thì
áp suất trong bình là:
A. 1,07.10
5
Pa. B. 2.10
5
Pa. C. 0,5.10
5
Pa. D. 0,9.10
5
Pa.
28: Gọi
α
là góc hợp bởi hướng chuyển dời và hướng của lực tác dụng lên vật. Lực tác dụng lên vật sinh công âm
khi:
A.
α
= 90
o

. B.
α
= 0
o
. C.
α
= 60
o
. D.
α
= 180
o
.
29. Mét khèi khÝ ë 7
o
C ®ùng trong mét b×nh kÝn cã ¸p suÊt 1 atm. Hái ph¶i ®un nãng b×nh ®Õn bao nhiªu ®é C ®Ó ¸p
suÊt khÝ lµ 1,5 atm ?
A 117
o
C. B 157
o
C. C 147
o
C. D 127
o
C.
30.Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng không có ma sát. Độ cao của mặt phẳng nghiêng
là 2 m. Lấy g = 10 m/s. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng là :
A. v = 6,5 m/s. B. v =4,5 m/s .C. v = 7,5 m/s. D. v =5, 5 m/s.

×